Ngày nay, HIV/AIDS đang là vấn đề toàn cầu. Đòi hỏi sự tham gia, hợp tác
của tất cả các nước trên thế giới. Đã có rất nhiều đề tài, mục tiêu, dự án, chương trình
phòng chống HIV/AIDS được thực hiện bởi chính phủ cũng như các tổ chức phi chính
phủ. Hoạt động Công tác xã hội với người có HIV/AIDS đã rất phổ biến ở các nước
phát triển và một số nước đang phát triển. Nhưng, ở Việt Nam, Công tác xã hội với
người có HIV là một lĩnh vực hoàn toàn mới. Do đó, cần có sự nỗ lực và hợp tác của
tất cả các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội, nhân viên CTXH và đặc biệt là của
những người có HIV/AIDS.
HIV/AIDS có thể phòng tránh và ngăn chặn được. Đúng vậy, nếu như công
tác phòng tránh HIV được thực hiện có kế hoạch và hiệu quả, thì vấn đề phòng tránh
HIV sẽ thực hiện được. Tuy nhiên, một sự thật đáng buồn là: HIV/AIDS đang gây ra
những hậu quả và thiệt hại lớn ngày càng gia tăng cho mọi người. Do hậu quả của
HIV, đã có rất nhiều người nhiễm bệnh, chết dần, chết mòn trong sự chờ đợi thuốc đặc
trị. Ngày càng có nhiều trẻ em trở thành trẻ mồ côi, bị phân biệt đối xử. HIV/AIDS
không chỉ có ở thành phố mà còn len lỏi đến từng ngõ ngách phía sau cổng làng yên
bình.
Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là một trong những hoạt động
thiết thực và đặc biệt quan trọng. Hoạt động này không chỉ trợ giúp cho người có
HIV/AIDS vươn lên đấu tranh với bệnh tật. Đồng thời, giúp phát hiện sớm HIV và góp
phần quan trọng trong ngăn ngừa sự lây truyền HIV. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động công
tác xã hội với người có HIV mà nhân viên CTXH kết nối các nguồn lực trợ giúp cho
thân chủ. Huy động sự tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV. Giúp
cho mọi người nhận thức sâu sắc hơn về HIV, người có HIV, công tác phòng tránh
HIV và cách chăm sóc cho người có HIV.
Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:
+ Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
+ Chương II: Cơ sở lý luận
+ Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu
90 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 14630 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Công tác xã hội với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tiểu luận
CTXH với người có HIV - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn
Nguyễn Ngọc Biên
1
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................ 4
CHÚ THÍCH .......................................................................................... 5
* Các từ viết tắt....................................................................................................................... 5
* Các từ khóa.......................................................................................................................... 5
* Danh mục các hình và các bảng ...................................................................................... 6
NỘI DUNG ............................................................................................ 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................... 7
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 7
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................. 8
1.2.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................... 8
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................................... 8
1.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 8
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................. 8
1.3.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................. 8
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 8
1.4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 8
1.4.1. M ục đích nghiên cứu ................................................................................................... 8
1.4.2. M ục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 9
1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 9
1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 9
1.5.1. Phương pháp chung nhất: DVBC & DVLS .............................................................. 9
1.5.2. Các phương pháp riêng ................................................................................................ 9
1.5.3. Phương pháp đặc thù của công tác xã hội................................................................. 9
1.6. Thao tác hóa khái niệm ............................................................................................. 10
Nguyễn Ngọc Biên
2
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
1.7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................ 10
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................... 11
2.1. Những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS ................................................................... 11
2.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS........................................................................................... 11
2.1.2. Cơ chế hoạt động của HIV ....................................................................................... 12
2.1.3. Các giai đoạn phát triển của HIV............................................................................. 13
2.1.4. Xét nghiệm HIV......................................................................................................... 15
2.2. Phương thức lây truyền HIV và cách phòng tránh ............................................. 18
2.2.1. Các con đường lây truyền HIV ................................................................................ 18
2.2.2. Các biện pháp phòng tránh ....................................................................................... 23
2.2.3. Điều trị HIV bằng thuốc ARV (Retrovirus) ............................................................ 24
2.3. Thực trạng HIV trên thế giới và ở Việt Nam ....................................................... 30
2.3.1. Thực trạng HIV trên thế giới..................................................................................... 30
2.3.2. Thực trạng HIV ở Việt Nam .................................................................................... 31
2.4. Chăm sóc và hỗ trợ người có HIV tại nhà............................................................. 34
2.4.2. Các cơ sở để xây dựng và triển khai hoạt động hỗ trợ và chăm sóc tại nhà....... 34
2.4.3. Chăm sóc và hỗ trợ người có HIV tại nhà .............................................................. 36
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................... 39
3.1. Người có HIV/AIDS .................................................................................................... 39
3.1.1. Đặc điểm tâm, sinh lý của người có HIV ............................................................... 39
3.1.2. Các nhu cầu của người có HIV ................................................................................ 40
3.1.3. Các bệnh thường gặp ở người có HIV .................................................................... 40
3.1.4. M ột số đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS cao ...................................... 29
3.1.5. Phụ nữ mang thai có HIV ......................................................................................... 46
3.2. Công tác xã hội với người có HIV/AIDS ................................................................ 49
3.2.1. M ục đích của công tác xã hội với người có HIV/AIDS ........................................ 49
3.2.2. Những hoạt động, dịch vụ trợ giúp người có HIV/AIDS...................................... 50
3.2.3. Chăm sóc người có HIV/AIDS tại nhà.................................................................... 50
Nguyễn Ngọc Biên
3
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
3.2.4. Tham vấn cho người có HIV .................................................................................... 56
3.3. Tiến trình công tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS .............................. 61
3.3.1. Tiếp cận thân chủ ....................................................................................................... 61
3.3.2. Nhận diện vấn đề ....................................................................................................... 63
3.3.3. Thu thập thông tin...................................................................................................... 64
3.3.4. Chẩn đoán.................................................................................................................... 64
3.3.5. Lên kế hoạch trợ giúp ................................................................................................ 65
3.3.6. Thực hiện kế hoạch .................................................................................................... 65
3.3.7. Lượng giá .................................................................................................................... 66
3.4. Tiến trình công tác xã hội nhóm với người có HIV/AIDS .................................. 67
3.4.1. Thành lập nhóm.......................................................................................................... 67
3.4.2. Khảo sát nhóm............................................................................................................ 67
3.4.3. Duy trì nhóm............................................................................................................... 67
3.4.4. Kết thúc nhóm ............................................................................................................ 68
3.5. Các chương trình, mục tiêu can thiệp hiệu quả phòng chống HIV/AIDS ...... 69
3.5.1. Khái niệm về chương trình, mục tiêu phòng chống HIV/AIDS........................... 69
3.5.2. Lựa chọn chương trình can thiệp ............................................................................. 70
3.5.3. Các chương trình, mục tiêu can thiệp cụ thể .......................................................... 71
3.5.4. Các lưu ý khi can thiệp.............................................................................................. 74
3.5.5. Luật phòng chống HIV/AIDS................................................................................... 74
3.6. Kiến thức, thái độ và kỹ năng cần có của nhân viên công tác xã hội .............. 76
3.6.1. Kiến thức..................................................................................................................... 76
3.6.2. Thái độ ........................................................................................................................ 76
3.6.3. Kỹ năng ....................................................................................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 78
* Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................................... 79
PHỤ LỤC: ........................................................................................... 82
* Phụ lục 1: Top 10 web hay nhất về HIV/AIDS trên thế giới ................................... 82
Nguyễn Ngọc Biên
4
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
* Phụ lục 2: Địa chỉ xét nghiệm miễn phí (VCT) của Chân Trời Mới ..................... 83
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, HIV/AIDS đang là vấn đề toàn cầu. Đòi hỏi sự tham gia, hợp tác
của tất cả các nước trên thế giới. Đã có rất nhiều đề tài, mục tiêu, dự án, chương trình
phòng chống HIV/AIDS được thực hiện bởi chính phủ cũng như các tổ chức phi chính
phủ. Hoạt động Công tác xã hội với người có HIV/AIDS đã rất phổ biến ở các nước
phát triển và một số nước đang phát triển. Nhưng, ở Việt Nam, Công tác xã hội với
người có HIV là một lĩnh vực hoàn toàn mới. Do đó, cần có sự nỗ lực và hợp tác của
tất cả các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội, nhân viên CTXH và đặc biệt là của
những người có HIV/AIDS.
HIV/AIDS có thể phòng tránh và ngăn chặn được. Đúng vậy, nếu như công
tác phòng tránh HIV được thực hiện có kế hoạch và hiệu quả, thì vấn đề phòng tránh
HIV sẽ thực hiện được. Tuy nhiên, một sự thật đáng buồn là: HIV/AIDS đang gây ra
những hậu quả và thiệt hại lớn ngày càng gia tăng cho mọi người. Do hậu quả của
HIV, đã có rất nhiều người nhiễm bệnh, chết dần, chết mòn trong sự chờ đợi thuốc đặc
trị. Ngày càng có nhiều trẻ em trở thành trẻ mồ côi, bị phân biệt đối xử... HIV/AIDS
không chỉ có ở thành phố mà còn len lỏi đến từng ngõ ngách phía sau cổng làng yên
bình.
Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là một trong những hoạt động
thiết thực và đặc biệt quan trọng. Hoạt động này không chỉ trợ giúp cho người có
HIV/AIDS vươn lên đấu tranh với bệnh tật. Đồng thời, giúp phát hiện sớm HIV và góp
phần quan trọng trong ngăn ngừa sự lây truyền HIV. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động công
tác xã hội với người có HIV mà nhân viên CTXH kết nối các nguồn lực trợ giúp cho
thân chủ. Huy động sự tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV. Giúp
cho mọi người nhận thức sâu sắc hơn về HIV, người có HIV, công tác phòng tránh
HIV và cách chăm sóc cho người có HIV.
Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:
+ Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
+ Chương II: Cơ sở lý luận
+ Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Nguyễn Ngọc Biên
5
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
“Hãy chung tay vì những người có HIV/AIDS”
CHÚ THÍCH
* Các từ viết tắt:
CTXH: Công tác xã hội
NVCTXH: Nhân viên Công tác xã hội
TC: Thân chủ
ĐH MBC: Đại học Mở Bán Công
ĐHQG: Đại học Quốc gia
HN: Hà Nội
KHXHNV: Khoa học xã hội nhân văn
NGO: Tổ chức phi chính phủ
NXB: Nhà xuất bản
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UNAIDS: Tổ chức phòng chống AIDS của Liên hợp quốc
WHO: Tổ chức y tế thế giới
BCS: Bao cao su
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
ART: Liệu pháp điều trị sử dụng thuốc kháng vi rút HIV
ARV: Thuốc điều trị kháng vi rút HIV
CD4: Tế bào bạch cầu lympho bào T4
HIV: Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
3TC: Thuốc lamivudin
ABC: Thuốc abacavir
D4T: Thuốc Stavudin
DDI: Thuốc Didanosin
LPD: Thuốc Lopivanir
RTV: Thuốc Ritonavir
SQV: Thuốc Saquinavir
TDF: Thuốc tenofovir
ZDV: Thuốc zidovudin
* Các từ khóa
Nguyễn Ngọc Biên
6
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
+ HIV/AIDS
+ Người có HIV/AIDS
+ Công tác xã hội với người có HIV/AIDS
* Danh mục các hình và các bảng:
Trang
- Hình 1.1. Các tổ chức phòng chống HIV/AIDS trên thế giới ........................................ 6
- Hình 1.2. Cấu tạo của virut HIV ....................................................................................... 11
- Hình 2.1. Chu trình nhân bản của HIV............................................................................. 14
- Hình 2.2. Thuốc ARV......................................................................................................... 24
- Hình 3.1. Nhóm đồng đẳng ................................................................................................ 67
- Hình 3.2. Các hoạt động truyền thông về HIV................................................................ 69
- Bảng 1.1. Tác dụng phụ của thuốc PEP ........................................................................... 15
- Bảng 1.2. Quy trình xét nghiệm khẳng định HIV dương tính ....................................... 18
- Bảng 2.1. Các khuyến cáo về sử dụng .............................................................................. 20
- Bảng 2.2. Phác đồ điều trị phơi nhiễm.............................................................................. 20
- Bảng 2.3. Lưu ý về các loại thuốc PEP và cách xử trí ................................................... 21
- Bảng 2.4. Bảng các chữ viết tắt (Thuốc ARV và các vấn đề liên quan) ...................... 24
- Bảng 2.5. Các tác dụng phụ mức độ nhẹ của các phác đồ hàng thứ nhất và hướng
xử trí ........................................................................................................................................ 29
- Bảng 2.6. Các độc tính chủ yếu của các thuốc ARV và xử trí ...................................... 29
- Bảng 3.1. Thang nhu cầu của M aslov .............................................................................. 40
- Bảng 3.2. Chăm sóc bệnh nhân đau đầu và biểu hiện thần kinh ................................... 56
- Bảng 3.3. Các kỹ năng, kỹ thuật sử dụng trong tiếp cận TC ......................................... 62
- Bảng 3.4. Các lý thuyết, kỹ thuật sử dụng trong nhận diện vấn đề TC........................ 63
- Bảng 3.5. Các kỹ năng sử dụng trong thu thập thông tin............................................... 64
- Bảng 3.6. Sơ đồ quản lý lâm sàng người nhiễm HIV..................................................... 70
Hình 1.1. Các tổ chức phòng chống HIV/AIDS thế giới
Nguyễn Ngọc Biên
7
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
HIV/AIDS đang lây lan với tốc độ chóng mặt. Giờ đây HIV không chỉ là vấn
đề sức khoẻ cộng đồng và gây hậu quả ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Nó có thể cướp đi 1/10 lực lượng lao động, tạo ra số lượng lớn trẻ mồ côi, làm
gia tăng nghèo đói và tạo ra bất bình đẳng và đặt áp lực nặng nề lên các dịch vụ xã hội,
y tế.
Có những câu chuyện thành công trong cuộc chiến chống lại HIV/AIDS trên
quy mô quốc gia tại các nước đang phát triển. Nhờ thực hiện mạnh mẽ, kịp thời và quy
mô lớn các chương trình can thiệp hiệu quả, với những khoản kinh phí tương xứng,
môi trường chính sách thuận lợi, khả năng lãnh đạo chính trị vững chắc và sự ủng hộ
của đông đảo quần chúng, các quốc gia như Thái Lan, Uganda và Brasin đã kiểm soát
được sự lan tràn của HIV/AIDS. Việt Nam cũng đang cố gắng ngăn chặn sự lan tràn
của đại dịch HIV. Đã có những thành công bước đầu. Nhưng, hiện chưa có một sự can
thiệp mang tính chuyên nghiệp nào.
Công tác xã hội với người có HIV là một lĩnh vực mới và có tầm ảnh hưởng
lớn. Hiện nay, Công tác xã hội mới bước đầu hình thành và phát triển ở Việt nam, do
đó việc nghiên cứu, tìm hiểu và thực hành CTXH với người có HIV là rất quan trọng
và có tính chất cấp thiết. NVCTXH làm việc trong lĩnh vực này đòi hỏi phải nắm vững
cơ sở lý luận về HIV; để từ đó xây dựng biện pháp can thiệp, trợ giúp cho người có
HIV trong thực tiễn.
Việc điều trị, chăm sóc sức khoẻ cơ bản hàng năm đối với một bệnh nhân có
HIV/AIDS; thậm chí chưa kể đến các loại thuốc đặc trị, có thể tốn kém gấp từ 2 đến 3
lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tại các quốc gia nghèo nhất.
HIV/AIDS đã thực sự làm giảm GDP bình quân đầu người hàng năm tại những quốc
Nguyễn Ngọc Biên
8
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
gia châu Phi bị tác động mạnh bởi căn bệnh này và đe doạ “xoá nhoà” những thành tựu
phát triển của họ trong 50 năm qua.
Việc nghiên cứu lý luận về HIV rất quan trọng, cung cấp cho tiến trình công tác
xã hội với người có HIV những cơ sở, tiền đề để thực hành. Đồng thời, xây dựng và
hoàn thiện hệ thống lý thuyết về công tác xã hội. Nhóm người có HIV là một trong
những nhóm yếu thế đặc biệt nhất trong số các nhóm yếu thế. Và là nhóm yếu thế
nhạy cảm nhất.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. Ý nghĩa khoa học
+ Hệ thống, bổ sung các cơ sở lý luận về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS và công tác
xã hội với người có HIV
+ Hoàn thiện lý luận về các phương pháp can thiệp, trợ giúp cho người có HIV/AIDS
+ Tạo cơ sở cho việc thực hành CTXH với người có HIV/AIDS
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
+ Giúp NVCTXH có thái độ đúng đắn với người có HIV trong tiến trình trợ giúp
+ Giúp cho mọi người hiểu và giảm sự kỳ thị và tiến tới không còn kỳ thị người có
HIV.
+ Giúp người có HIV/AIDS, gia đình người có HIV biết cách phòng tránh, giảm thiểu
tối đa những ảnh hưởng của HIV đến cuộc sống.
1.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
+ HIV/AIDS
+ Người có HIV/AIDS
+ Các kiến thức, kỹ năng trong công tác xã hội với người có HIV
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận về HIV/AIDS và người có HIV/AIDS
+ Hoạt động công tác xã hội với người có HIV/AIDS
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Nghiên cứu các tài liệu sẵn có, thực trạng HIV/AIDS được đăng tải trên các phương
tiện truyền thông
Nguyễn Ngọc Biên
9
CTXH với người có HIV - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
+ Các hoạt động can thiệp, trợ giúp người có HIV/AIDS của Nhà nước và các tổ chức
xã hội.
+ Thời gian: Từ 01/05/2009 đến 01/06/2009
1.4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.4.1. Mục đích nghiên cứu:
+ Tìm hiểu, nghiên cứu lý luận về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS và hoạt động can
thiệp với người có HIV.
1.4.2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Hiểu được HIV/AIDS là gì?
+ Tìm hiểu về các vấn đề của người có HIV.
+ Tìm hiểu các hoạt động can thiệp, trợ giúp cho người có HIV
1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đọc, tìm hiểu các tài liệu, sách, mạng internet có liên quan đến HIV/AIDS.
+ Phân tích, tổng hợp và làm r