Ngày nay, ñể ñầu tư cho tương lai phát triển của giáo dục, các nước ñang phát
triển có xu hướng ứng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin vào dạy học. ðó là
việc ñưa công nghệ, phương tiện kỹ thuật hiện ñại vào quá trình giảng dạy dần dần
thay thế cho những phương pháp truyền thống với phấn trắng và bảng ñen. ðó là
những qui trình kỹ thuật trong dạy học nhằm khơi dậy tối ña tiềm năng của người học
theo hướng ñầu tư công nghệ ñiều khiển và tổ chức nhận thức. Do sự phát triển của
công nghệ thông tin trên toàn thế giới tác ñộng sâusắc ñến mọi lĩnh vực trong xã hội,
cung cấp nhiều tiện nghi giúp con người thay ñổi cách học, cách dạy ñể có thể tự
chiếm lĩnh tri thức ngày càng phong phú.
Hiện nay, việc sử sụng máy tính ñể giảng dạy và họctập ñang là vấn ñề thời sự, là
nhu cầu của nhiều trường và nhiều giảng viên các trường ðại học – Cao ñẳng và Trung
học chuyên nghiệp. Ứng dụng công nghệ thông tin vàoquá trình giảng dạy sẽ mang lại
nhiều lợi ích thực tiễn: phát huy ñược tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của sinh viên,
học sinh. Người dạy sẽ chủ ñộng rút ngắn thời gian giảng dạy, có thời gian ñầu tư cho
quá trình dẫn dắt, sáng tạo trong phương pháp giảngdạy ñể phát huy tư duy sáng tạo
của người học. Có thể nói rằng, từ khi công nghệ thông tin xuất hiện, nó ñã góp một
phần ñáng kể làm thay ñổi bộ mặt của mọi quốc gia trong nhiều lĩnh vực. ðặc biệt là
với giáo dục, việc ứng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin vào dạy học ñã giúp
cho người dạy truyền ñạt lượng thông tin lớn, mang tính cập nhật cao, chuyển những
nội dung trừu tượng, khái quát thành những nội dungtrực quan sinh ñộng. Và người
dạy thể hiện ñược vai trò là người hướng dẫn, là người cố vấn. Về phía người học, thì
chủ ñộng, tích cực, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên ñể ñạt ñược
những vấn ñề trên, ñòi hỏi các trường mà cụ thể là người dạy phải phối hợp một cách
hài hòa các yếu tố về mục tiêu, về nội dung và phương pháp giảng dạy. Hay nói cách
khác là phải kết hợp hài hòa các yếu tố của một quátrình dạy học, bởi vì phương pháp
giảng dạy có hiệu nghiệm khi nó thích hợp với mục tiêu và nội dung giảng dạy, khi
mục tiêu thay ñổi sẽ dẫn ñến sự biến ñổi nội dung và phương pháp. Do ñó, việc dạy
học với sự ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến
khả năng thay ñổi của quá trình dạy học.
38 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6196 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Công nghệ dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………..
----------
TIỂU LUẬN
Công nghệ dạy học
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 1
LỜI NÓI ðẦU
Ngày nay, ñể ñầu tư cho tương lai phát triển của giáo dục, các nước ñang phát
triển có xu hướng ứng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin vào dạy học. ðó là
việc ñưa công nghệ, phương tiện kỹ thuật hiện ñại vào quá trình giảng dạy dần dần
thay thế cho những phương pháp truyền thống với phấn trắng và bảng ñen. ðó là
những qui trình kỹ thuật trong dạy học nhằm khơi dậy tối ña tiềm năng của người học
theo hướng ñầu tư công nghệ ñiều khiển và tổ chức nhận thức. Do sự phát triển của
công nghệ thông tin trên toàn thế giới tác ñộng sâu sắc ñến mọi lĩnh vực trong xã hội,
cung cấp nhiều tiện nghi giúp con người thay ñổi cách học, cách dạy ñể có thể tự
chiếm lĩnh tri thức ngày càng phong phú.
Hiện nay, việc sử sụng máy tính ñể giảng dạy và học tập ñang là vấn ñề thời sự, là
nhu cầu của nhiều trường và nhiều giảng viên các trường ðại học – Cao ñẳng và Trung
học chuyên nghiệp. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy sẽ mang lại
nhiều lợi ích thực tiễn: phát huy ñược tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của sinh viên,
học sinh. Người dạy sẽ chủ ñộng rút ngắn thời gian giảng dạy, có thời gian ñầu tư cho
quá trình dẫn dắt, sáng tạo trong phương pháp giảng dạy ñể phát huy tư duy sáng tạo
của người học. Có thể nói rằng, từ khi công nghệ thông tin xuất hiện, nó ñã góp một
phần ñáng kể làm thay ñổi bộ mặt của mọi quốc gia trong nhiều lĩnh vực. ðặc biệt là
với giáo dục, việc ứng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin vào dạy học ñã giúp
cho người dạy truyền ñạt lượng thông tin lớn, mang tính cập nhật cao, chuyển những
nội dung trừu tượng, khái quát thành những nội dung trực quan sinh ñộng. Và người
dạy thể hiện ñược vai trò là người hướng dẫn, là người cố vấn. Về phía người học, thì
chủ ñộng, tích cực, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên ñể ñạt ñược
những vấn ñề trên, ñòi hỏi các trường mà cụ thể là người dạy phải phối hợp một cách
hài hòa các yếu tố về mục tiêu, về nội dung và phương pháp giảng dạy. Hay nói cách
khác là phải kết hợp hài hòa các yếu tố của một quá trình dạy học, bởi vì phương pháp
giảng dạy có hiệu nghiệm khi nó thích hợp với mục tiêu và nội dung giảng dạy, khi
mục tiêu thay ñổi sẽ dẫn ñến sự biến ñổi nội dung và phương pháp. Do ñó, việc dạy
học với sự ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến
khả năng thay ñổi của quá trình dạy học.
Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc day học thì có sự xuất hiện
thuật ngữ công nghệ dạy học. Thế thuật ngữ này ñược hiểu như thế nào? ðối tượng
nghiên cứu và ñối tượng sử dụng như thế nào? Dùng phương pháp nào ñể nghiên cứu
nó? Những lĩnh vực, những mô hình nào có liên quan ñến công nghệ dạy học? Cách
ñánh giá về sản phẩm công nghệ dạy học như thế nào? Ngoài ra còn có một sản phẩm
minh hoạ cho việc ứng dụng của công nghệ dạy học vào việc dạy học. Tất cả những
nội dung này sẽ ñược ñề cập ñến trong tiểu luận kết thúc môn học “Công nghệ dạy
học”.
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. ðịnh nghĩa công nghệ dạy học ( Instructional technology )
CNDH là một lĩnh vực mới trong khoa học giáo dục. Lĩnh vực này ñược quan tâm chú
ý nghiên cứu từ sau thế chiến thứ hai do sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ
và do những yêu cầu phải có ngay một lượng rất lớn nguồn nhân lực lao ñộng chất
lượng cao, ñặc biệt ở Hoa Kỳ . Ở VN từ sau năm 1975, CNDH ñược ñặc biệt quan tâm
kể từ khi GS Hồ Ngọc ðại cho ra ñời trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Giảng Võ, tại
ñây, ông và các cộng sự ñã tiến hành một chương trình thử nghiệm ñầy tham vọng về
CNDH cho các lớp tiểu học. Tuy nhiên, cho tới nay, cũng vẫn còn là một khái niệm
chưa rõ ràng ñối với nhều nhà giáo chúng ta.
1. Công nghệ và dạy học
Hai khái niệm này liên quan mật thiết ñến công nghệ dạy học. ðể hiểu khái niệm công
nghệ dạy học, cần tìm hiểu khái niệm.
Công nghệ (CN)?
ðại từ tiếng Việt ñịnh nghĩa khái niệm công nghệ là: “Những phương pháp gia công,
chế tạo làm thay ñổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hoặc bán thành
phẩm dùng trong quá trình sản xuất ñể tạo ra sản phẩm”.
Trong một ngành sx, các CN khác nhau ở nguyên lý biến ñổi ñối tượng ñể tạo ra sản
phẩm. Ví dụ, cũng là gia công cơ khí, nhưng CN cắt gọt khác hẳn công nghệ gia công
áp lực về nguyên lý biến ñổi nguyên liệu.
Theo Steven J. McGriff thuộc ñại học Penn State University cho rằng từ công nghệ
(technology) bao gồm những gì thuộc về kỹ thuật hoặc là khoa học. Quá trình công
nghệ hoá ñược ñịnh nghĩa như là một ứng dụng có hệ thống của những chiến lược và
những kỹ thuật. Chiến lược và những kỹ thuật của thiết kế hệ thống dạy học ñược sử
dụng trong 5 lĩnh vực là thiết kế, phát triển, sử dụng, quản lý và ñánh giá.1
Dạy học ?
Dạy học ñược hiểu là : “Quá trình hoạt ñộng truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm
ñưa ñến những thông tin khoa học cho người khác tiếp thu một cách có hệ thống, có
phương pháp nhằm mục ñích tự nâng cao trình ñộ văn hóa, năng lực trí tuệ và kỹ năng
thực hành trong ñời sống thực tế”. 2
Theo Steven J. McGriff thuộc ñại học Penn State University: từ “dạy học”
(instructional) tập trung vào giáo dục, ñó là sự giao tiếp thông tin giữa người gởi và
người nhận với mục ñích học tập cụ thể. 3
2. Những ñịnh nghĩa về CNDH
1 Steven J. McGriff - Instructional Systems, Penn State University, Conception of the
Instructional Technology Field,
tr1.
2 ThS. ðỗ Mạnh Cường, Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ, Trường ðH SPKT, Tp.HCM, 2004.
3 Steven J. McGriff - Instructional Systems, Penn State University, Conception of the
Instructional Technology Field,
,tr.1.
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 3
CNDH ñây là một lĩnh vực mới mẻ và có tính chuyên môn cao. Hiện nay vẫn chưa có
thể ñịnh rõ mục ñích, ñối tượng nghiên cứu và ñối tượng phục vụ của nó. Trong tình
hình như thế, mỗi tác giả, mỗi nhà nghiên cứu từ góc ñộ của mình ñã ñưa ra những
ñịnh nghĩa khác nhau. Một số ñịnh nghĩa như sau :
1) Theo Seels and Richey (1994), hiệp hội giao tiếp và công nghệ giáo dục cho
rằng “CNDH là lý thuyết và quá trình thực hành việc thiết kế, phát triển, ứng dụng,
quản lý và ñánh giá quá trình học tập và tài nguyên học tập.”1
Hình 1: Lĩnh vực CNDH của Seels and Richey (1994)
2) Theo từ ñiển bách khoa Wikipedia ñịnh nghĩa: “Có 2 loại CNDH: một là, loại
tiếp cận hệ thống; hai là, tập trung vào công nghệ nghe nhìn.”2
3) Dr. Michael Molenda (2000) ñịnh nghĩa “ CNDH là một lĩnh vực nghề nghiệp
trong ñó kiến thức của khoa học dạy học và nghệ thuật giảng dạy, ñạt ñược bởi sự học
tập, nghiên cứu và kinh nghiệm, ñược áp dụng ñể phát triển và quản lý, tài liệu dạy
học và hệ thống dạy học góp phần ñóng góp cho nhân loại, môi trường học tập hiệu
quả cần thiết ñể thúc ñẩy sự tiến bộ”.3
4) “CNDH nghiên cứu về thiết bị và phương pháp ñể hỗ trợ việc học” (Solomon,
1998, IT Forum, Northern Illinois University)4
5) “CNDH ñược xác ñịnh như là sự tích hợp và sử dụng khả năng và việc áp dụng
công nghệ thông tin bao gồm máy tính cá nhân, hệ thống ña phương tiện, mạng máy
tính nội bộ và mạng toàn cầu và những công cụ khác có chức năng hỗ trợ cho chương
1 Steven J. McGriff - Instructional Systems, Penn State University, Conception of the Instructional
Technology Field,
, tr.1.
2 Instructional technology:
3 Virtual IST – Definition of “Instructional Technology”,
4 ThS. ðỗ Mạnh Cường, Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ, Trường ðH SPKT, Tp.HCM, 2004.
Quản lý
- Quản lý dự án
- Quản lý nguồn
- Quản lý hệ thống
phân phối.
Lý thuết/
Thực hành
Thiết kế
- Thiết kế hệ thống
dạy học
- Thiết kế thông ñiệp
- Chiến lược dạy học
Phát triển
- Công nghệ in ấn
- Tài liệu nghe nhìn
- Dựa trên máy tính
- Công nghệ
ðánh giá
- Phân tích vấn ñề
- Tiêu chuẩn – tham
khảo
- ðo lường
-
Ứng dụng
- Ứng dụng vào phương
tiện
- Truyền tin và ñổi mới
- Sự bổ sung và sự thể
chế hoá
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 4
trình dạy học. Kiến thức và kinh nghiệm với công nghệ thông tin nên bao gồm việc
dạy học ñể phát triển khả năng của sinh viên trong việc sử dụng những công nghệ
thông tin khác nhau. Ngoài ra nó còn bao gồm sự hiểu hiết về tiềm lực mà công nghệ
thông tin mang lại cho công việc tương lai và cho cuộc sống thường ngày.”1
6) “CNDH là các ứng dụng ñược tích hợp có ý nghĩa có hệ thống cả CNDH mềm
(nguyên tắc thiết kế dạy học, chiến lược và chiến thuật dạy) và CNDH cứng (SGK,
phim ảnh, ti vi, máy tính) ñể tạo ra môi trường học tập có hiệu quả”2
7) “Phương thức tổ chức và ñiều khiển quá trình truyền thụ kiến thức và rèn luyện
kỹ năng thực hành môn học trên sơ sở tổng thể các biện pháp, thủ thuật, thao tác dạy-
học ñược sắp xếp và tiến hành theo một trật tự, quy trình ñã chương trình hóa ñể thực
hiện mục tiêu cần ñạt ñược.”3
8) “CNDH là phân tích vấn ñề, thiết kế giải pháp, phát triển, thi hành, quản lý và
ñánh giá quá trình dạy học và nguồn ñể tăng khả năng học tập và trình bày trong giáo
dục và trong công việc”4
Từ các ñịnh nghĩa ta có thể ñưa ra một vài nhận xét sau:
• CNDH thường ñược xem xét trên quan ñiểm hệ thống.
• Có thể nhận ra hai thành phần: CNDH cứng và CNDH mềm.
Trong xu hướng hiện nay, mỗi người có thể lựa chọn một trong các ñịnh nghĩa có sẵn
về CNDH hoặc tự ñịnh nghĩa CNDH ñể làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo của
mình. Tuy nhiên, xin lưu ý hai ý kiến nên có trong ñịnh nghĩa riêng, ñó là:
• Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới.
• Thiết kế, tổ chức, và thực hiện dạy học như một quá trình công nghệ.
Hay có thể ðN như sau: CNDH là sự tích hợp công nghệ vào quá trình thiết kế, tổ
chức, phát triển, ứng dụng, quản lý và ñánh giá quá trình dạy học.
II. ðối tượng của công nghệ dạy học (CNDH)
1. ðối tượng nghiên cứu
Bất cứ một ngành khoa học nào cũng có ñối tượng nghiên cứu riêng cuả nó. ðó chính
là cái ñược người nghiên cứu nhận thức, cải tạo hay phát triển. Xác ñịnh ñối tượng
nghiên cứu chính xác ñịnh cái trung tâm , bản chất cuả vấn ñề nghiên cứu. CNDH có
ñối tượng nghiên cứu rất rộng, nó bao gồm nhiều lĩnh vực nhiều khía cạnh nhưng có
thể khái quát lại như sau:
- Những thiết bị, những công nghệ hỗ trợ cho việc dạy học.
- Những kiến thức công nghệ: bao gồm nhiều lĩnh vực như là công nghệ, tâm lý
học, thiết kế dạy học, môn học chuyên ngành.
- Nghiên cứu người học và người dạy: nghiên cứu về tâm lý, lứa tuổi, trình ñộ…
1
Instruction - Instructional Technology:
2 ThS. ðỗ Mạnh Cường, Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ, Trường ðH SPKT, Tp.HCM, 2004.
3 ThS. ðỗ Mạnh Cường, Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ, Trường ðH SPKT, Tp.HCM, 2004.
4 Robert Whelan, Instructional Technology & Theory – a Look at Past, Present & Future trends, 2005.
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 5
- Các phương pháp hỗ trợ cho việc dạy học.
- Môi trường học tập.
2. ðối tượng sự dụng
- Các nhà nghiên cứu, những người ñánh giá về CNDH ñể họ làm nền tảng cuả
các công trình nghiên cứu
- Người dạy sử dụng những phần mềm thiết kế sẵn hoặc tự thiết kế những phần
mềm những bài giảng ñể phục cho công việc giảng dạy và nghiên cứu nhằm
tăng hiệu quả giảng daỵ.
- Người học có thể sử dụng các ứng dụng cuả CNDH ñể tự học, tự nghiên cứu ñể
nâng cao trình ñộ.
- Những người quan tâm khác muốn tìm hiểu về CNDH.
III. Phương pháp nghiên cứu công nghệ dạy học
1. Phương pháp chung
CNDH là một lĩnh vực của khoa học giáo dục nên khi nghiên cứu ta dùng những
phương pháp nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học giáo dục.
- Phương pháp tham khảo tài liệu: thu thập những tài liệu liên quan từ sách vở,
báo chí, Internet… ñể giúp người nghiên cứu bổ sung kiến thức, lý luận, phương
pháp .v.v. vào cơ sở lý luận cũng như trong các nội dung nghiên cứu khác về
CNDH.
- Phương pháp thu thập dữ kiện: gồm một số phương pháp như bút vấn, quan
sát, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua ñiện thoại ñể thu thập những thông tin về
người dạy, người học, về môi trường học tập, ñánh giá sản phẩm làm ra….
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích những nội dung, những tài liệu,
và những phần mềm có sẵn ñể ta có thể nắm vững các dữ kiện khách quan và sát
thực ñể cải tiến trong công việc nghiên cứu của mình.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: sau khi sản phẩm ứng dụng CNDH ñã
hòan thành gởi cho các chuyên gia có ý kiến nhận xét về sản phẩm.
- Phương pháp thực nghiệm: sử dụng trong một số trường hợp cần thực nghiệm
ñể xem ảnh hưởng của việc ứng dụng CNDH vào việc giảng dạy ñem lại hiệu quả
như thế nào?
2. Phương pháp chuyên biệt
Ngoài những phương pháp chung ngoài ra người ta còn sử dụng những mô hình
chuyên biệt ñể ñánh giá những khía cạnh thuộc về CNDH. Chẳng hạn như:
- Sử dụng bộ tiêu chí ñánh giá năng lực ICT ñể ñánh giá năng lực ICT của giáo
viên.
- Sử dụng mô hình ñánh giá của Leary ñể ñánh giá môi trường học tập. Có thể
phát triển mô hình này ñể ñánh giá về sự tương tác trong thiết kế dạy học.
- Thiết kế và sử dụng bảng câu hỏi ñể ñánh giá về phần mềm CNDH.
IV. Các lĩnh vực, lý thuyết và mô hình có liên quan
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 6
1. Lý thuyết hệ thống
Lyù thuyeát heä thoáng ñöôïc nghieân cöùu töø theá chieán thöù hai vaø ñöôïc aùp duïng
trong nhieàu lónh vöïc trong ñoù coù lónh vöïc giaùo duïc, daïy hoïc. Theo lyù thuyeát heä thoáng
thì coâng ngheä daïy hoïc ñöôïc xem nhö laø söï toå chöùc quaù trình daïy hoïc nhö moät quaù
trình coâng ngheä.
2. Ảnh hưởng của lý thuyết học tập ñến thiết kế dạy học
a. Chủ nghĩa hành vi và thiết kế dạy học1
Chủ nghĩa hành vi dựa trên sự thay ñổi có thể quan sát ñược của hành vi. Chủ nghĩa
hành vi tập trung vào hành vi ñược lặp ñi lặp lại cho ñến khi nó trở thành tự ñộng hoá.
Theo chủ nghĩa này thì nguyên tắc củng cố, ghi nhớ và di chuyển của việc học tập cần
ñược quan tâm ñặc biệt khi thiết kế. Việc học sẽ trở nên dễ dàng khi có họat ñộng củng
cố ñúng lúc. Các lý thuyết của chủ nghĩa hành vi tập trung vào những biểu hiện cụ thể
của hành vi mà có thể quan sát và ño lường ñược (Good & Brophy, 1990). Chủ nghĩa
này chỉ quan tâm ñến hành vi bên ngoài mà không phân tích sự biến ñổi hành vi bên
trong bộ não con người. Những người có ñóng góp quan trọng trong việc phát triển
thuyết hành vi là Pavlov, Watson, Thorndike và Skinner. (Trong tiểu luận này không
muốn ñề cập ñến nội dung của từng thuyết mà chỉ ñề cập ñến những ứng dụng của nó
vào dạy học mà thôi).
Trong tác phẩm “Lịch sử của CNDH Mỹ” của Paul Saettler, ông ấy cho rằng những cơ
sở của chủ nghĩa hành vi ñã không có ảnh hưởng gì ñến CNDH mãi cho ñến những
năm 1960, ñó là thời gian mà chủ nghĩa hành vi thật sự bắt ñầu giảm sự phổ biến của
các tâm lý học người Mỹ. Nhưng Saettler ñã nhận dạng có 6 lĩnh vực ñã chứng minh
sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hành vi ñến CNDH ở Mỹ: xu hướng mục tiêu theo hướng
hành vi; xuất hiện cụm từ “máy dạy học”; xu hướng dạy học theo chương trình hoá;
tiếp cận cá nhân hoá ñến dạy học; dạy học với sự trợ giúp của máy tính và tiếp cận hệ
thống ñối với việc dạy học.
Xu hướng mục tiêu theo hướng hành vi
Mục tiêu theo hướng hành vi ñược phát biểu trong mục tiêu dạy học là những hành vi
mang tính cụ thể, có thể xác ñịnh ñược số lượng và là hành vi ñạt ñược sau cùng.
ðể phát triển ñược mục tiêu theo hướng hành vi thì công việc người học phải ñược
chia nhỏ ra thành những công việc cụ thể và có thể ño lường ñược. Sự thành công của
việc học tập có thể ñược ño lường bằng những bài kiểm tra dựa trên những mục tiêu ñã
ñược ñề ra. Những áp dụng của xu hướng này ñược thể hiện qua một số lĩnh vực
nghiên cứu như: hệ thống mục tiêu, học tập thông thạo; tiếp cận công nghiệp và quân
ñội.
* Phân tích hệ thống của hành của hành vi học tập
1 Brenda Mergel, Instructional Design and Learning Theory, Educational Communications and
Technology University of Saskatchewan,
ognitivism, May, 1998.
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 7
- Phân loại các mức ñộ học tập của Bloom: Năm 1960 Bloom và các ñồng
nghiệp của ông ñã bắt ñầu phát triển sự phân loại theo các lĩnh vực nhận thức,
thực hành và thái ñộ. Lĩnh vực nhận thức bao gồm 6 cấp ñộ từ thấp ñến cao
theo thứ tự sau: kiến thức; hiểu; áp dụng; phân tích; tổng hợp; ñánh giá.
- Phân loại các mức ñộ học tập của Gagne: Robert Gange ñã phát triển hệ
thống phân loại các lĩnh vực học tập năm 1972. Theo ông thì có 5 lĩnh vực học
tập: thông tin bằng lời; kỹ năng trí tuệ; chiến lược nhận thức; thái ñộ; kỹ năng
tâm vận.
* Học tập thông thạo
Nguồn gốc của học tập thông thạo ñược phát triển bởi Morrison vào những năm 1930.
Công thức cho việc học tập thông thạo ñó là: tiền kiểm tra; dạy; kiểm tra kết quả; thích
ứng tiến trình (adapt procedure); dạy và kiểm tra một lần nữa những ñiểm thực sự học.
Học thông thạo cho rằng tất cả sinh viên có thể hiểu ñược tài liệu ñược trình bày trong
bài học. Nó có hiệu quả hơn trong trường hợp chỉ yêu cầu ñạt ñược các mức ñộ mục
tiêu thấp trong hệ thống mục tiêu của Bloom. Nó không thích hợp cho việc học tập ở
mức ñộ cao.
* Tiếp cận công nghiệp và quân ñội
Trong lĩnh vực công nghiệp và quân ñội, mục tiêu theo hướng hành vi ñược mô tả một
cách rất cụ thể, những hành vi cuối cùng ñược viết bằng những từ và thuật ngữ mà có
thể quan sát và ño lường ñược hành vi. Gagne và Briggs dựa trên nền tảng tâm lý trong
lĩnh vực công nghiệp và quân ñội ñã ñưa ra cách viết như sau:
• Hành ñộng (Action)
• ðối tượng (Object )
• Tình huống (Situation )
• Dụng cụ và sự ép buộc (Tools and Constraints)
• Khả năng ñược học (Capability to be Learned)
Máy dạy học và dạy học theo xu hướng chương trình hoá
Mặc dù Sophists, Comenius, Herbart and Montessori ñã sử dụng khái niệm day học
theo chương trình hoá trong các tác phẩm của họ, nhưng B.F. Skinner có lẽ là người
ñược biết ñến nhiều nhất trong việc ñề xuất ra việc dạy học theo chương trình hoá và
máy dạy học. Những ñóng góp theo xu hướng này bao gồm:
- Pressey ñã giới thiệu máy ña lựa chọn tại hội nghị tâm lý Mỹ vào năm 1925.
- Peterson là học trò cũ của Pressey ñã phát triển “chemosheets” ñể giúp người
học có thể kiểm tra câu trả lời của họ với một miếng nhúng vào hoá chất.
- W.W.II là dụng cụ ñược gọi là “kiểm tra những cụm từ” (phase checks), có
chức năng dạy và kiểm tra những kỹ năng và cả những dụng cụ có tính quy
trình và không có tính quy trình.
- Crowder thiết kế và phân nhánh chương trình cho quân ñội Mỹ trong những
năm 1950 huấn luyện thợ sửa máy ñể tìm ra những trục trặc của thiết bị ñiện tử.
Tiểu luận: Công nghệ dạy học 8
- Skinner dựa trên ñiều kiện hoá thao tác máy dạy học của mình yêu cầu người
học hoàn thành bài học hoặc trả lời những câu hỏi và nhận ñược sự phản hồi lại
và ñưa ra những câu trả lời ñúng cho bài làm của mình.
Tiếp cận cá nhân hoá ñến dạy học
Tương tự như dạy học theo chương trình hoá và máy dạy học thì dạy học theo chương
trình hoá bắt ñầu rất sớm năm 1900 và nó ñược làm sống lại vào thập niên 60. The
Keller Plan, mô hình dạy học quy ñịnh cho cá nhân (Individually Prescribed
Instruction (IPI)), chương trình dạy học phù hợp với nhu cầu người học là những ví dụ
ñiển hình cho việc dạy học cá nhân hoá.
Keller Plan (1963)
Keller Plan là ñồng nghiệp của Skinner ñã ñưa ra kế hoạch dạy học theo xu hướng này
dựa vào những ñặc ñiểm chính như sau:
• Tốc ñộ của từng cá nhân.
• Học tập thông thạo.
• Lấy bài giảng và sự thuyết minh làm ñộng lực thay vì là phê bình thông
tin.
• Sử dụng những giám thị ñã ñược phép kiểm tra, cho ñiểm ngay lập tức,
phụ ñạo, khía cạnh xã hội cá nhân của quá trình giáo dục.
Mô hình dạy học quy ñịnh cho cá nhân (1964)
Mô hình này ñược phát triển bởi Trung tâm nghiên cứu và phát triển học tập của ñại
học Pitsburgh vào năm 1964. Mô hình này gồm những ñiểm chính sau:
• Chuẩn bị bài học.
• ðưa ra những mục tiêu hành vi.
• Dự ñịnh tiến trình dạy học.