Tiểu luận Chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế

Giai đoạn khởi sự là giai đoạn doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị trường. Do đó doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm của mình có hiệu quả hay không. Liệu sản phẩm của doanh nghiệp có được khách hàng chấp nhận hay không. Và nếu được chấp nhận thì cũng không chắc là thị trường sẽ tăng trưởng đến một quy mô hiệu quả, đủ để bù đắp những chi phí triển khai cũng như những chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường. Và giả sử như tất cả những điều này đạt được thì cũng không chắc là Công ty có thể chiếm lĩnh được thị phần trong giai đoạn khởi sự khó khăn này. Giai đoạn này không có gì là chắc chắn cả.

pdf61 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4409 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬ N MÔN Tài Chính Doanh Nghiệp ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY TRONG THỰC TẾ GVHD : TS . Nguyễn Thị Uyên Uyên Lớp : Cao Học Ngân Hàng Khóa 19 Đêm 3 SVTH : NHÓM THỨ 13 1. Nguyễn Ngọc Thắng | 2. Nguyễn Ngô Thanh T râm 3. Phan Thị Thanh T âm 4. Nguyễn Thị Mỹ Linh 5. Phạm Thị Mộng Trâm 6. Nguyễn Vũ Ngọc Trân 7. Đặng Thị Thùy T rang 8. Huỳnh B ảo Quốc Tuấn 9. Trương Châu Tuấn 10. Khúc Thị Thu 11. Nguy ễn Đình Ngọc Quyên Quy ên Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 2 Mục Lục I. SƠ LƯỢC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH.................................................................1 II. GIAI ĐOẠN KHỞ I SỰ.............................................................................................1 2.1. Đặc điểm doanh n ghiệp trong giai đoạn khởi sự ......................................................1 2.2 Hoạch định chi ến lược tài chính doanh n ghiệp trong giai đoạn kh ởi sự....................2 2.3 Giới thiệu Côn g ty Cổ phần Ch ứn g khoán Gia Quyền giai đoạn khởi sự .................5 III GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG........................................................................ 13 3.1. Đặc điểm doanh n ghiệp trong giai đoạn tăng trưởng..............................................13 3.2 Hoạch định chi ến lược tài chính doanh n ghiệp trong giai đoạn tăng trưởng ...........14 3.3 Giới thiệu Côn g ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận giai đoạn tăng trưởng .........................................................................................................................................20 I V. GIAI ĐOẠN SUNG MÃN .....................................................................................31 4.1. Đặc điểm doanh n ghiệp trong giai đoạn sun g mãn .................................................31 4.2 Hoạch định chi ến lược tài chính doanh n ghiệp trong giai đoạn sung mãn ..............32 4.3 Giới thiệu Côn g ty Cổ phần Dược Hậu Gian g giai đo ạn sun g mãn.........................43 V. GIAI ĐOẠN SUY THOÁI .............................................................................. 46 5.1. Đặc điểm doanh n ghiệp trong giai đoạn suy thoái ..................................................46 5.2 Hoạch định chi ến lược tài chính doanh n ghiệp trong giai đoạn suy thoái ...............47 5.3 Giới thiệu Côn g ty Cổ phần Bông Bạch T uy ết giai đoạn suy thoái.........................50 Tài Liệu tham khảo Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 3 I. SƠ LƯỢC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp: Chiến lược tài chính là tập hợp 3 quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối để tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa t hu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Chiến lược tài chính xây dựng cho từng giai đoạn dự a v ào mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính (chẳng hạn như từ giai đoạn khởi sự đến giai đoạn suy thoái, mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm d ần, ngược lại rủi ro tài chính t ăng dần) Hoạch định chiến lược t ài chính là sự kết hợp 3 quy ết định, nhưng tùy thuộc vào giai đoạn nào mà một quyết định nào đó nổi lên giữ vai trò quyết định cho giai đoạn đó. II. CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ Giai đoạn khởi sự tập trung vào quyết định t ài trợ (liên quan đến vấn đề xác lập cấu trúc vốn tối ưu). Nền tảng để hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn sống phải dựa vào đặc điểm của mỗi giai đoạn. Và cũng dự a vào đặc điểm của mỗi giai đoạn để đưa ra được sự kết hợp của ba quyết định: Quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định phân phối như thế nào, quyết định nào là quan trọng nhất cho mỗi giai đoạn, không nhất thiết là cả ba quyết định đều quan trọng. 2.1 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự: Giai đoạn khởi sự là giai đoạn doanh nghiệp mới đưa s ản phẩm ra thị trường. Do đó doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm của mình có hiệu quả hay không. Liệu sản phẩm của doanh nghiệp có được khách hàng chấp nhận hay không. Và nếu được chấp nhận thì cũng không chắc là thị trường sẽ t ăng trưởng đến một quy mô hiệu quả, đủ để bù đắp nhữ ng chi phí triển khai cũng như những chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường. Và giả sử như tất cả nhữ ng điều này đạt được thì cũng không chắc là Công ty có thể chiếm lĩnh được thị phần trong giai đoạn khởi sự khó khăn này. Giai đoạn này không có gì là chắc chắn cả. KHỞI SỰ TĂNG T RƯ ỞNG SUNG MÃN SUY THOÁI Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 4 Dòng t iền ở giai đoạn khởi sự luôn luôn bị âm hay nói cách khác EBIT luôn có khuynh hư ớng bị lỗ. Vì lý do là dòng tiền thu vào chưa có hoặc có ít, trong khi đó dòng t iền chi ra là rất lớn vì phải chi rất nhiều cho đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng. Dó đó rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này là rất cao và có t hể nói là cao nhất trong bốn giai đoạn. Vậy từ rủi ro kinh doanh ở mứ c độ cao đư ơng nhiên là phải kết hợp với rủi ro tài chính ở mứ c độ thấp. Vì vậy Công ty không vay nợ ở giai đoạn này. Rủi ro t ài chính trong giai đoạn này có thể bằng không, mới đảm bảo m ối quan hệ tương quan nghịch giũa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh. Và có một vấn đề mà ta cần quan tâm ở đây là: Doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khi doanh nghiệp hoạt động có lãi, EBIT > 0, lúc đó m ới có khả năng trả được nợ. Trong khi đó rõ ràng ta t hấy trong giai đoạn này EBIT luôn ( - ), không có khả năng sử dụng nợ. Nên không thể có rủi ro tài chính ở đây, vì không đủ điều kiện sử dụng nợ. 2.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong gi ai đoạn khởi sự 2.2.1 Quyết định đầu tư Ở giai đoạn khởi sự là giai đoạn m ới đưa sản phẩm ra thị trường. Mục t iêu của doanh nghiệp trong giai đoạn này là làm cách nào để đưa sản phẩm r a thị trư ờng và đư ợc thị trường chấp nhận . Nên sẽ không có ý tưởng về một sản phẩm mới nảy sinh ở đây, chư a t hể mở rộng quy mô, và cũng chưa thể đưa thêm một quyết định đầu tư nào cả. Doanh nghiệp quyết định đầu tư vào dự án có NP V dương. NPV dương chứng tỏ dự án đầu tư là thành công trong tương lai. Doanh nghiệp có thể triển khai thành công và đư a sản phẩm ra thị trư ờng.Tuy nhiên, khả năng thành công của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuy ết. Vì vậy: Quyết định đầu tư sẽ không tồn tại trong giai đoạn này do thị trường sản phẩm chư a ổn định không thể phát triển thêm bất kỳ một sản phẩm n ào được. 2.2.2 Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức): Giai đoạn này là giai đoạn mới bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, doanh thu còn thấp, luồng tiền vào chư a có, doanh nghiệp hoạt động luôn ( - ) lỗ không t hể chia cổ tứ c, doanh nghiệp không quan tâm đến quyết định phân phối cổ tức. Chính sách cổ tức ở giai đoạn khởi sự là tỷ lệ cổ tức bằng không. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 5 Nếu doanh nghiệp vẫn muốn chia cổ tức t hì phải huy động nguồn từ bên ngoài vốn từ bên ngoài. Như ng ở giai đoạn này rủi ro kinh doanh cao, theo mối quan hệ tưong quan nghịch thì rủi ro tài chính phải thấp, doanh nghiệp không đủ điều kiện vay nợ trong giai đoạn này. Tuy nhiên vẫn còn một phương án nữ a là doanh nghiệp có thể phát hành cổ phần ra thị trường. Nhưng phát hành cổ phần thêm trong giai đoạn này là rất khó khăn và m ạo hiểm cho nhà đầu tư. Lúc này thư ơng hiệu về sản phẩm chưa có, doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị trường, không có gì chắc chắn rằng doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận để kỳ vọng về một sự đầu tư có lợi nhuận của các chủ sỏ hữ u cổ phần của doanh nghiệp. Chỉ có những nhà đầu tư mạo hiểm mới dám mua cổ phần thêm trong giai đoạn này. Nên doanh nghiệp tốt nhất là thực hiện chính sách không ch ia cổ tức. Do đó chiến lược t ài chính trong giai đoạn này chỉ t ập trung vào một quyết định duy nhất đó là: quyết định tài trợ. 2.2.3 Quyết định tài trợ Cấu trúc vốn là s ự kết hợp giữ a n ợ và vốn cổ phần. Tuy nhiên, ở giai đoạn này đề nghị là không vay nợ. Do rủi ro kinh doanh cao nhất trong 4 giai đoạn, cho nên di kèm với nó phải là một quyết định tài trợ có rủi ro tài chính t hấp. * Giai đoạn này thì rủi ro kinh doanh cao nhất là do:  Doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm mới có hiệu quả hay không; sản phẩm của DN có được khách hàng tương lai chấp nhận hay không; nếu được chấp nhận, thị trường có t ăng trư ởng đến một quy mô hiệu quả đủ cho các chi phí triển khai và đư a sản phẩm ra t hị trư ờng không; và nếu tất cả nhữ ng điều này đạt được thì Công ty có chiếm được thị phần hay không?  Dòng tiền lúc khởi sự luôn âm, kết quả kinh doanh lỗ (EBIT<0) do DN chi nhiều tiền vào nghiên cứ u phát triển sản phẩm , để cố gắng tạo ra sản phẩm m ới và thâm nhập thị trường. Giai đoạn này không đủ điều kiện để sử dụng nợ một cách thuận lợi vì m uốn sử dụng nợ thuận lợi phải đảm bảo điều kiện t hừa khả năn g t hanh toán lãi vay trong khi giai đoạn này hầu như doanh nghiệp hoạt động với dòng tiền âm hoặc r ất thấp (không đảm bảo điều kiện thanh toán được lãi vay) * Nhu cầu rủi ro tài chính trong giai đoạn này lại thấp là vì : Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 6 Rủi ro kinh doanh cao buộc DN phải đảm bảo rủi ro t ài chính thấp nếu muốn giữ đư ợc sự an toàn. Đồng thời do EBIT âm nên doanh nghiệp không có khả năng th anh toán nợ đến hạn và lãi vay. Ngoài ra với mứ c rủi ro kinh doanh rất cao trong giai đoạn khởi sự thì mức lãi suất cho vay sẽ rất cao do tính đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu sử dụng nợ vay thì chi phí t ài chính cho việc sử dụng nợ là rất cao. Tất cả các lý do trên buộc D N không thể sử dụng cấu trúc vốn có sử dụng nợ. Nếu tài trợ bằng nợ vay không t hích hợp thì phải tài trợ bằng vốn cổ phần, tuy nhiên giai đoạn khởi sự doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để phát hành cổ phần ra bên ngoài, bên cạnh đó giai đoạn khởi sự với rủi ro cao rất khó huy động được vốn cổ phần m ới và cho dù có huy động được thì chi phí giao dịch đi kèm v ới việc huy động vốn cổ phần mới là rất tốn kém (các chi phí này bao gồm : chi phí pháp lý, phí chuy ên môn phải trả,...) và khả năng thành công của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuyết. Điều này không hấp dẫn đư ợc các cổ đông đại chúng đầu tư vào Công ty. => Tài trợ nợ không được, tài trợ bằng vốn cổ phần đi phát hành cũng không được. Chỉ có nguồn tài trợ từ vốn mạo hiểm mới dám chấp nhận đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự * Đặc điểm của các nhà đầu tư vốn mạo hiểm: - Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp bao gồm các giám đốc đầu tư quản lý các quỹ vốn mạo hiểm, các Công ty chuyên biệt, các Công ty tư nhân giàu có. Ở Việt Nam hiện nay các quỹ đầu tư và định chế tài chính trung gian khác trong nước và nước ngoài sẽ là các đối tác thích hợp cho các Công ty mới khởi sự . Để giảm thiểu rủi ro trong việc đầu tư vốn mạo hiểm các định chế tài chính này triển khai một danh mục bao gồm các đầu tư vào nhiều Công ty riêng biệt có cùng mức rủi ro cao. Việc thất bại hoàn toàn của một vài đầu tư trong danh mục sẽ được bù trừ bằng thành công vượt bậc của các đầu tư khác. - Hầu hết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm có một giới hạn thời gian đầu tư tương đối ngắn (thường từ 3 đến 5 năm). Một khi nhà đầu tư vốn mạo hiểm chứng minh được rằng Công ty mới khởi sự kinh doanh có hiệu quả và sẽ có tiềm năng trong tương lai thì sẽ hấp dẫn được các cổ đông khác đầu tư vào Công ty. Lúc này nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ dễ dàng chuyển phần vốn của mình cho các nhà đầu tư khác sau này trước khi Công ty mới khởi sự chuyển sang giai đoạn phát sinh dòng tiền dương. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 7 Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm s ẽ dám chấp nhận đầu tư vào Công ty. Đương nhiên, khi đầu tư vào dự án có rủi ro cao thì các nhà đầu tư vốn mạo hiểm cũng sẽ mong muốn nhận được một tỷ suất s inh lợi rất cao. Nhưng họ sẽ không nhận đư ợc lợi nhuận dưới dạng cổ tức trong giai đoạn này do EBIT thấp, thậm chí âm. Nhà đầu tư vốn m ạo hiểm chỉ nhận được lợi nhuận dưới dạng chênh lệch giá cổ phiếu khi chuyển nhượng cổ phần cho các cổ đông khác. thường thì nhà đầu tư vốn m ạo hiểm s ẽ phát hành ra công chúng chứng khoán của Công ty trên t hị trư ờng chứng khoán. Nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự là do họ quan tâm đến lãi vốn chứ không quan tâm đến cổ tức mà m ột doanh nghiệp khởi sự tốt thì bao giờ cũng sẽ tạo ra thặng dư cao trong giá cổ phiếu khi chuyển sang t ăng trư ởng. Lý do để cho các nhà đầu tư vốn mạo hiểm đầu tư vào các doanh nghiệp khởi sự vì hầu hết các nhà đầu tư vốn m ạo hiểm đều có giới hạn đặt ra cho t hời gian đầu tư là phải ngắn thường từ 3-5 năm (điều này phù hợp với giai đoạn khởi sự). 2.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần chứng khoán Gia Quyền giai đoạn khởi sự: 2.3.1 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp * Hình thức sở hữu vốn Công ty Cổ phần chứ ng khoán GIA QUYỀN (sau đây gọi tắt là "Công ty"), là Công ty cổ phần được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứ ng khoán Số 56/UBCK-GPHĐ KD do Ủy ban Chứng khoán Nhà nư ớc cấp ngày 05/7/2007. Vốn điều lệ theo Giấy phép là 135.000.000.000 đồng. * Lĩnh vực kinh doanh Kinh doanh chứng khoán. * Ngành nghề kinh doanh Môi giới chứng khoán; tự doanh chứng khoán; tư vấn đầu tư chứng khoán và lưu ký chứ ng khoán. * Tên giao dị ch và trụ sở Công ty có tên giao dịch tiếng Anh là Empower Securities Corporation; t ên viết tắt là EPS. Trụ sở chính đặt tại t ầng 1 và 2 tòa nhà Chương Dương ACIC Building Central Garden, 225 Bến Chương Dương, Quận 1, Tp .HC Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 8 Chi nhánh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Quyền đặt tại tầng 2, tồ nhà văn phòng số 156, phố Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà T rưng, Thành phố Hà Nội. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: VND TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A. Tài sản ngắn hạn 100 86,665,578,970 136,298,192,402 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 12,026,101,903 19,305,079,865 1. Tiền 111 9,526,101,903 19,305,079,865 2. Các khoản tươn g đươn g tiền 112 2,500,000,000 - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 71,855,826,847 24,309,972,520 1. Đầu tư ngắn hạn 121 71,855,826,847 25,351,113,963 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn h ạn 129 - (1,041,141,443) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2,089,914,328 85,913,726,058 1. Phải thu khách hàn g 131 112,000,000 752,145,704 2. Trả trước cho người bán 132 139,914,137 74,261,769,597 3. Phải thu nội bộ ngắn h ạn 133 - - 4. Phải thu hoạt độn g giao dịch chứn g khoán 134 17,080,391 9,375,757 5. Các khoản phải thu khác 138 1,854,519,800 10,890,435,000 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đò i 139 (33,600,000) - IV. Hàng tồn kho 140 V. Tà i sản ngắn hạn khác 150 693,735,892 6,769,413,959 1. Chi phí trả trước n gắn hạn 151 523,178,298 755,687,594 2. Thuế và các khoản kh ác phải thu Nhà Nước 154 80,116,543 - 3. Tài sản ngắn h ạn khác 158 90,441,051 6,013,726,365 B. Tài sản dài hạn 200 23,357,373,120 34,470,525,301 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 II. Tài sản cố định 220 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 9 12,966,436,672 16,152,093,570 1. TSCĐ hữu hình 221 12,763,489,920 15,993,330,663 - Nguyên giá 222 15,042,155,327 16,567,554,999 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (2,278,665,407) (574,224,336) 2. TSCĐ vô hình 227 202,946,752 158,762,907 - Nguyên giá 228 259,597,952 164,397,952 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (56,651,200) (5,635,045) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 - - III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 5,005,000,000 10,350,000,000 1. Đầu tư vào Côn g ty con 251 - - 2. Đầu tư vào Côn g ty liên k ết, liên doanh 252 - - 3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253 5,005,000,000 10,350,000,000 - Ch ứn g khoán sẵn sàn g để bán 254 5,005,000,000 10,350,000,000 - Ch ứn g khoán nắm giữ đến n gày đáo hạn 255 - - 4. Đầu tư dài hạn khác 258 - - 5. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 - - V. Tà i sản dài hạn khác 260 5,385,936,448 7,968,431,731 1. Chi phí trả trước dài h ạn 261 4,281,789,039 6,422,683,565 2. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại 262 - - 3. Tiền nộp quỹ hỗ trợ thanh tốn 263 170,939,563 - 4. Tài sản dài hạn khá c 264 933,207,846 1,545,748,166 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 110,022,952,090 170,768,717,703 NGUỒN VỐN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A. Nợ phải trả 300 10,401,427,015 35,658,123,284 I. Nợ ngắn hạn 310 10,401,427,015 35,658,123,284 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2,400,000,000 10,000,000,000 2. Phải trả người bán 312 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 10 3,117,700 2,636,851,242 3. Người mua trả tiền trước 313 230,500,000 107,000,000 4. Thuế và các khoản ph ải nộp Nhà nước 314 66,770,745 112,101,983 5. Phải trả người lao độn g 315 - 84,063,749 6. Chi phí phải trả 316 36,166,700 19,796,810 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8. Phải trả hoạt động giao dịch chứn g khoán 320 - - 9. Phải trả hộ cổ tức, gố c và lãi trái phiếu 321 718,691,083 18,928,000 10. Phải trả tổ chức phát hành chứng khoán 322 - - 11. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 328 6,946,180,787 22,679,381,500 12. Dự phòng phải trả ngắn hạn 329 - II. Nợ dà i hạn 330 - - 1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 99,621,525,075 135,110,594,419 I. Vốn chủ sở hưũ 410 99,621,525,075 135,110,594,419 1. Vốn đầu tư của ch ủ sở hữu 411 135,000,000,000 135,000,000,000 2. Lợi nh uận chưa ph ân phối 420 (35,378,474,925) 110,594,419 II. Quỹ khen thưởng phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 110,022,952,090 170,768,717,703 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2007 1. Doanh thu 13,227,185,121 10,846,314,171 Trong đó - Doanh thu hoạt độn g m ôi giới chứng khoán 4,111,027,959 1,320,397,127 - Doanh thu hoạt độn g đầu tư ch ưn g khốn, góp vốn 4,841,227,643 8,278,763,443 - Doanh thu bảo lãnh phát hành chứng khoán - - - Doanh thu đại lý ph át hành chứng khoán - - - Doanh thu hoạt độn g tư vấn 1,129,826,500 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 11 1,120,329,340 - Doanh thu lưu ký chứn g khoán 125,808,670 3,331,200 - Doanh t hu hoạt động ủy thác đấu giá - - - Doanh thu cho thuê sử dụn g tài sản 25,346,000 - - Doanh thu khác 2,993,948,349 123,493,061 2. C ác khoản giảm trừ doanh thu - - 3. Doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh 13,227,185,121 10,846,314,171 4. Chi phí hoạt động kinh doanh 22,270,488,721 3,897,952,429 5. Lợi nhuận gộp/(lỗ) của hoạt động kinh doanh (9,043,303,600) 6,948,361,742 6. Chi ph í quản lý doanh n ghiệp 25,614,581,127 8,442,166,308 7. Lợi nhuận/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh (34,657,884,727) (1,493,804,566) 8. Thu nhập khác 1,103,237,207 1,778,573,263 9. Chi ph í khác 1,934,421,824 130,000,000 10. Lợi nhuận/(lỗ) khác (831,184,617) 1,648,573,263 11. Tổng lợi nhuận/(lỗ) kế tốn trước thuế (35,489,069,344) 154,768,697 12. Chi ph í thuế doanh n ghiệp h iện hành - 44,174,278 13. Chi ph í thuế doanh n ghiệp hỗn lại - 14. Lợi nhuận sau thuế TNDN (35,489,069,344) 110,594,419 15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - 8.19 Vay ngắn hạn Số dư nợ vay đầu kỳ Vay trong kỳ Trả trong kỳ Số dư nợ vay cuối kỳ Ngân