Triết học cổ điển Đức tiếp tục phát huy truyền thống Duy Lý của Phương Tây,
khôi phục lại quan niệm coi Triết Học là Khoa Học của mọi khoa học. Các triết gia
như CănTơ, Hegel, Phoiơbắc ra sức xây dựng các hệ thống triết học vạn năng,
bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động của con người để là cơ sở cho những hoạt động
đó. Tuy nhiên, do cố khắc phục những hạn chế siêu hình và máy móc trong nền
triết học Duy Vật thế kỷ XVII-XVIII mà triết học cổ điển Đức rơi vào chủ nghĩa
Duy Tâm, Thần bí. Dù vậy, họ vẫn biết tiếp thu những tư tưởng biện chứng quý
báu trong di sản triết học truyền thống của nhân loại, phát triển thêm và xây dựng
được phép biện chứng như một học thuyết triết học về mối liên hệ phổ biến và về
sự phát triển xảy ra trong thế giới. Vì vậy, Triết học cổ điển Đức mang tính Duy
Tâm-Thần bí, là cơ sở thế giới quan, là nền tảng ý thức hệ của giai cấp tư sản Đức
cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX.
Hegel (1770-1831)- Một nhà triết học vĩ đại trong lịch sử Triết học của Nhân
Loại-đã xây dựng hệ thống triết học Duy Tâm khách quan biện chứng nổi tiếng.
Các tác phẩm chính của ông là Hiện Tượng Luận Tinh Thần, Bách Khoa Toàn Thư
Các Khoa Học Triết Học. Hệ thống triết học Hegel đánh giá chung như sau:
1. Thế giới quan duy tâm là thế giới quan xuyên suốt toàn bộ nội dung.
2. Phép biện chứng là linh hồn sống động.
Hegel còn xây dựng các nguyên tắc của lô-gích biện chứng, các quan điểm biện
chứng về nhận thức, ông đã đặt nền móng cho sự thống nhất giữa phép biện chứng,
lô-gích học và nhận thức luận.
Phép biện chứng của Hegel về thực chất, là tích cực và cách mạng, nhưng nó lại bị
giam hãm trong hệ thống Triết Học Duy Tâm Thần Bí. Vì vậy, bên cạnh những nội
4
dung biện chứng, tiến bộ, khoa học và cách mạng lại có không ít quan điểm siêu
hình, phản khoa học và bảo thủ và trong nó chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chủ nghĩa duy vật nhân bản phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM
Viện Đào Tạo Sau Đại Học
TIỂU LUẬN
Đề Tài 11
CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠB ẮC & VAI
TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC
Học Viên thực hiện: Lâm Việt Thăng.
STT: 88, nhóm 9, lớp Đêm 3, khóa 22.
Giảng viên phụ trách: TS Bùi Văn Mưa.
TPHCM, tháng 12 năm 2012.
1
Tổng quan về đề tài, mục đích mà người thực hiện đề tài phải
đạt được:
- Người thực hiện cần nắm được về bối cảnh chung của triết
học cổ điển Đức. Lí do triết học CNDV nhân bản Phoiơbắc ra
đời.
- Triết học CNDV nhân bản Phoiơbắc có những khác biệt gì
hoàn thiện hơn các nhà Triết Học trước và những hạn chế gì?
- Triết học Mác ra đời như thế nào? Kế thừa CNDV của Phoi ơ
bắc những gì? Có những đặc điểm gì hoàn thiện hơn so với
PhoiơBắc nói riêng và những nhà triết học khác nói chung?
TÀI LIỆU SỬ DỤNG:
- ĐẠI CƯƠNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC-TS BÙI VĂN M ƯA-năm
2011.
- HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC – Nhà xuất bản sự thật - năm 1977.
- QUAN ĐIỂM DUY VẬT VỀ XÃ HỘI CỦA C.MÁC VÀ PH.
ENGEL TRONG HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC-TẠP CHÍ TRIẾT HỌC
2006- NGUYỄN NGỌC HÀ.
- MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ PHOIƠBẮC TRÊN INTERNET.
2
I/ BỐI CẢNH CHUNG VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CNDV
NHÂN BẢN PHOIƠBẮC.
1/ BỐI CẢNH CHUNG CỦA NỀN TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC:
Triết học cổ điển Đức tiếp tục phát huy truyền thống Duy Lý của Phương Tây,
khôi phục lại quan niệm coi Triết Học là Khoa Học của mọi khoa học. Các triết gia
như CănTơ, Hegel, Phoiơbắc …ra sức xây dựng các hệ thống triết học vạn năng,
bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động của con người để là cơ sở cho những hoạt động
đó. Tuy nhiên, do cố khắc phục những hạn chế siêu hình và máy móc trong nền
triết học Duy Vật thế kỷ XVII-XVIII mà triết học cổ điển Đức rơi vào chủ nghĩa
Duy Tâm, Thần bí. Dù vậy, họ vẫn biết tiếp thu những tư tưởng biện chứng quý
báu trong di sản triết học truyền thống của nhân loại, phát triển thêm và xây dựng
được phép biện chứng như một học thuyết triết học về mối liên hệ phổ biến và về
sự phát triển xảy ra trong thế giới. Vì vậy, Triết học cổ điển Đức mang tính Duy
Tâm-Thần bí, là cơ sở thế giới quan, là nền tảng ý thức hệ của giai cấp tư sản Đức
cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX.
Hegel (1770-1831)- Một nhà triết học vĩ đại trong lịch sử Triết học của Nhân
Loại-đã xây dựng hệ thống triết học Duy Tâm khách quan biện chứng nổi tiếng.
Các tác phẩm chính của ông là Hiện Tượng Luận Tinh Thần, Bách Khoa Toàn Thư
Các Khoa Học Triết Học. Hệ thống triết học Hegel đánh giá chung như sau:
1. Thế giới quan duy tâm là thế giới quan xuyên suốt toàn bộ nội dung.
2. Phép biện chứng là linh hồn sống động.
Hegel còn xây dựng các nguyên tắc của lô-gích biện chứng, các quan điểm biện
chứng về nhận thức, ông đã đặt nền móng cho sự thống nhất giữa phép biện chứng,
lô-gích học và nhận thức luận.
Phép biện chứng của Hegel về thực chất, là tích cực và cách mạng, nhưng nó lại bị
giam hãm trong hệ thống Triết Học Duy Tâm Thần Bí. Vì vậy, bên cạnh những nội
3
dung biện chứng, tiến bộ, khoa học và cách mạng lại có không ít quan điểm siêu
hình, phản khoa học và bảo thủ và trong nó chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn.
2/ TIỂU SỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
NHÂN BẢN PHOIƠBẮC:
PHOIƠBẮC (1804 - 1872) là một đại biểu lỗi lạc của nền triết học cổ điển Đức,
nhà duy vật lớn nhất của triết học thời kỳ trước Mác, nhà vô thần, bậc tiền bối của
triết học M ác. Ông sinh năm 1804 trong một gia đình luật sư nổi tiếng ở Đức. Ông
đã theo học ở trường đại học tổng hợp Beclin, tham gia phái Hegel trẻ. Về sau ông
tách khỏi phái này, trở thành người phê phán hệ thống của Hegel, xây dựng hệ
thống Triết Học Duy Vật riêng của mình. Các tác phẩm triết học lớn của ông là
"Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Triết Học Tương Lai" (l843); "Bản Chất Của
Cơ Đốc Giáo", "Lịch Sử Triết Học". Trong các tác phẩm này Phoiơbắc luận
chứng cho những quan điểm duy vật của ông.
Sau khi Hegel qua đời, những người theo học thuyết Hegel đã phân hoá thành hai
nhóm là "Hegel trẻ" và "Hegel già". Phái Hegel già thì bám lấy mặt bảo thủ của hệ
thống Hegel, bảo vệ chế độ nhà nước Phổ đã lỗi thời về mặt lịch sử. Trái lại phái
Hegel trẻ lại phát triển triết học Hegel về phía lập trường giai cấp tư sản cấp tiến,
dân chủ, đòi cải cách nhà nước Phổ theo hướng tư sản. Họ nắm lấy tinh thần của
phép biện chứng trong triết học Hegel. Trong nhóm "Hegel trẻ" có cả Phoiơbắc,
Mác và Engel.
Thời trẻ, Phoiơbắc gia nhập phái Hegel trẻ, tin rằng tôn giáo, các khái niệm của
tinh thần tuyệt đối thống trị thế giới hiện thực. Về sau, chịu ảnh hưởng của các nhà
khai sáng pháp Thế Kỷ XVIII Phoiơbắc quay sang phê phán Hegel, ngày càng ngã
sang lập trường duy vật. Hạn chế cơ bản nhất của triết học Hegel, theo Phoiơbắc,
là sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại, là quan điểm duy tâm trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, coi toàn bộ thế giới hiện thực chỉ là hiện
thân của tinh thần tuyệt đối được hiểu như một lực lượng siêu tự nhiên. Phoiơbắc
vạch ra sự liên kết chặt chẽ giữa chủ nghĩa Duy Tâm và Thần Học nhằm nô dịch
4
con người (coi ý niệm tuyệt đối tha hoá thành giới tự nhiên cũng giống như quan
niệm Chúa trời tạo ra thế giới). Phoiơbắc chỉ ra rằng Hegel chỉ khác thần học ở chỗ
ông đã sử dụng một hình thức khác để diễn đạt tư tưởng của mình, tức là ông đã
biến lịch sử thần học thành cái gọi là tư duy logic mà thôi. Vì vậy, Phoiơbắc cho
rằng: "Triết học Hegel là chỗ ẩn náu cuối cùng của thần học... mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại như sau: tồn tại - chủ thể, tư duy - thuộc tính."
II/ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CNDV PHOIƠBẮC.
Đối lập với triết học Hegel, Phoiơbắc cho rằng con người không phải là nô lệ của
thượng đế hay tinh thần tuyệt đối mà là sản phẩm cao nhất của tự nhiên; con người
là biểu hiện của sự phát triển hoàn thiện nhất của giới tự nhiên. Vì vậy, nhận thức
con người là nền tảng và chìa khoá để nhận thức thế giới. Phoiơbắc nói rằng, phải
giải quyết vấn đề quan hệ tư duy - tồn tại trên lập trường duy vật. Tư duy là chức
năng của một dạng vật chất có tổ chức cao là cơ thể người. Bản thân con người cụ
thể là sự thống nhất giữa thể xác của anh ta với tư duy là chức năng của cơ thể đó,
giữa cấu trúc và chức năng, giữa giải phẫu và sinh lý. Coi con người là sự thể hiện
hoàn hảo mối quan hệ tư duy - tồn tại, Phoiơbắc khẳng định chỉ có thể giải quyết
vấn đề vật chất - tinh thần trong nhân bản học, quy các vấn đề triết học thành các
vấn đề quan hệ giữa các ngành khoa học nghiên cứu giải phẫu và sinh lý, cấu trúc
và chức năng. Chân lý, theo phoiơbắc, không phải là CN Duy Vật hay CN Duy
Tâm... chân lý chỉ có thể là nhân bản học, tức học thuyết về con người.
Vậy con người là gì? Phoiơbắc cho rằng đó là những con người bằng xương, bằng
thịt đang sống và làm việc, là chính bản thân chúng ta chứ không phải là con người
trong trí tưởng tượng. Hơn tất cả các sự vật hiện tượng khác trong giới tự nhiên,
con người là một thực thể sinh vật có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có hoài
bão, khát vọng, là một bộ phận của tự nhiên mà xét theo bản chất là có tình thương
yêu.
Con người trong triết học phoiơbắc là con người cụ thể bằng xương, bằng thịt. Bản
chất con người là tổng thể những khát vọng, khả năng, nhu cầu của anh ta.
5
Phoiơbắc cũng nhận thấy ảnh hưởng to lớn của môi trường, điều kiện sống, hoàn
cảnh đối với tư duy và ý thức con người. Ông quả quyết rằng trong cung điện
người ta suy nghĩ khác trong lều tranh. Rằng nếu cơ thể một người đói chất thì
trong đầu óc và trái tim anh ta cũng không có chất cho đạo đức và các quan niệm
khác. Tuy nhiên, hạn chế của Phoiơbắc ở đây là ông chưa thấy con người xã hội,
không thấy rằng con người được tạo nên và bị chi phối bởi các quan hệ xã hội như
thế nào. Ông chỉ xét con người về mặt sinh học mà thôi (là một bộ phận của tự
nhiên, tách rời các điều kiện kinh tế - xã hội và lịch sử).
Khi nghiên cứu và đánh giá sự phê phán của Phoiơbắc đối với Hegel cũng như học
thuyết của ông về con người chúng ta có thể rút ra mấy nhận xét sau:
Thứ nhất, Phoiơbắc phê phán Hegel trên lập trường nhân bản học duy vật, phê
phán ý niệm tuyệt đối của Hegel nhưng đồng thời lại phủ nhận luôn cả phương
pháp tư duy biện chứng của Hegel. Phoiơbắc tuyên bố: "phép biện chứng không
phải là sự độc thoại của một nhà tư tưởng với chính bản thân mình, mà là sự đối
thoại giữa Tôi và Anh". Phương pháp biện chứng trên thực tế đã bị phoiơbắc tầm
thường hoá, quy thành mối quan hệ giao tiếp thông thường giữa mọi người trong
xã hội. Đây là hạn chế cơ bản của Phoiơbắc trong việc phê phán và đánh giá triết
học Hegel.
Thứ hai, con người được Phoiơbắc hiểu theo nghĩa cá thể (individium).
Mỗi người đều có những nét riêng biệt mà không ai có, vì vậy bản chất của con
người rất da dạng. "tất cả chúng ta là những con người, nhưng mỗi con người lại là
một người khác"
Quan niệm trên đây của Phoiơbắc về con người có điểm hợp lý ở chỗ nó được xây
dựng trên nền tảng duy vật. Hơn nữa nó đề cao tính cá thể của con người, nhấn
mạnh sự năng động và sáng tạo cá nhân của con người cũng như những lợi ích,
nhu cầu cá nhân của con người. Tuy nhiên, hạn chế của Phoiơbắc là ở chỗ ông
6
không nhận thấy bản chất xã hội của con người, cũng như vai trò của hoạt động
thực tiễn con người trong nhận thức và cải tạo thế giới. Ông không coi trọng một
thực tế là mỗi người tuy là cá thể nhưng lại sinh ra trong một hoàn cảnh xã hội
nhất định; thuộc một tầng lớp hoặc giai cấp nhất định, thuộc một dân tộc và một
thời đại lịch sử nhất định. Vì vậy, theo nhận xét của Engel, con người của
Phoiơbắc là con người phi lịch sử, phi giai cấp... và vì vậy, cực kỳ trừu tượng. Rốt
cuộc quan niệm của Phoiơbắc về con người, kể cả xét theo khía cạnh cá thể được
coi là điểm mạnh nhất ở ông, cũng phải nhường bước cho một số nhà tâm sinh lý
học đương thời và sau ông như Freud, ở khía cạnh xã hội, khía cạnh mà phoiơbắc
hầu như không đề cập đến, về sau được M ác nghiên cứu
Quan niệm của Phoiơbắc về tôn giáo và cuộc đấu tranh chống tôn giáo. Cụ thể hoá
những quan niệm trên đây về con người, Phoiơbắc phân tích các vấn đề tôn giáo :
- Tôn giáo, theo ông, là sản phẩm tất yếu của tâm lý cá nhân và bản
chất con người. Người ta ai cũng sợ chết, cần có niềm tin, và an ủi.
Bản chất của thần học, do vậy, chứa đựng trong nhân bản học, là sản
phẩm của sự tưởng tượng phong phú của con người. Tôn giáo thể
hiện sự mềm yếu, bất lực của con người đối với các vấn đề xã hội.
- Tôn giáo thực chất là sự thể hiện bản chất của con người dưới hình
thức thần bí. Phoiơbắc nói: "Tư tưởng và dụng ý của con người như
thế nào thì chúa của con người như thế. Giá trị của chúa không vượt
quá giá trị con người. Ý thức của Chúa là tự ý thức của con người,
nhận thức của chúa là tự nhận thức của con người". Thực ra "bản
chất thần thánh không là cái gì khác, mà là bản chất của con người,
nhưng đã được tinh chế, khách quan hoá, tách rời với con người hiện
thực bằng xương, bằng thịt".
Tóm lại, tôn giáo là bản chất của con người đã bị tha hoá. "Thánh thần của con
người có trong tinh thần và trái tim của anh ta". (L.Phoiơbắc: tuyển tập triết học.
Matxcơva 1957. T.2. tr. 42 - 43- Tiếng Nga).
7
Những quan niệm trên đây của Phoiơbắc về cơ bản đã chỉ ra nguồn gốc tâm lý,
tình cảm và tâm linh của con người đối với tôn giáo, đồng thời cho thấy nội dung
nhân bản trong các quan niệm thần thánh nhưng chưa đề cập đến những cơ sở kinh
tế chính trị- xã hội và văn hoá của vấn đề.
Đây cũng là hạn chế chung của các nhà tư tưởng trước Mác trong việc lý giải
nguồn gốc và bản chất của tôn giáo.
Tuy phê phán kịch liệt tôn giáo, nhưng Phoiơbắc thực tế chỉ phê phán Cơ đốc giáo.
Còn tôn giáo nói chung, theo ông, vẫn là điều cần thiết đối với đời sống con người.
Cho nên thay vào Cơ đốc giáo, con người "cần... một tôn giáo mới", vì chỉ có tín
ngưỡng, niềm tin mới an ủi được chúng ta khỏi những nỗi bất hạnh trong cuộc đời
con người. Mặc dù sự an ủi trên là giả dối nhưng chúng ta không thể làm gì khác
và phải chấp nhận sự dối trá đó. Đúng như Engel nhận xét rằng "Phoiơbắc hoàn
toàn không muốn xoá bỏ tôn giáo, ông muốn hoàn thiện tôn giáo. Ngay cả triết học
cũng phải hoà vào tôn giáo. Thứ tôn giáo mà Phoiơbắc đề cao hiểu theo nghĩa của
ông là tôn giáo tình yêu, là quan hệ thân thiện giữa người và người. Tôn giáo tình
yêu của Phoiơbắc dựa trên triết học nhân bản của ông. Ông cho rằng nó phản ánh
được cái gì đó vĩnh hằng trong con người. Vì vậy, nó cần thiết phải tồn tại chừng
nào xã hội loài người còn tồn tại. Và phải hình thành nên tình cảm tôn giáo.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng Phoiơbắc là nhà duy vật vĩ đại trong THCĐ Đức.
Mác đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc, coi ông là người không úp mở tuyên bố
địa vị thống trị của chủ nghĩa duy vật. (trong tác phẩm Phoiơbắc và sự cáo
chung...). Mác và Engel tự coi mình là môn đồ của Phoiơbắc, giá trị tư tưởng
đó của triết học phoiơbắc là điều không thể phủ nhận được.
III/ VAI TRÒ CỦA CNDV PHOIƠBẮC VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC
MÁC:
Sự ra đời của triết học M ác là tổng hợp biện chứng của toàn bộ quá trình phát triển
của tư tưởng triết học của toàn nhân loại. Nó là hình thức phát triển cao nhất của
8
chủ nghĩa duy vật và của phép biện chứng. Đó là kết quả của triết học duy vật
trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, đồng thời cũng là kết quả của sự phát
triển của phép biện chứng trong cuộc đấu tranh với phép siêu hình trong lịch sử
triết học. Tuy nhiên, Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác là
triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu là triết học của Hegel và triết học Phoiơbắc.
Riêng giới hạn của bài tiểu luận này là nói đến vai trò của CNDV Phoiơbắc với
sự ra đời của triết học Mác nên sẽ chỉ tập trung vào triết học Phoiơbắc mà thôi.
-C.Mác và Ph.Ăngghen chịu ảnh hưởng sâu sắc những quan niệm duy vật của
L.Phoiơbắc: “không phải chúa Trời sáng tạo ra con người, mà chính con người
sáng tạo ra chúa Trời”. Theo nhà duy vật Đức, “con người đang khách quan hóa
bản chất của mình và biến mình thành đối tượng của cái bản chất đã bị khách quan
hóa này – và đây chính là bí mật của tôn giáo”. Luận điểm của L.Phoiơbắc - “bản
chất của thần thánh không là cái gì khác ngoài bản chất của con người bị khách
quan hóa, tách biệt khỏi con người cá thể, nghĩa là tách biệt khỏi con người hiện
thực bằng xương bằng thịt”- đã trở thành “sợi chỉ đỏ” trong quan niệm của C.Mác
và Ph. Ănghen về tôn giáo. C.M ác đã bày tỏ sự ủng hộ Phoiơbắc, thể hiện một tình
cảm bái phục nhà duy vật này trong cuộc tranh luận giữa ông với nhà thần học, nhà
triết học theo phái Hêghen trẻ - Đ.Stơrauxơ (1808 - 1874) năm 1842. Sau đó,
C.M ác đoạn tuyệt với nhóm Béclin trong phái Hêghen trẻ.
C.M ác và Ph.Ăngghen không có tác phẩm chuyên bàn về tôn giáo, nhưng vấn đề
tôn giáo đã được các ông đề cập ngay trong những tác phẩm đầu tay. Tiếp thu quan
niệm duy vật của Phoiơbắc - “Chúa trời chẳng qua chỉ là cái bản chất chủ quan của
con người đã bị tách biệt theo cách riêng của mình và do vậy, những hành động
cao đẹp của con người hoá ra lại không phải xuất phát từ con người, mà từ Chúa
trời”, nhưng đi xa hơn Phoiơbắc, C.M ác đã nhận thấy mối quan hệ giữa tôn giáo
và các thế lực chính trị - xã hội. Trong Về vấn đề Do Thái (1843), C.M ác đã phê
phán mối quan hệ giữa nhà nước và G iáo hội ở châu Âu. Theo ông, “cái gọi là nhà
9
nước Cơ Đốc Giáo là một nhà nước không hoàn bị, và Đạo Cơ Đốc là sự bù đắp
và thần thánh hoá sự không hoàn bị đó… Còn nhà nước dân chủ, một nhà nước
thật sự, thì không cần đến tôn giáo để bù đắp về mặt chính trị cho mình". Trong
khi Brunô Bauơ - người không tán thành phân biệt người Đức gốc Do Thái theo
đạo Do thái với người Đức gốc Đức theo đạo Kitô, đòi giải phóng người Do Thái
khỏi đạo Kitô, và tách rời những vấn đề tôn giáo khỏi những vấn đề chính trị, thì
C.M ác lại khẳng định sự gắn kết giữa giải phóng tôn giáo và giải phóng chính trị.
Ông đặt vấn đề xoá bỏ chế độ tư hữu, xoá bỏ chế độ người bóc lột người cùng với
tất cả những gì là sản phẩm, là tàn dư của chế độ đó, trong đó có tôn giáo, nhằm
xây dựng một nhà nước hoàn toàn thế tục.
Sự không thể khoan nhượng của Chủ Nghĩa Cộng Sản với Tôn Giáo còn được
C.M ác và Ph.Ăngghen tiếp tục trong Hệ Tư Tưởng Đức (1845 - 1846). Bênh vực
chủ nghĩa Duy Vật của Phoiơbắc trước sự phê phán của các nhà duy tâm Đức theo
phái Hegel trẻ, các ông cho rằng, “trong tôn giáo, người ta biến thế giới kinh
nghiệm của mình thành một cái gì đó chỉ có trong tư tưởng, trong tưởng tượng đối
lập với họ như một cái gì đó xa lạ. Để giải thích điều đó, không thể lại dùng những
khái niệm khác, không thể lại dùng “tự ý thức“, hoặc những cái nhảm nhí tương tự
như thế được, mà phải xuất phát từ toàn bộ phương thức sản xuất và giao tiếp hiện
đang tồn tại“.
Mác đánh giá cao Chủ Nghĩa Duy Vật của Phoiơbắc nhưng đồng thời cũng phê
phán tư duy siêu hình, duy tâm về lịch sử của ông. Chính Mác & Ăngghen là
những người đã nhận thức một cách chính xác những thành tựu và hạn chế của
triết học Phoiơbắc và dựa trên hệ thống triết học này để xây dựng thế giới quan
duy vật biện chứng của mình
Để tiếp cận đúng xã hội dân sự (hay xã hội công dân), C. Mác đòi hỏi trong Luận
cương về Phoi-ơ-bắc, phải xuất phát từ “quan điểm của chủ nghĩa duy vật mới là
xã hội loài người, hay loài người xã hội hóa” và phải vượt qua quan điểm của chủ
nghĩa duy vật cũ là xã hội “công dân”. C.Mác yêu cầu phải khắc phục quan điểm
10
xã hội công dân tư sản chỉ nhấn mạnh mối liên hệ của những con người thị dân,
tức là những con người “độc lập” thông qua cái nút lợi ích tư nhân và tính tất yếu
tự nhiên vô ý thức của những cá nhân nô lệ cho doanh nghiệp, nô lệ cho nhu cầu
hám lợi của mình và của người khác.
Theo tinh thần này, có thể hiểu, dưới chủ nghĩa xã hội, kể cả trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, cũng cần phải xây dựng xã hội dân sự là xã hội của những
con người tự chủ, giàu tính người, đoàn kết thúc đẩy phát triển và thực hành quyền
lợi cộng đồng, chứ không phải những con người cá nhân vị kỷ, nô lệ cho kinh tế
thị trường, nô lệ cho nhu cầu hám lợi của mình và của người khác.
Những học thuyết triết học trước triết học Mác thường mới dừng lại ở việc giải
thích thế giới, cho nên họ chưa đề cập đến vai trò của hoạt động thực tiễn đối với
lý luận, lý luận thường tách rời với thực tiễn. Do vậy, không tránh khỏi tình trạng
rơi vào quan điểm duy tâm về xã hội. Ngay cả ở trong triết học Phoiơbắc tuy coi
vấn đề con người là trung tâm thế nhưng đây chỉ mới là con người thuần túy về
mặt sinh vật, chưa phải con người với tính cách là chủ thể hoạt động cải tạo thế
giới. Còn triết học M ác đã xác định rõ: Nhiệm vụ của mình không chỉ dừng lại ở
giải thích thế giới mà chủ yếu là tìm ra các phương tiện, các biện pháp để cải tạo
thế giới bằng cách mạng. Triết học Mác thường lấy hoạt động thực tiễn cải tạo xã
hội, cải tạo thế giới của con người là điểm xuất phát và thông qua quá trình hoạt
động thực tiễn để hoàn thiện hệ thống lý luận của mình. Như vậy, lần đầu tiên
trong lịch sử triết học, triết học Mác đã tạo ra được sự gắn kết chặt chẽ giữa lý luận
với thực tiễn. Lý luận xuất phát từ thực tiễn, chịu sự quyết định của thực tiễn; khi
ra đời, lý luận định hướng hoạt động thực tiễn. Vì thế, so với các học thuyết triết
học khác thì triết học Mác luôn luôn được bổ sung và hoàn thiện.
IV/ KẾT LUẬN:
Phoiơbắc đã thấy triết học Hegel mắc sai lầm ngay từ khởi điểm xuất phát và cả
trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất với tinh thần, giữa con người với
11
thế giới. Hạn chế cơ bản nhất của Hegel là ở chỗ dựa trên lập trường của chủ nghĩa
duy tâm để xây dựng học thuyết triết học. Cho nên triết học Hegel không tạo ra
được bức tranh trung thực về thế giới. Phoiơbắc cho rằng muốn xây dựng được
một học thuyết triết học đúng đắn phải dựa trên lập trường