Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam

Tên công ty : Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam Thành lập: Ngày 24 tháng 1 năm 1998 Vốn pháp định: 37.000.000 USD Trong đó: + Công ty TNHH Yamaha Motor Nhật Bản: 46% + Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và Nhà máy cơ khí Cờ đỏ: 30% + Công ty công nghiệp Hong Leong Malaysia: 24% Sản phẩm: Xe máy và phụ tùng Chi nhánh: Hà Nội, HCM, Nha Trang, Cần Thơ, Long Xuyên, Hải Phòng

pdf11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4509 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung chính Các thông tin chính về Yamaha Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh Các chiến lược kinh doanh chính Định hướng chiến lược Các thông tin chính về công ty Tên công ty: Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam Thành lập: Ngày 24 tháng 1 năm 1998 Vốn pháp định: 37.000.000 USD Trong đó: + Công ty TNHH Yamaha Motor Nhật Bản: 46% + Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và Nhà máy cơ khí Cờ đỏ: 30% + Công ty công nghiệp Hong Leong Malaysia: 24% Sản phẩm: Xe máy và phụ tùng Chi nhánh: Hà Nội, HCM, Nha Trang, Cần Thơ, Long Xuyên, Hải Phòng Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh Phương châm của Yamaha: “Đi lên cùng sự phồn vinh của đất nước”. Cơ sở của phương châm: “hướng vào thị trường và hướng vào khách hàng”.  Đây là nền tảng quan trọng để Yamaha đề ra những chiến lược kinh doanh “thiên biến vạn hóa”. Chiến lược kinh doanh của Yamaha Tối đa hóa cơ hội để tăng trưởng trong kinh 1 doanh Tiếp tục đạt được lợi nhuận kinh doanh 2 Tạo giá trị khác biệt cho thương hiệu Yamaha. 3 Đối với chiến lược tăng trưởng Với mục tiêu tối đa hóa cơ hội tăng trưởng trong kinh doanh: -Yamaha đã thực sự đạt được thành công trong việc mở rộng thị trường ở các nước Đông Nam Á như Indonesia và Việt Nam, cũng như kết quả ở Brazil và Nga đã vượt qua sự mong đợi của Yamaha. -Với sự mở rộng này, Yamaha đã đầu tư mạnh mẽ vào các thị trường đang phát triển, không chỉ trong lĩnh vực xe máy, mà còn lĩnh vực động cơ thủy, rô bốt công nghiệp và khoa học đời sống. Đối với chiến lược tăng trưởng Với mục tiêu đạt được lợi nhuận kinh doanh đề ra: -Yamaha hoàn thành vượt chỉ tiêu bán hàng và doanh thu. -Tuy nhiên, Yamaha cũng đã chưa thành công trong việc đạt được hoàn thành chỉ tiêu về giá trị thặng dư cho cả tập đoàn. -Trong khi việc kinh doanh xe gắn máy còn mang lại lợi nhuận khá cao ở thị trường Đông Nam Á, Yamaha đã không thành công trong việc đạt được giá trị thặng dư ở các nước phát triển đối với các sản phẩm xe gắn máy, động cơ thủy, các rô bốt công nghiệp và khoa học đời sống. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm • Ở khía cạnh chất lượng sản phẩm, Yamaha tăng cường hệ thống quản lý chất lượng trên quy mô cả tập đoàn, đạt được những thành quả bởi năng suất làm việc có hiệu quả và xây dựng các chính sách một cách ổn định. • Với mục tiêu tạo ra giá trị khác biệt cho thương hiệu, Yamaha đã thành công rực rỡ trong việc phổ biến hình ảnh của thương hiệu Yamaha và đã chiến thắng trong việc tăng trưởng thị phần khá cao trong các nước Đông Nam Á nhờ vào chiến lược marketing toàn diện về sản phẩm, kênh bán hàng, quảng cáo và dịch vụ. Về xâm nhập thị trường Trong lĩnh vực các phương tiện giao thông có tính giải trí cao, Yamaha luôn là người tiên phong khai phá những phân khúc thị trường mới và tạo thành một dòng sản phẩm hạt nhân trong phân đoạn này. Định hướng chiến lược 1. Cải thiện lợi nhuận để tiếp tục phát triển trong tương lai 2. Tăng cường việc cải tiến chất lượng sản phẩm 3. Thiết lập một văn hóa tập đoàn kiểu mẫu Người thực hiện: Châu Thị Cẩm Nhung Nhóm 6
Luận văn liên quan