Thời đại ngày nay theo xu hư ớng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, kinh doanh
quốc tế đang phá t triển r ất mạnh, phong phú và đa dạng. Rất quan trọng cho từng
quốc gia, từng tập đoàn luôn phấn đấu không ngừng để phát triển, tìm cách thâm
nhập vào thị trường nướ c ngoài nhằm tận d ụng lợi thế so s ánh để hoạt động kinh
doanh và hướng đến đạt mục tiêu. Để thành công ở môi truờng cạnh tr anh quốc tế
khốc liệt như ngày nay thì việc hoạch định ra một chiến lược đúng đắn là chìa k hóa
dẫn đến sự thành công.
Bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần: Phần đầu là giới thiệu về lịch sử hình
thành cũng như cấu trúc tổ chức của tập đoàn Ford và đang hoạt động tại Việt N am.
Phần thứ hai trình bày về các hoạt động kinh doanh là các chiến lư ợc chủ yếu của
Ford. Phần cuối cùng là những thành công và thất bại tại các thị trường lớn của thế
giới là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á.
Ford là tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới. Để đạt được những thành
công như ngày hôm nay thì Ford cũng đã phải trải qua nhiều thu ận lợi và khó khăn
trên con đường kinh doanh quốc tế. Các thách thức như về khoảng cách địa lý của
các quốc gia cũng như ngôn ngữ cũng khác nhau. Như ng Ford tìm ra những triết lý,
tìm hiểu chung về con người, rồi phân khúc lại thị trường theo yếu tố tâm lý, sở
thích, sau đó vạch ra đường đi, chiến lựơc kinh doanh đã đem lại sự thành công và
giá trị đích thực.
35 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6485 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chiến lược kinh doanh quốc tế của ford, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHỦ ĐỀ 8: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
QUỐC TẾ CỦA FORD
GVHD : TS. NGUYỄN HÙNG PHONG
LỚP : C AO HỌC QTKD - ĐÊM 1 - K20 - UEH
HVTH : HỒ NGỌC THẢO
TP. HCM, Tháng 12-2012
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
-----O0O-----
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 3
Chủ đề 8: Chiến lược kinh doanh quốc tế
Anh/chị hãy chọn một công ty đa quốc gia đang có mặt tại th ị
trường Việt Nam, sau đó nhận dạng các họat động kinh doanh chủ yếu
của nó và phân t ích xem công ty đó đang theo đổi dạng chiến lược nào
trong số các chiến lược sau đây: quốc tế hóa, đa thị trường, tòan cầu, và
xuyên quốc gia.
Bài làm:
Chọn công ty đa quốc gia FORD.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….5
CHƯƠ NG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FORD………………………………6
1. Lịch sử hình thành…………………………………………………………….6
2. Văn hóa kinh doanh……………………………………………………….......7
3. Cấu trúc công ty:…………………………………………………………........9
CHƯƠ NG II: CHIỀN LƯỢC CÔNG TY……………………………………….12
1. Chiến lược đa nội địa của Ford:………………………………………….....12
1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược:………………………………………..12
1.2 Cơ cấu tổ chức:…………………………………………………………...12
1.3 Một số hoạt động của Ford:……………………………………………………13
2. Chiến lược Ford 2000:……………………………………………………….20
3. Những bước đi của Ford hiện nay:…………………………………………22
3.1 Tổng quan về thị trường xe hơi toàn cầu hiện nay:……………………23
3.1.1 Nhu cầu của thị trường Bắc Mỹ:………………………………........23
3.1.2 Nhu cầu thị trường châu Âu…………………………………….......25
3.1.3 Nhu cầu của thị trường châu Á……………………………………..26
3.2 Chiến lược của công ty Ford:……………………………………………27
CHƯƠ NG III: MỘT SỐ THÀNH CÔN G & THẤT BẠI CỦA FOR…………29
1. Thành công của dòng xe thể thao đa dụng ( SUV Explorer) …………….29
2. Thành công của mẫu Fiesta ………................................ ............................ ...30
3. Thất bại của dòng xe Edsel:……………………………………………........32
KẾT LUẬN……………………………………………………………………......34
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...35
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 5
MỞ ĐẦU
Thời đại ngày nay theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, ki nh doanh
quốc tế đang phá t tri ển r ất mạnh, phong phú và đa dạng. Rất quan trọng cho từng
quốc gia, từng tập đoàn luôn phấn đấu không ngừng để phát triển, tìm cách thâm
nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận d ụng lợi thế so sánh để hoạt động kinh
doanh và hướng đến đạt mục tiêu. Để thành công ở môi truờng cạnh tranh quốc tế
khốc liệt như ngày nay t hì việc hoạch định ra một chiến lược đúng đắn là chìa khóa
dẫn đến sự thành công.
Bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần: Phần đầu là giới thiệu về lịch sử hình
thành cũng như cấu trúc tổ chức của tập đoàn Ford và đang hoạt động tại Việt N am.
Phần thứ hai trình bày về các hoạt động kinh doanh là các chi ến lược chủ yếu của
Ford. Phần cuối cùng là những thành công và thất bại tại các thị trường lớn của thế
giới là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á.
Ford là tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới. Đ ể đạt được những thành
công như ngày hôm nay thì Ford cũng đã phải trải qua nhiều thu ận lợi và khó khăn
trên con đường kinh doanh quốc t ế. Các t hách thức như về khoảng cách địa lý của
các quốc gia cũng như ngôn ngữ cũng khác nhau. Nhưng Ford tìm ra những triết lý,
tìm hiểu chung về con người, rồi phân khúc lại thị trường theo yếu tố tâm lý, sở
thích, sau đó vạch ra đường đi, chiến lựơc kinh doanh đã đem lại sự thành công và
giá trị đích thực.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FORD
1. Lịch sử hình thành:
Ford là t ập đoàn ôtô đa quốc gia của M ỹ, được sáng lập bởi H enry Ford, đến
năm 1903 Ford đã trở thành t ập đoàn công nghiệp ô tô hàng đầu thế giới, trụ sở
chính được đặt t ại Dearbon, bang Michigan, ngoại ô của Metro Detroit. Lĩnh vực
hoạt động chính là: Sản xuất máy móc tự động chủ y ếu là xe ôtô.
Khởi đầu với dòng xe A và sau đó là các dòng xe với những cái t ên đặc thù
trong bảng chữ cái Alphabet. Có lẽ loại xe nổi tiếng nhất của Ford trong loạt xe này
là dòng xe loại T được sản xuất từ năm 1908 đến năm 1927. Loại xe này đã bán
được 16,5 triệu chiếc trong suốt 20 năm đó và giá cả của chúng cũng rất hợp lý để
công nhân tại các nhà máy của Ford cũng có thể mua được. Ngay từ những năm đầu
tiên hãng đã sử dụng dây chuyền lắp ráp di động rất hiệu quả và sáng kiến này cũng
trở thành cơ sở cho toàn bộ quy trình sản xuất của hãng sau này.
Ford quyết định phát triển sang thị trường xe sang qua việc mua lại công ty ô
tô Lincoln vào năm 1925. Vài năm sau đó, Ford mở rộng p hát triển và lập nên phân
nhánh Mercury để sản xuất xe ô tô có mức giá trung bình. Vào cuối thập kỷ 30,
Ford giới thiệc chiếc xe Lincoln Zephyr kiểu cách, động cơ V8 giá thấp và kết quả
là hơn 25 triệu chiếc Zephyr đã được tiêu thụ.
Ngôi vị của Ford càng được củng cố khi vào đầu những năm 1960, hãng giới
thiệu loại xe compact Falcon và đặc b iệt là chiếc xe thể thao Mustang. Người tiêu
dùng yêu thích M ustang vì mức giá thấp, động cơ V8 khoẻ, kiểu dáng bóng bẩy và
chiếc xe này đã trở thành một trong những mẫu xe bán được nhiều nhất vào thời
điểm đó.
- Sang đến thập kỷ 70, cũng giống như các nhà sản xuất nội địa khác, Ford gặp
rất nhiều khó khăn bắt nguồn từ sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng và các quy
định mới của chính phủ Mỹ. Tuy nhiên đến năm 1979, hãng vẫn thu được chút lợi
nhuận qua thương hiệu Mazda – Ford nắm giữ 25% cổ phần của nhà sản xuất ô tô
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 7
Nhật Bản này. Chính điều này đã mở ra một giai đoạn mới cho Ford bằng những dự
án hợp tác phát triển.
- Đến cuối thập kỷ 80, Ford đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình bằng cách
mua lại thương hiệu Jaguar và Aston Martin đồng thời cho thấy một sức mạnh mới
khi ra mắt các loại xe kiểu mẫu như Escort và Taurus.
- Những năm 1990, Ford đã rất thành công trong việc định hướng t hị hiếu
người tiêu dùng qua mẫu xe thể thao việt dã SUV hạng trung Exp lorer. Thành công
này đã đóng góp vai trò to lớn trong việc mở ra một kỷ nguyên của dòng xe thể thao
đa dụng. Phạm vi hoạt động của hãng lại càng được mở rộng khi quyết định mua lại
phân nhánh sản xuất xe con của Volvo vào năm 1999 và Land Rover vào năm 2000.
- Và cũng trong thời gian này, ngày 01/04/1994 Ford thông báo 01/01/1995
công ty sẽ chính thức thay đổi chiến lược k inh doanh quốc t ế từ chiến lược đa thị
trường nội địa sang chiến lược toàn cầu hóa.
Công ty Ford Việt Nam thuộc t ập đoàn ô tô Ford được thành lập năm 1995,
nhà máy lắp ráp ở tỉnh Hải Dương vào tháng 11/1997. Công suất của nhà máy là
14.000 xe một năm / 2 ca sản xuất với sáu dòng sản phẩm hiện tại là Transit,
Ranger, Escape, Mondeo, Everest, Focus.
Với hơn 100 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc t ế của công ty
Ford M otor, và 10 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Ford Việt Nam đã đạt
được nhiều thành công tại thị trường đang phát triển này. Từ vị trí thứ 7 trên thị
trường khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam năm 1997, Ford Việt Nam đã nhanh
chóng phát triển và đến hết năm 2004, Ford Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên
thị trường với 14% thị phần (nguồn; http: //www.ford.com.vn/about/corporate-
info/ford-vietnam).
2. Văn hóa kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 8
Văn hóa kinh doanh của công ty Ford mang đậm hình tượng của người sáng
lập ra công ty chính là Herry Ford. Tất cả những lời phát biểu của Herry Ford
thường là kim chỉ nam cho hoạt đông kinh doanh của công ty.
- Phát triển sản phẩm: Việc đầu tư nghiên cứu phát triển luôn được Ford
quan tâm đúng mức. Hiện nay với chương trình One Ford, tầm nhìn phát triển sản
phẩm và phân phối với phạm vi toàn cầu, kết hợp với những thành quả kinh doanh
đạt được Ford kì vọng mang đến sự hài lòng cho khác hàng với những chiếc xe hiện
đai tiết kiệm nhiên liệu. Trong đó Ford đặc biệt chú trọng sản xuất để cạnh tranh ở
các dòng xe ở phân khúc chung của thị trường Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đến năm
2013, bao gồm: Fiest a- and Focus-siz ed small cars, Fusion- and M ondeo-sized mid-
size cars and utilities, and commercial vans.
- Về sản xuất: Ford luôn hướng đến sự hoàn thiện về chất lượng sản phẩm,
không ngừng đổi mới sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị của khách hàng. Hoạt
động sản xuất của Ford không t ập trung vào vấn đề tài chính mà vấn đề dịch vụ xã
hội mới là chính yếu. Với Ford điều được quan tâm nhiều nhất là làm sao để sản
xuất tốt hơn đảm bảo mang lại lợi nhuận cho công ty trong dài hạn.
- Dịch vụ khách hàng: Đối với Ford không phải chỉ cần bán được hàng là đủ và
là thời điểm kết thúc mối quan hệ giữa khách hàng và người sản xuất. Ngược lại chỉ
là thời điểm bắt đầu mối quan hệ này.Ford luôn lo rằng khách hàng không vừa ý sẽ
mất lòng tin vào sản phẩm của m ình Trong lĩnh vực kinh doanh ô tô, khi ta bán
được hàng thì đó mới là giai đoạn giới thiệu sản phẩm. Theo quan điểm này, giá cả
và chất lượng của loại xe này đã tạo ra một thị trường, thậm chí là một thị trường
lớn. Khách hàng mua ô tô của Ford được phục vụ chu đáo. Do đó đã t ạo nên một
thương hiệu Ford nổi tiếng khắp thế giới.
- Hoạt động xã hội: Ford luôn coi những hoạt động đóng góp xã hội là một
phần trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng. FVL đã và đang t hực hiện nhiều
chương trình trong các lĩnh vực an toàn giao thong, bảo vệ môi trường và gìn giũ di
sản văn hoá dân tộc và nhiều chương trình từ thiện khác.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 9
Điển hình với chương trình Ford Grants tài trợ cho các dự án bảo vệ môi
trường và gìn giữ di sản văn hóa của Ford M otor là một trong những chương trình
tài trợ lớn nhất trên toàn cầu, được khởi động từ năm 1983 và tính đến nay có hơn
120.000 cá nhân và tổ chức tại hơn 60 nước tham gia. Tại Việt Nam, đây là năm thứ
7 liên tiếp chương trình được thực hiện với tổng số tiền tài trợ trong thời gian qua đã
lên tới 280.000 U SD và kể từ năm 2000, 64 dự án trên hơn 20 tỉnh, thành trong cả
nước đã được nhận tài trợ. Năm 2006, Ford Việt nam t iếp tục mở rộng cơ hội cho
các dự án vừa và nhỏ của cá nhân, tổ chức mong muốn biến ý tưởng của mình thành
giải pháp hữu ích cho sự phát triển bền vững các giá trị về văn hóa và môi trường tại
Việt Nam.
Trong 5 năm qua, Ford t ài trợ nhân đạo nhiều xe Ford trị giá gần 150.000
USD cho Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam. Những chiếc xe Ford này được
trang bị các thiết bị y tế cần thiết và mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh, phục
hồi chức năng cho các bệnh nhân khuyết t ật vùng sâu, vùng xa. N goài ra, Ford Việt
Nam còn có các chương trình như xây dựng Làng An toàn cho học s inh t iểu học tại
công viên Thống Nhất – Hà Nội, tặng mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và s inh
viên tại Hà N ội và Hồ Chí Minh, Chương trình Tập huấn Sơ cấp cứu cho lái xe
Taxi, hỗ trợ xe cứu thương Ford cho Hội Chữ thập Đỏ và cấp phát mũ bảo hiểm cho
toàn bộ cán bộ nhân viên Ford VN và đại lý của Ford trên toàn quốc.
3. Cấu trúc công ty:
Hiện nay Ford đang sử dụng mô hình cơ cấu tổ chức theo cấu trúc ma trận
với sơ đồ như sau:
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 10
Cấu trúc ma trận này được sử dụng khi Ford chính thức chuyển từ chiến lược
đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu. M a trận cơ cấu tổ chức sản xuất, tiếp
thị và mua bán hàng. Trong cơ cấu ma trận, các nhà quản lý có hai ông chủ- một
trong VPC và một người khác đảm nhận trong khu vực chức năng. Cấu trúc này có
hai lợi thế chính. Đầu tiên là những kĩ năng được hoàn thiện tốt hơn. Điều này được
hiểu như thế nào? Trong các hoạt động sáng tạo như thiết kế, phát triển, sản xuất và
bán xe ô tô, cá nhân có nhu cầu như vậy gọi là kỹ năng T, có nghĩa là, chuy ên môn
sâu và làm việc kỷ luât cao kết hợp với kiến thức đủ rộng t rong những chuy ên môn
khác để xem các mối liên kết giữa chúng. Một ma trận cho phép tổ chức, cá nhân để
duy trì các kỹ năng này bằng cách lưu trú tại các khu chức năng của họ trong khi
tích cực tham gia phát triển sản phẩm hoặc hoạt động của dự án khác. Thứ hai là
chia sẻ của chuyên môn, các chức năng chuyên môn của một cá nhân đặc biệt tốt có
thể được sử dụng trong nhiều dự án. Những hạn chế của các tổ chức ma trận là hiện
tượng ông chủ kép. Không biết ai có trách nhiệm để đánh giá và khen thưởng hoặc
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 11
trừng phạt hiệu suất có thể là một vấn đề đặc b iệt là khi một công ty có giá trị và
mục tiêu không được chia sẻ bởi tất cả các nhà quản lý.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 12
CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY
1. Chiến lược đa nội địa của Ford:
1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược:
Là một công ty đa quốc gia có qui mô hoạt động khá lớn nên khi sử dụng
chiến lược đa t hị trường nội địa Ford phải đối mặt với áp lực cao về chi phí. Vì mỗi
thị trường của từng quốc gia có chuỗi giá trị riêng và thiết kế với các bộ phận của
riêng của từng thị trường. Điều này làm cho Ford phải đối mặt với một sức ép về chi
phí rất cao và có ít quyền lực thỏa ước với nhà cung cấp.
Với từng khu vực khác biệt Ford có từng bộ phận độc lập phát triển sản phẩm
phục vụ cho thị trường của mình. Các chiến lược sản xuất, marketing, cung ứng, bán
hàng cũng được thực hiện riêng biệt cho từng khu vực như. Và Ford có 3 t ổ chức
hoạt động độc lập nhau: North American Operations, European Operations, an
Automotive Component Group. Do đó chi phí sản phẩm s ẽ tăng cao gây áp lực cho
các nhà quản lý Ford.
1.2 Cơ cấu tổ chức:
Để phục vụ cho chiến lược của mình Ford đã dùng cơ cấu tổ chức cấu trúc
thứ bậc theo chức năng.
Những bộ phận hoạt động sản xuất của công ty từ Bắc Mỹ, Châu Âu đến
Hiệp Hội sản xuất bộ phận ô tô- tất cả đều phát triển, sản xuất và bán sản phẩm của
mình m ột cách độc lập. Điều này hỗ trợ rất nhiều cho công ty trong việc đáp ứng
nhu cầu địa phương nhưng lại tạo ra một gánh nặng lớn về khả năng tài chính cho
công ty.
Hơn thế nữa những sự đổi mới kiềm hãm nhất là các tổ chức trong phạm vi
chức năng cấp bậc trong hoạt động trong khu vực đã được miêu tả là "ống khói" cho
độ sâu thứ bậc của họ. Mặc dù rất nhiều bằng chứng cho thấy sự phát triển sản
phẩm và các hoạt động sáng tạo khác là sự đảm bảo tốt nhất cho nhiều sự hợp tác và
sự tương t ác giữa các nhóm chức năng hay nhóm sử dụng dự án, thì các ống khói
của Ford dường như được thiết kế để ngăn cản bất kỳ sự hợp tác nào như vậy. Cơ
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 13
cấu tổ chức sự ưu đãi và các hệ thống, tiến trình khuyến khích các loại hình hợp tác
sâu sắc rằng sự đổi mới nên phụ thuộc vào nó. Mỗi chức năng có mục tiêu và quan
điểm riêng. Không thống nhất được với nhau nên có thể đây là nguyên nhân làm cho
cấu trúc tổ chức này trở nên kém hiệu quả.
1.3 Một số hoạt động của Ford:
a) Hoạt động sản xuất được sớm thành lập:
Các cỗ máy của Ford hoạt động đầu tiên ở châu Âu là Anh. Năm 1909 một
công ty chi nhánh của Anh được thành lập và sức mạnh của thị trường đã dẫn đến
việc xây dựng vào cuối tháng 10 năm 1911 một nhà máy đầu tiên của Ford ở ngoài
Bắc M ỹ, tại Công viên Trafford, M anchester. M ột vài năm s au đó, lắp ráp bắt đầu
tại cơ sở ở Bordeaux, ban đầu do các đại lý hàng đầu của Pháp, nhưng nhanh chóng
được thực hiện bởi các nhân viên của Ford Motor Company.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Ford xây dựng một nhà máy máy kéo tại
Ai-len. 1919. Ford Ai-len là một liên doanh tư nhân của gia đình Ford cho đến năm
1920.
b) Mô hình Model T được mở rộng ở Châu Âu:
Các Model T là ô tô đầu tiên được hình thành như là một chiếc xe hơi
chuẩn trên thế giới, và một chuỗi các cửa hiệu bán hàng quốc gia châu Âu và các
công ty kiểm soát từ Detroit đã được thành lập vào đầu những năm 1920 để hỗ trợ
cho sự thành công vang dội của nó. N goài sự khác biệt nhỏ của s ơn và sự trang trí
để đáp ứng các sở t hích từng quốc gia, các sản phẩm cuối cùng là giống hệt nhau
trong từng thị trường.
Các nhà máy châu Âu đã được mở rộng sau chiến tranh tại Copenhagen,
Đan M ạch, nơi Ford được thành lập vào ngày 25 Tháng Sáu 1919. Henry Ford t in
tưởng vào sự liên kết sản xuất giữa William Knudsen và Charles Sorensen, hai
người Đan Mạch, và nó đã được Knudsen người đóng góp vào sự mở rộng của Ford
trên toàn châu Âu vào đầu những năm 1920.
Lo lắng về việc mở một nhà máy để phục vụ miền nam Châu Âu, Ford đề
xuất xây dựng một nhà máy mới tại Bordeaux, nhưng các giới chức Pháp đã không
cho phép và vì thế một nhà máy lắp ráp được m ở ra ở Cadiz, Tây Ban Nha. Một
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVH D: TS. Nguyễn Hùng Phong
HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 14
trong những nhà máy đáng chú ý nhất của Ford được thành lập trong một nhà kho
cũ ở Trieste, miền Bắc It alia năm 1922. T rong thập niên 1920, nó có 75 phần trăm
cổ phần của một thị trường bao gồm 36 quốc gia trên ba châu lục, trong đó có Tiệp
Khắc, Hungary, Nam Tư, Romania, Bulgaria, Albania, Georgia và Azerbaijan.
Đáng ngạc nhiên Đức, nơi đầu tiên thực hiện xe có động cơ đã được phát
minh ra trong những năm 1880, đến cuối năm t ại châu Âu đề án của Ford đã được
triển khai, và công ty Ford Đức đầu tiên đã không được thành lập cho đến năm
1925, bắt đầu lắp ráp tại một nhà kho dọc theo nhà máy cho thuê tại Berlin năm
1926. Các hoạt động ở Berlin được thành lập bởi đội ngũ nhân viên của Ford Đan
Mạch từ Copenhagen, và trong khi thư ký giám đốc, người chạy kinh doanh rất hiệu
quả, có thể đọc tiếng Đức, ông được ban đầu không thể nói ngôn ngữ này
Hàng loạt nhà máy lắp ráp trước chiến tranh đã được đặt tại Bỉ (Công ty
được thành lập năm 1922), Hà Lan (Công ty thành lập 1924 - lắp ráp bắt đầu 1932);
Thổ Nhĩ Kỳ (Chi nhánh thành lập 1928 - lắp ráp bắt đầu 1929); Rumani (Công ty
thành lập 1931 - lắp ráp bắt đầu 1936) và H ungary (Công ty được thành lập năm
1938 - đã bắt đầu lắp ráp 1941). Công ty không có cơ sở lắp ráp trước chiê ́n tranh
đã được Thụy Điển (Công ty thành lập 1924); Ai Cập (Chi nhánh thành lập 1926);
Phần Lan (Công ty thành lập 1926); Bồ Đào Nha (Công ty thành lập 1932) và Hy
Lạp (Công ty thành lập 1932).
Các đại lý đầu t iên của N ga đã được bổ nhiệm vào năm 1907, nhưng Ford đã
mang vào sự nổi bật trong thời kỳ cách mạng công nghiệp của N ga. Fordson máy
kéo có sự đóng góp lớn vào phục hưng kinh tế của Nga s au cuộc Cách mạng, với
hơn 25.000 Fordsons sử dụng trên toàn Liên ban