Sellers of Era-team có đại đa số các thành viên trước đây là của Leaders-team hình
thành và hoạt động trong bộ môn Quản Trị Học cũng do Thầy Thanh Long giảng dạy. Nhóm đã
may mắn có được rất nhiều điều thú vị và bổ ích từ bộ môn trước, mặc dù Leaders-team trong
quá trình hoạt động không thật xuất sắc, cân xứng với những kế hoạch đề ra, nhưng từ đó nhóm
đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm.
Đến với môn Marketing Căn Bản, nhóm cực kỳ may mắn khi lại được học với Thầy
Thanh Long, đó là niềm vui đầu tiên! Thật tuyệt vời khi với bộ môn năng động này, nhóm được
mang đến cơ hội để thể hiện khả năng sau những kinh nghiệm đã học được từ trước.
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 16413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Coca cola, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Sellers of Era-team có đại đa số các thành viên trước đây là của Leaders-team hình
thành và hoạt động trong bộ môn Quản Trị Học cũng do Thầy Thanh Long giảng dạy. Nhóm đã
may mắn có được rất nhiều điều thú vị và bổ ích từ bộ môn trước, mặc dù Leaders-team trong
quá trình hoạt động không thật xuất sắc, cân xứng với những kế hoạch đề ra, nhưng từ đó nhóm
đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm.
Đến với môn Marketing Căn Bản, nhóm cực kỳ may mắn khi lại được học với Thầy
Thanh Long, đó là niềm vui đầu tiên! Thật tuyệt vời khi với bộ môn năng động này, nhóm được
mang đến cơ hội để thể hiện khả năng sau những kinh nghiệm đã học được từ trước.
Do khó khăn trong thủ tục xin tài trợ, giúp đỡ từ Công ty Coca Cola,... nên nhóm chỉ có
thể khai thác mọi nguồn tư liệu, sản phẩm, hiện vật,… trong phạm vi tầm với của nhóm! Cho nên
phần Lời Cảm Ơn đã được thay thế bằng Lời Nói Đầu, vì lời cám ơn không gì khác hơn là dành
cho sự phấn đấu của các thành viên trong nhóm...Và đặt biệt quan trọng! Đó là dành cho Thầy
Thanh Long bởi Thầy đã mang đến Cơ Hội lần thứ 2 cho nhóm, bởi những kiến thức và sự chỉ
dẫn tận tình, sự ưu ái của Thầy cho nhóm nói riêng.
Việc học với Thầy xuyên suốt trong năm; những kỷ niệm, khoảnh khắc -một điều rất đáng
trân trọng của nhóm.
Báo Cáo, Thuyết Trình sử dụng những nguồn tư liệu đáng tin cậy, chắt lọc trong thời gian
dài biên soạn. Nội dung Thuyết trình bám sát Báo cáo! Mặc dù đã qua nhiều lần kiễm duyệt
nhưng Báo Cáo, Thuyết Trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Kính
mong Thầy, các bạn cảm thông sâu sắc và góp ý cho Nhóm.
Xin chân thành cảm ơn Thầy và các bạn! Chúc Thầy, các bạn đạt nhiều niềm vui và thú vị
do nhóm cố gắng mang lại!
Sellers of Era -team
nhóm trưởng
Long Đệ
MỤC LỤC
I. Bạn biết gì về Coca Cola?
II. Lịch sử hình thành
III. Thành công
IV. Công ty Coca Cola Vietnamese
V. Chiến lược Markrting
1. Phân đoạn và chon thị trường mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường
b) Thị trường mục tiêu
2. Chính sách sản phẩm
a) Các sản phẩm của Coca Cola
b) Bao bì ,kiểu dáng
3. Chính sách giá
4. Phân phối
5. Quảng cáo
6. Khuyến mãi
7. Hoạt động khác
VI. Kế hoạch thuyết trình
1. Chuẩn bị
2. Thuyết trình
Lời kết
……………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4
6
7
8
9
10
11
12
13
14
16
17
…………………………………………………………………… 18
……………………………… 20
I. Bạn biết gì về Coca Cola?
C
Sellers of Era -team
Hiện nay Coca-
Cola trở thành hãng
nước ngọt nổi tiếng thế
giới với rất nhiều sản
phẩm đa dạng như Coca
-Cola Light (hay Diet
Coke- Coca kiêng), Coca
-Cola Cherry...
P a g e 4
Coca Cola (còn được
gọi tắt là Coke) là
nhãn hiệu nước ngọt
được đăng ký năm
1893 tại Mỹ.
Cha đẻ của Coca-Cola
là dược sĩ John Pem-
berton và theo cách
hiểu của người dân Mỹ
thời kỳ đó Coke (Coca
Cola) là một loại thuốc
uống. Sau này, khi
mua lại Coca Cola, Asa
Griggs Candler - Nhà
lãnh đạo tài ba bậc
nhất của Coca Cola đã
biến chuyển suy nghĩ
của người dân nước
Mỹ về hình ảnh của
Coca Cola.
Cái tên Coca-Cola xuất
phát từ tên lá coca và
hạt côla, hai thành
phần của nước ngọt
Coca-Cola. Chính điều
này đã làm Coca Cola
có thời kỳ khuynh đảo
vì người ta đã quy kết
Asa Candler là người
đàn ông gây nghiện
của thế giới.
Coca Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng. Hình dạng chai Coca-
Cola được đăng ký bảo hộ năm 1960.
“Thức uống
không cồn
tuyệt vời của
quốc gia”
của Coca-Cola, bạn sẽ
mất tới 9 năm để
thưởng thức được hết
đồ uống của công ty
này.
10. Trung bình cứ 4
ngày, người Mỹ lại tiêu
thụ một sản phẩm của
Coca-Cola.
1. Doanh thu 48 tỷ
USD năm 2012 của
Coca-Cola tương
đương một nền kinh
tế lớn thứ 70 thế
giới, bên cạnh
Slovenia và Costa
Rica.
2. Khoảng 94% dân
số thế giới nhận biết
được logo đỏ trắng
của hãng này,
t h e o B u s i n e s s
Insider.
3. John Pemberton,
người tìm ra Coca-
Cola, ban đầu chỉ
muốn chế ra loại đồ
uống giúp ông chữa
được chứng nghiện
morphine sau khi đi
lính.
không được tiêu hóa
trong dạ dày, theo
một nghiên cứu từ Đại
học Athens (Hy Lạp).
9. Coca-Cola có gần
500 nhãn hàng với
hơn 3.500 loại đồ
uống khác nhau, trong
đó có cả soda và đậu
nành. Điều đó có
nghĩa nếu mỗi ngày
uống một sản phẩm
8. Coca-Cola có khả
năng phân giải một
lượng lớn thức ăn
6. Đây cũng là từ dễ
hiểu thứ nhì trong
tiếng Anh sau "Okay".
7. Trung bình một
năm, Coca-Cola dùng
300.000 tấn nhôm để
sản xuất vỏ lon, chỉ
riêng tại Mỹ.
4. Mỗi giây lại có gần
10.450 sản phẩm của
Coca-Cola được tiêu
thụ trên thế giới.
5. Người Mỹ nạp vào
cơ thể khoảng 4,9kg
đường mỗi năm từ các
sản phẩm của Coca-
Cola.
B a s i c M a r k e t i n g
B a n k i n g a n d F i n a n c e
S e l l e r s o f E r a - t e a m
10 bí mật thú vị về Coca Cola
P a g e 5
C
O p e n U n i v e r s i t y
12/3 vừa qua cũng là ngày kỷ niệm 119 năm hãng này ra mắt sản phẩm Coca-Cola đóng
chai. Để kỷ niệm ngày này, Huffington Post đã tổng hợp 10 bí mật thú vị nhất về Tập đoàn Coca-
Cola và loại đồ uống có gas lâu đời này.
P a g e 6
“Luôn luôn
là Coca Cola”
C
với nước soda thay vì
nước lọc bình thường
theo công thức của
Pemberton. Loại Co-
ca-Cola được pha
nhầm đó lại ngon
miệng hơn bình
thường, làm sảng
khoái khác thường
và lúc đó Coca-Cola
mới có thể phục vụ
Công thức Coca-
Cola chỉ thực sự
trở thành nước
giải khát nhờ
một nhân viên
trong quán bar
"Jacobs Pha-
marcy" khi nhân
viên này đã
nhầm lẫn pha
siro Coca-Cola
số đông người tiêu
dùng. Từ đó quán
bar này mỗi ngày
pha và bán được từ
9 đến 15 ly Coca-
Cola. Tuy nhiên, cả
năm đầu tiên Pem-
berton mới chỉ bán
được 95 lít siro Coca-
Cola.
Cái tên Coca-Cola cũng bắt nguồn từ
đó. Pemberton đã thay chữ "K" bằng chữ
"C" có vẻ dễ nhìn và quen thuộc hơn. Sau
khi sáng chế ra Coca-Cola, Pemberton rất
vui sướng và đã đi khắp nơi chào bán loại
nước uống này, đặc biệt tại các quán "Soda-
bar" đang thịnh hành ở thành phố Atlanta.
Tuy nhiên, Pemberton đã rất thất
vọng vì không ai chịu uống thử Coca-Cola.
Nó có màu nâu đen và mọi người đều coi đó
là thuốc chứ không phải một loại nước giải
khát đơn thuần.
II. Lịch sử hình thành
Ban đầu, Pemberton
chỉ định sáng chế ra
một loại thuốc bình
dân giúp chống đau
đầu và mệt mỏi. Ông
đã mày mò và thử
nghiệm, pha chế
thành công một loại
siro có màu đen như
cà phê. Loại siro này
trộn với nước lạnh sẽ
có thể được một thứ
nước nhức đầu và
tăng sảng khoái.
Pemberton giữ lại
công thức sáng chế
này, chỉ biết rằng
thành phần quan
trọng nhất của loại
thức uống này chứa
một tỷ lệ nhất định
tinh dầu được chiết
suất từ quả và lá của
cây Kola. Đây là loại
cây chỉ có ở khu vực
rừng nhiệt đới Nam
Mỹ, thành phần chứa
một lượng đáng kể
cocain và caffeine. Vì
thế thuốc có tác
dụng làm sảng
khoái, chống đau
đầu, mệt mỏi.
III. Thành công
S e l l e r s o f E r a - t e a m
Từ khi được thành
lập và đặt trụ sở chính tại
Atlanta, bang Georgia.
Tập đoàn Coca-cola
hiện đang hoạt động trên
200 nước khắp thế giới.
Thương hiệu Coca-cola
luôn là thương hiệu nước
ngọt bán chạy hàng đầu và
tất cả mọi người trên thế
giới đều yêu thích Coca-
cola hoặc một trong những
loại nước uống hấp dẫn
khác của tập đoàn. Ngày
nay, tập đoàn Coca-cola đã
thành công trong công
cuộc mở rộng thị trường
với nhiều loại nước uống
khác nhau ban đầu là nước
có gas, và sau đó là nước
trái cây, nước tăng lực cho
thể thao, nước suối, trà và
một số loại khác.
phẩm của Coca-Cola. Trung
bình một người Mỹ uống sản
phẩm của công ty Coca-Cola 4
ngày 1 lần. Coca-Cola hiện đã
có mặt tại tất cả các châu lục
trên thế giới và có thể được
nhận ra bởi phần lớn dân số
thế giới.
Coca-Cola chiếm
3.1% tổng lượng sản phẩm
thức uống trên toàn thế
giới. Trong 33 nhãn hiệu
nước giải khát không cồn
nổi tiếng trên thế giới, Coca-
Cola sở hữu tới 15 nhãn
hiệu. Mỗi ngày Coca-Cola
bán được hơn 1 tỷ loại nước
uống, mỗi giây lại có hơn
10.000 người dùng sản
Các nhãn hiệu Coca Cola trên thị trường hiện nay
P a g e 7
Trên thế giới, Coca-Cola hoạt động tại 5 vùng:
Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Âu Á & Trung Đông, Châu Á, Châu Phi
Ở Châu Á, Coca-Cola hoạt động tại 6 khu vực:
1. Trung Quốc
2. Ấn Độ
3. Nhật Bản
4. Philipin
5. Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc & New Zealand)
6. Khu vực phía Tây và Đông Nam Châu Á (SEWA).
S e l l e r s o f E r a - t e a m
Năm 2007, Coca-Cola đã trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu là
11 tỷ USD và tiền lương cho 73.000 công nhân là gần 4 tỷ USD. Sản xuất
tiêu thụ hết 36 triệu lít nước, 6 tỷ J (Joule/Jun) năng lượng. Có khoảng 1.2
triệu các nhà phân phối sản phẩm của Coca-Cola, 2.4 triệu máy bán lẻ tự
động, nộp 1.4 tỷ USD tiền thuế và đầu tư cho cộng đồng 31.5 triệu USD.
IV. Công ty Coca Cola Việt Nam
Giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm
1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại.
Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty Vinafimex
được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước Giải
Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-
Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - Coca-Cola Non
Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước
Giải Khát Đà Nẵng.
Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành
Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola
tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola
Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công
ty Coca-Cola Chương Dương miền Nam.
Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu
tương tự.
Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát
Coca Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý
của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một trong những
Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới.
Năm 1960
Tháng 8 /1995
Tháng 9 /1995
Tháng 1/1998
Tháng 10/1998
Tháng 3 -8/1999
Tháng 6/2001
Từ 1/03/2004
P a g e 8
1. Phân đoạn và chọn thị trường mục tiêu
Coca Cola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính:
V. Chiến lược
Marketing
Trên thế giới:
CocaCola hoạt
động tại 5
vùng: Bắc Mỹ;
Mỹ Latinh;
Châu Âu, Âu Á
& Trung Đông;
Châu Á; Châu
Phi
C
a) Phân đoạn thị trường
Về địa lý: Coca Cola Việt Nam đã cố
gắng phân phối với mạng lưới dày
đặc từ thành thị tới nông thôn, từ
đồng bằng tới miền núi, từ nam ra
bắc. nhưng vẫn chú trọng chính ở
nơi tập trung đông dân cư. các sản
phẩm của Coca Cola xuất hiện khắp
mọi nơi ,từ các quán ăn, quán giải
khát lớn đến nhỏ,từ các đường phố
đến các con hẻm ,…trải dài từ Bắc
vào Nam.
Về đặc điểm dân số học: như
đã nói ở trên Coca Cola Việt Nam
tập trung vào giới trẻ, với phong
cách trẻ trung nóng bỏng và ở
đây cocacola đã thành công theo
khảo sát thì cocacola đã được giới
trẻ “đón nhận”.
P a g e 9
Do tính đặc thù
của Việt Nam, Coca Cola
nhận thấy rằng thị
trường việt nam rất đa
dạng do đó Coca Cola
Việt Nam đã hướng tới
giới trẻ với phong cách
sành điệu, trẻ trung và
nóng bỏng. Thực tế cho
thấy, thương hiệu không
trực tiếp phân đoạn thị
trường mà chính quá
trình phân đoạn thị
trường đã đòi hỏi phải có
một thương hiệu phù hợp
cho từng phân đoạn để
định hình một giá trị cá
nhân nào đó của người
tiêu dùng.
Bước đầu, Coca Cola
tập trung vào những đoạn
thị trường mà nhu cầu
cũng như đặc điểm về mật
độ dân số có tỷ lệ cao.
Trong giai đoạn thâm nhập
thị trường ở Việt Nam Coca
Cola có trụ sở lần lượt là
miền bắc (Hà Nội), miền
trung Đà Nẵng), miền nam
(Tp.HCM) và dần mở rộng
ra các thành phố lân cận.
Sau khi đã nghiên
cứu kĩ thị trường Việt Nam,
Coca Cola nhận định đây là
những thành phố mà có
khả năng tiêu thụ sản
phẩm rất cao của họ. Nhìn
chung, thị trường đồ uống
tại Việt Nam được đánh giá
là có nhiều tiềm năng.Vì
vậy,mà Coca Cola đã bắt
đầu thâm nhập từ 1960, và
đến tháng 2/1994 thì tiếp
tục quay trở lại (sau khi
hết lệnh cấm vận thương
mại của Mĩ).
Dự kiến thị trường
sẽ tiếp tục tăng trưởng
đáng kể trong những năm
tới (2012 sẽ tăng 46% so
với 2007). Coca Cola đánh
giá Việt Nam sẽ tăng
trưởng vượt bậc trong 10
năm tới, có thể vào top 25
thị trường tiềm năng nhất
của hãng. Vậy! Coca Cola
thực hiện phân khúc thị
trường chủ yếu theo địa lý
(tập trung vào các thành
phố lớn nơi có mật độ dân
số và tần suất sử dụng
cao) và theo nhân khẩu
(chủ yếu đánh vào giới trẻ
-đối tượng có nhu cầu sử
dụng cao). Đây cũng chính
là thị trường mục tiêu của
Coca Cola.
b) Thị trường mục tiêu
Coca Cola tập đoàn sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới nó đã thành công ở nhiều
nước trên thế giới nên khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, Coca Cola vẫn chọn một
chiến lược phục vụ toàn bộ thị trường.
P a g e 1 0
mã khác nhau để đáp ứng
nhu cầu đa dạng của
khách hàng, như: Coke ít
gas, Sprite, Fanta, Coke
hương Vani, Coke, nước
trái cây,....
Coca Cola chỉ hoạt
động trong lĩnh vực đồ
uống bao gồm nước uống,
nước uống không cồn và
nước uống có gas. Công ty
đã tạo ra rất nhiều loại
nước uống với mùi vị, mẫu
2. Chính sách sản phẩm
Thị phần
đồ uống không
cồn đóng chai
sẽ là thị trường
mục tiêu của
Cty Coca Cola.
C o ca C o l a
V i e t n a m e s e
P a g e 1 1
Trong thời gian vừa qua, Công ty đã không ngừng nghiên cứu phát
triển thêm nhiều sản phẩm mới phục vụ người tiêu dùng Việt Nam như
nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, bột trái cây Sunfill,
đồng thời bổ sung nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống
đáp ứng thị hiếu và khẩu vị của người Việt Nam như Fanta Chanh, Fanta
Dâu, Soda Chanh, v.v.
Công ty Coca Cola tiếp tục cam kết làm ăn lâu dài tại Việt Nam và
luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trường nước giải
khát năng động và đầy tiềm năng ở Việt Nam.
Basic Marketing Sellers of Era -team
a) Các sản phẩm của Coca Cola Việt Nam
Coca Cola - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Fanta Cam - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Fanta Dâu - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Fanta Trái Cây - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Sprite - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Diet Coke - lon
Schweppes Tonic - Chai thủy tinh, lon
Schweppes Soda Chanh - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Crush Sarsi - Chai thủy tinh, lon
Nước đóng chai Joy - Chai PET 500 ml và 1500 ml
Nước uống tăng lực Samurai - Chai thủy tinh, lon và bột
Sunfill Cam - Bột trái cây
Sunfill Dứa - Bột trái cây
Basic
Marketing
Open University
Banking and Finance
DH12TN24
Sellers of Era -team
P a g e 1 2
b) Bao bì, kiểu dáng
Mỗi thiết kế, logo của Coca Cola lại có sự chuyển biến linh hoạt,
sáng tạo và thích hợp khi xuất hiện trên các quảng cáo, hay trên áo thun,
khăn bãi biển, mũ … tạo nên một chiến dịch tiếp thị hoàn hảo cho Coca
Cola. Coca Cola vừa vinh hạnh nhận được giải Platium Pentaward 2009
cho mẫu thiết kế hè 2009, đây là giải thưởng cao quý cho những nhà
thiết kế bao bì và kiểu dáng sản phẩm bắt mắt, đẹp, độc đáo. Với kiểu
dáng này thì Coca Cola đã khắng định vị trí đứng đầu cho những thiết kế
bao bì kiểu dáng về đồ uống.
Ngoài ra Coca Cola không ngừng cải tiến bao bì và kiểu dáng ngày
càng đẹp và tiện dụng hơn. Bao bì chai coca gồm có: lon 330ml, chai Pet
1.5L, thùng 330ml (24L/T), công ty cũng đưa ra chai nhựa 390ml với kiểu
dáng nhỏ gọn và thanh nhã,… nhằm đáp ứng dễ dàng nhu cầu mua sắm
của từng đối tượng khách hàng.
Việt Nam. Đặc biệt,
phần thân chai được
thiết kế tối ưu và
vừa tay làm tăng sự
thoải mái khi sử
dụng sản phẩm. nỗ
lực sáng tạo của
Công ty Coca Cola
nhằm liên tục đem
lại cho người tiêu
dùng Việt Nam, nhất
là các bạn trẻ, cơ
hội thưởng thức
những kiểu bao bì
nước giải khát vừa
Coca-Cola đưa ra
mẫu chai “Fanta
Fun” độc đáo. Đây
là loại chai với kiểu
dáng vui mắt và độc
đáo tạo cho sản
phẩm Fanta thêm vẻ
hấp dẫn và sành
điệu. Kiểu dáng chai
mới này sẽ làm nổi
bật hơn phong cách
trẻ trung, năng
động đặc trưng của
nhãn hiệu Fanta,
phù hợp với giới trẻ
độc đáo và hấp dẫn,
vừa vui nhộn và tiện
dụng.” Coca cola
thường xuyên đổi
mới bao bì với hình
ảnh bắt mắt nhằm
đem đến cho khách
hàng sự mới lạ, độc
đáo trong sản phẩm
của mình.
Gần đây, Coca đã
tung ra loạt sản
phẩm có hình ảnh
Happiness Factory
đối với các loại chai
thủy tinh, chai nhựa
và lon với giá không
đổi.
Loạt sản phẩm này nằm trong chiến dịch mang tên Happiness Factory vừa mới
được Coca Cola chính thức triển khai tại Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch trọng điểm trong
năm 2009 được Coca Cola đầu tư lớn nhất về chi phí tổng thể, quy mô hoạt động và mức độ
sáng tạo.
Trong dịp Tết, Coca sử dụng hình tượng "chim én" trong nhiều loại sản phẩm bao gồm
các thùng 24 lon Coca - Cola, Sprite, Fanta (lần đầu tiên công ty có bao bì Tết cho Fanta và
Sprite); cặp hai chai Coca Cola PET loại 1,25 lít và bộ 6 lon Coca Cola 330. Bởi vì chim én là
biểu tượng báo hiệu mùa xuân về.
P a g e 1 3
a. Sản phẩm cocacola
định giá dựa trên
người mua theo giá trị
nhận thức được. Họ
xem nhận thức của
người mua về giá trị
chứ không phải chi phí
của ngươì bán là cơ sở
quan trọng để định
giá. Họ sử dụng
những yếu tố chi phí
giá cả trong marketing
-mix để xây dựng giá
trị được cảm nhận
trong tâm trí của
người mua. Giá được
định ra căn cứ vào giá
trị được cảm nhận đó.
3. Chính sách giá
Coca Cola Vietnamese
Hiện nay, giá của sản phẩm Coca Cola tại thị trường Việt Nam cao
hơn so với các sản phẩm cùng loại tương ứng, tuy nhiên mức chênh lệch
về giá không cao. Có thể xem xét thông qua bảng giá được cập nhật gần
đây giữa Coca và Pepsi:
S e l l e r s o f E r a - t e a m B a s i c M a r k i n g
Coca Pepsi
Lon 330 ml 6.800 6.500
Pet 1.5 l 14.000 13.500
Thùng (24L/T) 145.000 140.000
d. Định giá phân biệt
theo dạng sản phẩm:
theo cách định giá này
các kiếu sản phẩm và
các mặt hàng của co-
cacola được định giá
khác nhau, nhưng tỉ lệ
vớ chi phí tương ứng
của chúng.
e. Định giá theo loại
sản phẩm: doanh
ngh i ệp cocaco l a
thường sản xuất nhiều
kiểu sản phẩm và mặt
hàng chứ không phải
m ộ t t h ứ d u y
nhất.Chúng khác biệt
nhau về nhãn hiệu,
hình thức, kích cỡ, tín
năng..do đó chúng
được định giá ở các
thang bậc khác nhau.
b. Chiến lược định giá
cocacola thâm nhập
thị trường: khác với
chiến lược định giá
cao nhằm chắt lọc thị
trường, doanh nghiệp
cocacola chon chiến
lược định giá sản
phẩm mới tương đói
thấp nhằm thâm nhập
thị trường, với hi vọng
rằng sẽ thu hút được
một số lượng lớn
khách hàng và đạt
được một thị phần lớn.
c. Định giá chiết khấu:
phần lớn doanh
nghiệp cocacola sẽ
điều chỉnh giá của
mình để thương cho
những khách hàng
thanh toán trước thời
hạn, mua khối lượng
lớn, Chiết khấu trả tiền
mặt là sự giảm giá cho
những khách hàng
nào mua và thanh
toàn tiền ngay, Chiết