Nhu cầu xi măng của Việt Nam ngày càng lớn. H iện nay, nguồn cung
tro ng nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên, kể t ừ năm 2010, cung
sẽ vượt cầu. Thêm nữa, các nước trong khu vực hầu hết đều thừa xi măng, giá lại
rẻ hơn ở Việt Nam rất nhiều. Trong tương lai, sự cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt.
Công ty CP X i măng Bút Sơn tiền thân là Ban quản lý công trình xây
dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn, được thành lập theo Quyết định số
54/BXD /T CLĐ ngày 28 tháng 01 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Nhà
máy với dây chuyền sản xuất hiện đại đặt tại thung lũng núi đá thuộc Xã T hanh
Sơn - Huyện Kim Bảng - Tỉnh Hà Nam.
Công ty CP xi măng Bút Sơn có quy mô và thị phần khá ở thị trường miền
Bắc. Lợi th ế của công ty là có thể tự chủ hoàn toàn được nguồn clinker phục vụ
cho nhu cầu sản xuất xi măng nên hoạt động kinh doanh của công ty ít bị ảnh
hưởng bởi biến động giá clinker nhập khẩu.
Cùng với chiến lược phát triển của công ty tro ng giai đoạn 2010-2020,
chiến lược quản trị sản xuất và điều hành được xây dựng, để đảm bảo nguồn
cung xi măng chất lượng tốt và dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng tới việc tăng
năng suất, giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả
năng cạnh tr anh của công ty trên thị trường.
Với mon g muốn sản phẩm của côn g ty s ẽ tạo đượ c lợi th ế cạnh tranh trong
giai đoạn mới, nhóm 8 chọn đề tài “ Xây dựng chiến lược Sản Xuấ t và Điều H ành
Công ty CP Xi măng Bút Sơn”. D o thời gian hạn c hế và kiến thực của các thành
viên trong nhón còn hạn chế, rất mong Thầy và các bạn góp ý thêm cho bài viết
tốt hơn.
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chiến lược sản xuất và điều hành công ty cổ phần xi măng Bút Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ TP. HCM
CAO HỌ C KHÓ A 19
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
Đề tài:
CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
CÔNG TY CP XI MĂNG BÚT SƠN
GVHD : TS Hồ Tiến Dũ ng
S VTH : Nhóm 8 – Đêm 1QTKD
Nguyễn Việt Anh
Trần Hoài Ân
Nguyễn Tấn Bửu
Lê Côn g Chánh
Trương Hoàng Chính
Thiên Hương Daniel
Đặng Th ị Than h Hương
Lê Ngọc Kh ánh
T HÁ NG 12 NĂ M 2010
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 1
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trang
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Ý nghĩa .......... .... ....... ....... .... ....... ....... ....... .... ....... .... ....... ....... .... ......4
II. Quy trình xây dựng chiến lược .. .... ....... .... ....... ....... ........... ....... .... ......4
1. Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành .... ....... ....... .... ....... ....... .... ......5
2. Lựa chọn chiến lược quản trị sản xuất và điều hành ........ .... ....... ....... .... ......8
3. Thực hiện chiến lược sản xuất và điều hành .... ....... ....... .... ....... ....... .... .... 10
P HẦN II: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT – ĐIỀU HÀNH CÔNG TY XI MĂNG
BÚT SƠ N
I. Tổng quan về Công ty Bút S ơn ....... ....... ....... .... ....... .... ....... ....... .... .... 11
1. Quá trình hình thành và phát triển.. .... ....... .... ....... ....... ........... ....... .... .... 11
2. Cơ cấu tổ chức ..... ....... ....... .... ....... ....... ....... .... ....... ....... .... ....... .... .... 11
3. Hoạt động sản xuất kinh doanh .. ....... ....... .... ....... ....... .... ....... ....... .... .... 12
3.1. Sản phẩm dịch vụ chính ..... ....... .... ....... ....... .... ....... .... ....... ....... .... ... . 12
3.2. Sản lượng sản phẩm qua các năm.... ....... .... ....... ....... ........... ....... .... .... 12
3.3. Doanh thu sản phẩm, dịch vụ qua các năm .......... ....... .... ....... ........... .... 13
3.4. Nguyên vật l iệu ........ ....... .... ....... ........... ....... ....... .... ....... ....... ....... . 14
3.5. Trình độ công nghệ.... ....... .... ....... ....... ........... ....... .... ....... ........... .... 14
3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm .. ....... ....... .... ....... ....... .... .... 15
3.7. Chính sách và mục tiêu của công ty ........ .... ....... ....... .... ....... ....... .... .... 16
4. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành ..... ....... .... .... 17
II. Chiến lược sản xuất và điều hành Công ty xi măng Bút Sơn.......... .... .... 21
1. Phân tích SWOT .. ....... ....... .... ....... ....... .... ....... ....... .... ....... ... .... .... .... 21
2. Mục tiêu – Sứ mạng của Công ty....... ....... ....... .... ....... .... ....... ....... .... .... 22
3. Chiến lược chung ........ ....... .... ....... ........... ....... ....... .... ....... ....... ....... . 22
4. Chiến lược sản xuất và điều hành .. .... ....... .... ....... ....... ........... ....... .... .... 22
KẾT LUẬN
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 2
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu xi măng của Việt Nam ngày càng lớn. Hiện nay, nguồn cung
trong nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên, kể t ừ năm 2010, cung
sẽ vượt cầu. Thêm nữa, các nước trong khu vực hầu hết đều thừa xi măng, giá lại
rẻ hơn ở Việt Nam rất nhiều. Trong tương lai, sự cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt.
Công ty CP X i măng Bút Sơn tiền thân là Ban quản lý công trình xây
dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn, được thành lập theo Quyết định số
54/BXD /T CLĐ ngày 28 tháng 01 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Nhà
máy với dây chuyền sản xuất hiện đại đặt tại thung lũng núi đá thuộc Xã T hanh
Sơn - Huyện Kim Bảng - T ỉnh Hà Nam.
Công ty CP xi măng Bút Sơn có quy mô và thị phần khá ở thị trường miền
Bắc. Lợi thế của công ty là có thể tự chủ hoàn toàn được nguồn clinker phục vụ
cho nhu cầu sản xuất xi măng nên hoạt động kinh doanh của công ty ít bị ảnh
hưởng bởi biến động giá clinker nhập khẩu.
Cùng với chiến lược phát triển của công ty trong giai đoạn 2010-2020,
chiến lược quản trị sản xuất và điều hành được xây dựng, để đảm bảo nguồn
cung xi măng chất lượng tốt và dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng tới việc tăng
năng suất, giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả
năng cạnh tr anh của công ty trên thị t r ường.
Với mon g muốn sản phẩm của côn g ty s ẽ tạo được lợi thế cạnh tranh trong
giai đoạn mới, nhóm 8 chọn đề tài “Xây dựng chiến lược Sản Xuất và Điều Hành
Công ty CP Xi măng Bút Sơn”. Do thời gian hạn chế và kiến thực của các thành
viên trong nhón còn hạn chế, rất mong Thầy và các bạn góp ý thêm cho bài viết
tốt hơn.
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 3
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Ý n ghĩa: Chiến lược sản xuất và điều hành có ý nghĩa quan trọng nhằm
hướng hệ thống đạt đến những mục tiêu chung của tổ chức.
II. Qu y trình xây dự ng chiến lược:
- Xác định các cơ hội trong một hệ thống kinh tế.
- Đề ra mục tiêu, mục đích của tổ chức hay lý do tồn tại của tổ chức – còn
gọi là sứ mạng.
- Lập chiến lược (kế hoạch) để hoàn thành sứ mạng.
Phân tích tình hình cạnh tranh Phân tích tình hình công t y
P hân t ích SWOT
Xây dựng chiến lược
Những thay thế chiến lược
Hình thành chiến lược
Hình thành và thực hiện các quyết định mang tính
chiến lược ở những bộ phận chức năng
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 4
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
1. Xây dựng ch iến lư ợc sản xuất và đi ều h àn h
Các bộ phận hỗ tr ợ cho chiến lược công ty
Mark eting Tài chính/ Kế toán Sản xuất và Điều
Dịch vụ Đòn bẩy tài chính hành
Phân phối Chi phí vốn
Khuyến mãi Vốn hoạt động
Giá cả Nợ phải thu
Kênh phân phối Khoản phải trả
Định vị sản phẩm Mức tín dụng
Nhà quản trị chỉ có thể xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành hiệu
quả khi họ hiểu thấu đáo chiến lược tổng quát của công ty.
Hoạt động quản trị sản xuất và điều hành giữ vai trò chủ đạo, cùng với
hoạt động marketing, tài chính kế toán, quyết định tính cạnh tranh của một tổ
chức.
Có nhiều cơ hội chiến lược cụ thể đối với hoạt động quản trị sản xuất và
điều hành bao gồm việc định vị các nguồn lực quản trị sản xuất và điều hành cho
các hoạt động sau:
- T ính năng, hiệu quả của sản phẩm
- Yêu cầu của khách hàng
- T hời gian giao hàng
- Các phương thức lựa chọn
- Chất lượng sản phẩm
- Sản xuất với chi phí thấp
- Kết hợp các công nghệ tiên tiến
- Sự t in cậy trong việc đáp ứng lịch giao hàng
- Dịch vụ và phụ tùng thay thế sẵn có
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 5
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
Một chiến lược sản xuất và điều hành thành công phải phù hợp với các
yêu cầu sau:
- Yêu cầu của môi t r ường
- Yêu cầu của cạnh tranh
- Chiến lược của công ty
- Chu kỳ sống của sản phẩm
T rong quá trình xây dựng chiến lược cần chú ý các vấn đề sau đây:
- Phân tích PI MS (Profit Impact of Marketing Strategy – Sự tác động đến
lợi nhuận của chiến lược thị trường): PIMS sử dụng dữ liệu thu thập từ các
công t y cùng với chỉ số ROI (Lợi nhuận hoàn lại) như một thước đo của
sự thành công. PIMS đã có t hể xác định một số đặc điểm của các công ty
có ROI cao, trong đó PIMS cũng chỉ ra những tác động tr ực tiếp đến các
quyết định quản trị sản xuất và điều hành mang t ính chiến lược như:
Sản phẩm chất lượng cao (liên quan đến vấn đề cạnh tranh)
Khai thác năng suất tối đa
Hoạt động điều hành đạt hiệu quả cao (phản ánh qua tỉ lệ giữa năng suất
thực tế và năng suất mong đợi của nhân viên)
T ỉ l ệ đầu tư thấp (Vốn bỏ ra trên một đồng doanh thu)
Chi phí t rực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp (liên quan đến vấn đề cạnh
tranh)
- Những đặc điểm này có thể được nhận biết và đánh giá thông qua việc
phân tích SWOT khi công ty tiến hành xây dựng chiến lược.
- Đề ra những quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của quản trị
sản xuất và điều hành
Q uyết địn h Ví dụ
Sản phẩm Phù hợp nhu cầu khách hàng và tiêu chuẩn hóa
Quy t rình Quy mô nhà xưởng, máy móc và công nghệ
Địa điểm Gần nhà cung cấp hoặc gần khách hàng
Cách bố t rí Dây chuyền sản xuất hoặc cụm sản xuất
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 6
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
Nhân lực Chuyên môn hóa hoặc đào tạo nâng cao
Mua hàng Nguồn cung cấp đơn lẻ hoặc đa dạng hóa
Hoạch định Duy trì mức sản xuất ổn định hay thay đổi
T ồn kho Khi nào đặt hàng lại, lượng tồn kho bao nhiêu
Chất lượng Áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng và số lượng
Bảo hành & Bảo tr ìSửa chữa khi sản phẩm hư hỏng hoặc bảo trì định kỳ
- Các quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật cần thiết cho việc
quản tr ị sản xuất và điều hành bao gồm:
Chiến lược sản phẩm: Chiến lược sản phẩm xác định rõ về quy t rình
chuyển đổi. Chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm và những quyết định về
nguồn nhân lực có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc t hiết kế sản phẩm.
Những quyết định về sản phẩm thường nhằm đạt chi phí thấp nhất và chất
lượng cao nhất.
Chiến lược về cách thức sản xuất: Những quyết định về cách thức sản
xuất phải đảm bảo việc tổ chức sản xuất phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản
về công nghệ, chất lượng sản phẩm, sử dụng nguồn nhân lực và công việc
bảo trì. Chi phí và vốn cho hoạt động này sẽ quyết định phần lớn đến cơ
cấu chi phí cơ bản của công ty.
Chiến lược về địa điểm: những quyết định về địa điểm thuận lợi cho sản
xuất vầ dịch vụ có thể quyết định đến sự thành công tột bực của công ty.
Chiến lược về bố trí, sắp xếp: việc bố tr í nhà máy sẽ ảnh hưởng nhiều
đến năng lực sản xuất, sử dụng nhân lực, hoạt động thu mua nguyên vật
liệu và kế hoạch tồn kho của công ty. Quy trình sản xuất và nguyên vật
liệu phải được bố trí có liên quan với nhau.
Chiến lược về nguồn nhân lực: chất lượng của môi trường làm việc, các
yêu cầu về kỹ năng và mức độ thành thạo công việc cũng như các chi phí
liên quan phải được xác định rõ.
Chiến lược về thu mua nguyên vật liệu và phương thức Just-In-Time:
việc xác định cần làm gì, cần phải mua gì với các điều kiện về chất lượng,
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 7
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
thời gian giao hàng, và bất cứ sự cải tiến nào với giá cả hợp lý và đôi bên
(người mua và nhà cung cấp) cùng có lợi chính rất cần thiết cho hoạt động
thu mua nguyên vật li ệu có hiệu quả.
Tồn kho và phương thức Just-In-Ti me: các quyết định về tồn kho chỉ
được đánh giá cao khi có sự cân nhắc đến việc thỏa mãn yêu cầu khách
hàng, t hời gian giao hàng, kế hoạch sản xuất và việc phân bổ nhân sự.
Cách thức khi lên kế hoạch: phải xây dựng một kế hoạch sản xuất thật
hiệu quả và khả thi, phải xác định và kiểm soát cho được các yêu cầu về
nguồn nhân lực và máy móc t hiết bị.
Cách thức khi xác định chất l ượng: các quyết định được đưa ra phải
hướng đến chất lượng mong muốn; và các chính sách và quy trình thực
hiện để đạt yêu cầu chất lượng này.
Cách thức khi bàn về việc bảo h àn h và bảo trì: các quyết định được
đưa ra trên cơ sở các mức độ mong muốn về chế độ bảo hành và độ tin
cậy. Cần phải lập kế hoạch về việc thực hiện và kiểm soát quá trình bảo
hành và bảo trì.
2. Lựa ch ọn chiến lược quản trị sản xu ất và điều h ành
T ính chất quan trọng và then chốt của từng vấn đề t rong 10 vấn đề nêu
trên r ất khác nhau tùy theo mục tiêu của hoạt động điều hành của mỗi công ty.
Mỗi công ty sẽ xác định phương thức riêng của mình để tìm kiếm các lợi thế
cạnh tranh.
Một vấn đề cần lưu y, ở từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, doanh
nghiệp cần có chiến lược sản xuất và điều hành khác nhau.
CHU KỲ S Ố NG C ỦA SẢN PHẨM
Giai đoạn giới Giai đoạn tăng Gi ai đoạn bảo hòa Giai đoạn suy thoái
t hiệu trư ởn g
Giai đoạn tốt nhất T hích hợp để thay Chi phí cạnh tranh Kiểm soát chi phí giữ
để gia tăng thị đổi giá cả hoặc chất có tính chất quyết vai trò quyết định
phần lượng sản phẩm định
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 8
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
Giai đoạn R&D có Hoạt động Không thích hợp để
tính chất quyết marketing có tính t hay đổi giá cả, hình
định chất quyết định ảnh của sản phẩm
hoặc chất lượng
T ăng cường các ưu Bảo vệ vị thế trên
thể t hị trường thông
qua các phương
t hức phân phối và
khuyến mãi mới
Không thích hợp để
gia tăng thị phần
CHIẾN LƯỢ C Q UẢ N TRỊ S ẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
T hiết kế và phát Hoạt động dự báo có Sự tiêu chuẩn hóa Sự khác biệt hóa sản
tri ển sản phẩm có tính chất quyết định phẩm rất ít
tính quyết định
T hay đổi thường Độ t in cậy của sản Các thay đổi về sản T ối thiểu hóa chi phí
xuyên việc thiết kế phẩm và quy trình phẩm chậm dần.
quy trình sản xuất sản xuất Hạn chế thay đổi
và sản phẩm mẫu mã sản phẩm
hàng năm
Vượt công suất Cách t hức và việc T ối đa hóa năng lực Năng lực sản xuất
cải tiến sản phẩm sản xuất của ngành vượt nhu
mang tính cạnh cầu
tranh
T ổ chức sản xuất T ăng công suất T ăng tính ổn định L ược bớt quy trình
ngắn ngày của quy trình sản sản xuất các sản
xuất phẩm có mức lợi
nhuận thấp
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 9
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
Hàm lượng lao Chuyển hướng các Giảm bớt lao động Giảm năng lực sản
động kỹ thuật cao hoạt động hướng tới kỹ năng xuất
nhiều sản phẩm T ổ chức sản xuất
dài ngày
Chủng loại sản Chú trọng vào việc
phẩm hạng chế cải tiến sản phẩm và
cắt giảm chi phí
Chú trọng chất Mở rộng hệ thống
lượng sản phẩm phân phối
L oại bỏ nhanh các Kiểm tra lại sự cần
thiết kế có khuyết t hiết của các thiết
điểm kế
3. Th ực h iện ch iến lược sản xu ất và đi ều h àn h
Các nhà quản trị sản xuất và điều hành sẽ hoạch định các chiến lược, các
hoạt động nhóm theo một cấu trúc có tổ chức, và nhân viên sẽ là người thực hiện
các chiến lược, hoạt động này.
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 10
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
PHẦN II : CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT – ĐI ỀU HÀNH CÔ NG TY XI
MĂNG BÚT S ƠN
I. TỔ NG Q UAN VỀ CÔNG TY BÚT SƠ N
1. Quá trình hình thành và phát tri ển
Công ty Xi măng Bút Sơn tiền thân là Ban quản lý công t r ình xây dựng
Nhà máy Xi măng Bút Sơn, được thành lập theo Quyết định số 54/BXD/T CLĐ
ngày 28 t háng 01 năm 1997 của Bộ t rưởng Bộ X ây dựng.
Nhà máy đặt tại thung lũng núi đá t huộc Xã T hanh Sơn - Huyện Kim
Bảng - T ỉnh Hà Nam, gần quốc lộ 1, cách Hà Nội 60 km về phía nam, gần sông
Châu Giang và tuyến đường sắt Bắc Nam rất thuận lợi cho việc vận chuyển bằng
đường sắt, đường bộ và đường thủy.
Ngày 01/05/2006, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà N am đã cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0603000105, Công ty Xi măng Bút Sơn chính thức
chuyển thành Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn (gọi tắt là Busoco) và hoạt động
theo mô hình công ty cổ phần. Ngày 5/12/2006, cổ phiếu của Busoco đã chính
thức được niêm yết và giao dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
với mã cổ phiếu là BT S.
Sau khi niêm yết số cổ phiếu phát hành thêm, hiện nay theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0603.000105 cấp lại lần thứ 02 ngày 17/6/2008, tổng
vốn điều lệ là 908.801.600.000 đồng t ương đương 90.880.160 cổ phần.
2. Cơ cấu tổ chức:
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 11
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
3. Hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1 S ản ph ẩm dịch vụ chín h
Các nhóm sản phẩm chính của Công ty gồm:
Xi măng P ooclăng P CB30
Xi măng P C40
Clinker
3.2 S ản lượn g sản ph ẩm qua các năm
Những năm đầu đi vào sản xuất, sản phẩm xi măng Bút Sơn chưa được
người tiêu dùng biết đến nên sản lượng sản xuất, tiêu thụ của công ty còn thấp,
sản xuất chưa đạt được công suất thiết kế. T uy nhiên những năm gần đây, xi
măng Bút Sơn đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, được người
tiêu dùng biết đến với hai loại sản phẩm chính: xi măng PCB30 sử dụng cho các
công trình dân dụng và xi măng PC40 sử dụng cho các công trình trọng điểm của
quốc gia như cầu đường, t hủy điện . ..
Kể từ năm 2002 đến nay, hoạt động sản xuất của Công ty luôn ổn định và
phát triển, vượt công suất thiết kế ban đầu. Số liệu tổng kết trong 6 năm gần đây
(2004 - 20099) như sau:
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 12
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
Đơn vị tính: tấn
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
SP sản xuất Form atted: Font: 13 pt, Not Bold, Font col or :
Black, Not Highlight
- Clinker 1.263.819 1.221.211 1.268.793 1.265.547 1.280.875 1.276.614 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
Black, Not Highlight
- Xi măng
1.426.804 1.501.172 1.461.221 1.368.589 1.345.237 1.737.891 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
bột Black, Not Highlight
- Xi măng
1.127.565 1.143.800 1.148.812 1.135.610 1.205.087 1.409.487 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
bao Black, Not Highlight
SP tiêu thụ 1.576.179 1.600.415 1.458.700 1.629.707 1.692.010 1.791.166 Form atted: Font: 13 pt, Not Bold, Font col or :
Black, Not Highlight
- Clinker 114.113 83.120 239 230.983 218.547 50.213 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
Black, Not Highlight
- Xi măng
339.354 371.220 313.759 256.380 268.325 341.175 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
bột Black, Not Highlight
-Xi măng
1.122.712 1.146.074 1.144.702 1.142.345 1.205.138 1.399.486
bao
Nguồn: Busoco
3.3 Doanh thu sản ph ẩm, dịch vụ qu a các n ăm
Đối với địa bàn Hà Nội là một địa bàn lớn có nhiều chủng loại xi măng
tham gia như Xi măng Hoàng T hạch, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Nghi Sơn, xi
măng Chinfon … đều là những công ty lớn đã tồn tại trên thị trường nhiều năm,
tuy nhiên xi măng Bút Sơn được đánh giá là đơn vị t hứ 3 có thị phần tại thị
trường Miền Bắc.
Đơn vị tính: triệu đồng
C hỉ ti êu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu
975.024 992.374 943.951 1.061.576 1.195.059 1.431.265 Form atted: Font: 13 pt, Not Bold, Font col or :
thuần Black, Not Highlight
- Clinker 58.068 40.877 119 96.456 124.203 28.736 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
Black, Not Highlight
- Xi măng 215.497 238.685 208.216 182.081 185.270 249.188 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
Black, Not Highlight
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Thực hi ện : Nhóm- 8 QT KD đêm 1 T rang 13
Tiểu luận : Ch iến lược QTXS – ĐH Cô ng ty CP Xi măng Bú t Sơn
bột
- Xi măng
701.459 712.812 735.616 783.039 885.586 1.145.625 Form atted: Font: 13 pt, Not Italic, Font col or :
bao Black, Not Highlight
- DT khác - - - - - 7.716 Form atted: Font: 13 pt, Not Bold, Not Italic,
Font col or :Black, Not Highlig