Tiểu luận Đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua khung phân tích camels

Camels là hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống tài chính do Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nghiên cứu và thiết lập. Khung phân tích lý thuyết này được nhiều quốc gia vận dụng làm căn cứ để xem xét mức độ lành mạnh của từng định chế tài chính riêng rẽ cũng như toàn bộ hệ thống. Với phạm vi giới hạn của chuyên đề này, khung Camels được vận dụng để đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam bằng cách xem xét từ việc tổng hợp các chỉ số sức khỏe từ 36 ngân hàng riêng lẻ thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam. 36 ngân hàng thương mại được phân nhóm loại như sau: 1. Nhóm ngân hàng thương mại nhà nước 2. Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đa sở hữu 3. Nhóm ngân hàng liên doanh. Danh sách các ngân hàng được nghiên cứu phân tích theo khung Camels nêu trên là 36 ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong tổng số 59 ngân hàng và chiếm 97% thị phần hoạt động ngân hàng trên toàn lãnh thổ về qui mô vốn, dư nợ tín dụng, huy động tiền gửi và các hoạt động, dịch vụ ngân hàng khác. Nội dung của khung phân tích camels tập trung vào 6 nhóm chỉ tiêu đặc trưng có tác động đến sức khỏe của các định chế tài chính gồm: - Capital Adequacy: Đảm bảo đầy đủ vốn hay an toàn vốn - Asset quality: Chất lượng tài sản. - Management Soundness: Quản trị lành mạnh - Earnings: Thu nhập - Liquidity: Tính thanh khoản - Sensitivity To Market Risk: Độ nhạy rủi ro thị trường

pdf22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua khung phân tích camels, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS Tiểu luận ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀNH MẠNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÔNG QUA KHUNG PHÂN TÍCH CAMELS 1/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS Camels là hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống tài chính do Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nghiên cứu và thiết lập. Khung phân tích lý thuyết này được nhiều quốc gia vận dụng làm căn cứ để xem xét mức độ lành mạnh của từng định chế tài chính riêng rẽ cũng như toàn bộ hệ thống. Với phạm vi giới hạn của chuyên đề này, khung Camels được vận dụng để đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam bằng cách xem xét từ việc tổng hợp các chỉ số sức khỏe từ 36 ngân hàng riêng lẻ thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam. 36 ngân hàng thương mại được phân nhóm loại như sau: 1. Nhóm ngân hàng thương mại nhà nước 2. Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đa sở hữu 3. Nhóm ngân hàng liên doanh. Danh sách các ngân hàng được nghiên cứu phân tích theo khung Camels nêu trên là 36 ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong tổng số 59 ngân hàng và chiếm 97% thị phần hoạt động ngân hàng trên toàn lãnh thổ về qui mô vốn, dư nợ tín dụng, huy động tiền gửi và các hoạt động, dịch vụ ngân hàng khác. Nội dung của khung phân tích camels tập trung vào 6 nhóm chỉ tiêu đặc trưng có tác động đến sức khỏe của các định chế tài chính gồm: - Capital Adequacy: Đảm bảo đầy đủ vốn hay an toàn vốn - Asset quality: Chất lượng tài sản. - Management Soundness: Quản trị lành mạnh - Earnings: Thu nhập - Liquidity: Tính thanh khoản - Sensitivity To Market Risk: Độ nhạy rủi ro thị trường 2/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS I. CAPITAL ADEQUACY: Trong hoạt động ngân hàng, an toàn vốn là một một chỉ tiêu tiên quyết cần phải có để làm cơ sở cho các hoạt động khác như tăng trưởng tín dụng cũng như tạo một tuyến phòng thủ vững chắc trước những tác động ngoại sinh của các loại rủi ro mang tính đặc thù của ngành như rủi ro tín dụng phát sinh từ nợ xấu, rủi ro hối đoái… TỶ LỆ AN TOÀN VỐN: Các ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật khách quan đó. Để phù hợp với thông lệ quốc tế (Hiệp ước Basel) và lợi ích của bản thân ngân hàng cũng như sự an toàn cho toàn hệ thống, vào ngày…tháng….năm….Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ra quyết định 457……về việc qui định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (viết tắt là CAR) trong đó qui định: kể từ 2006 các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam phải có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 8% (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) CAR = Vốn tự có/Tài sản có rủi ro có điều chỉnh theo hệ số Theo bảng 6.1, tỷ lệ an toàn vốn Table 1.1: Capital Adequency Indicators tối thiểu của nhóm ngân hàng thương 2006 2007 2008 CAR RATIO mại cổ phần cao hơn nhóm ngân hàng Nhóm NH TM Nhà nước 5,47% 6,30% 6,84% 13,98 TM nhà nước và thấp hơn nhóm ngân Nhóm NH TMCP 14,17% 12,08% % Nhóm NH Liên Doanh 16,74% 16,86% 14,94% hàng liên doanh. Cả hai nhóm ngân Toàn ngành ngân hàng 13,27% 11,57% 9,87% hàng TMCP và ngân hàng liên doanh CAR≤8% điều có chỉ số CAR cao hơn trung bình AGRIBANK 4,93% 7,20% 7,82% ngành qua các năm, chỉ số CAR của MHB 6,27% 4,81% 6,08% nhóm ngân hàng TM nhà nước vừa BIDV 5,50% 6,70% 5,46% SCB 6,61% 12,03% 7,89% thấp hơn trung bình ngành vừa thấp DAIABANK 5,10% 4,90% 7,20% hơn mức chuẩn là 8%. Điều này thể FCB 6,86% 6,26% 6,12% hiện 2 điều: - Thứ nhất: Nhóm ngân hàng - Thứ hai: thật sự vốn tự có (tử TM Nhà nước không chấp số) của nhóm ngân hàng này hành nghiêm túc qui định của rất cao so với các nhóm ngân NHNN. hàng khác tuy nhiên nhóm 3/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS ngân hàng TM Nhà nước do tăng dư nợ tín dụng quá nóng đã làm gia tăng “tài sản có rủi ro” (Mẫu số) và từ đó làm CAR thấp. Năm 2008 là năm có nhiều biến động kinh tế vĩ mô theo chiều hướng bất lợi cho ngành ngân hàng, tuy nhiên xu hướng dao động của chỉ số an toàn vốn so với năm 2007 và 2006 là chưa có gì bất thường chỉ biến động nhẹ theo biên độ nhỏ dưới 2%, xu hướng biến động đa chiều, không có dấu hiệu đi xuống rõ rệt của chỉ số an toàn vốn. VỐN ĐIỀU LỆ: Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng qui định cho các ngân hàng Việt Nam chậm nhất đến 31/12/2010 các ngân hàng thương mại phải có vốn điều lệ tối thiểu là 3 000 tỷ đồng (Ba ngàn tỷ đồng). Bảng 1.2: Vốn điều lệ ĐVT: Tỷ đồng STT TÊN NGÂN HÀNG VIẾT TẮT 2006 2007 2008 NHÓM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam VIETINBANK 3616 7609 9359 2 Ngân hàng NN và PT nông thôn Việt Nam AGRIBANK 6153 10548 10699 3 Ngân hàng PT nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB 774 810 1261 4 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV 4077 7699 8756 NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 5 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SEABANK Hoài 0 0 6 Ngân hàng TMCP Đại Á DAIABANK 500 500 500 7 Ngân hàng TMCP Đại Tín TRUSTBANK 200 504 504 8 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 403 501 560 9 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa TINNGHIABANK 189 567 567 10 Ngân hàng TMCP Gia Định GIADINHBANK 210 445 1000 11 Ngân hàng TMCP Nam Việt NAVIBANK 500 500 1000 12 Ngân hàng TMCP Kiên Long KIENLONGBANK 290 580 1000 13 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất FCB 600 600 1000 14 Ngân hàng TMCP Miền Tây WESTERNBANK 200 200 1000 15 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu GPBANK 1000 1000 1000 16 Ngân hàng TMCP Sài gòn công thương SAIGONBANK 689 1020 1020 17 Ngân hàng TMCP Quân Đội MB 2140 2000 1045 18 Ngân hàng TMCP Việt Á VIETABANK 500 1000 1105 19 Ngân hàng TMCP Nam Á NAMABANK 550 576 1253 20 Phát triển Nhà TPHCM HDB 500 500 1550 21 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 1000 2000 2000 22 Ngân hàng TMCP Phương Nam SOUTHERNBANK 1291 1434 2028 23 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội SHB 500 2048 2046 24 Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh VPBANK 750 2000 2117 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB 600 1970 2181 26 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB 701 1681 2204 27 Ngân hàng TMCP An Bình ABBANK 1132 2300 2484 28 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HABUBANK 1000 2000 2800 29 Ngân hàng TMCP Đông Á EAB 880 1600 2880 30 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK 1500 2521 3642 31 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB 12101 4429 4357 4/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS 32 Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín SACOMBANK 2089 4449 5116 33 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 1100 2630 6356 34 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN EXIMBANK 1688 5790 12527 NHÓM NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 35 INDOVINA BANK 1789 1789 1789 36 VINASIAM BANK (Việt Thái) Ý Đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2008, nhóm ngân hàng có vốn điều lệ nhỏ hơn 1000 tỷ đồng rất khó tăng vốn điều lệ theo qui định của NHNN bởi vì: - Thời gian đến 31/12/2010 không còn xa - Thị trường chứng khoán đang ảm đạm rất khó tăng vốn từ kênh TTCK. - Vị thế các ngân hàng trên không mạnh để kêu gọi hợp vốn từ các định chế tài chính quốc tế. Vì thế xu hướng sát nhập các ngân hàng là điều có thể. Kết luận: - Đa số các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam chấp hành và duy trì hệ số an toàn vốn theo theo qui định của NHNN và chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên còn một số ngân hàng nhỏ cần phải cải thiện hệ số này. - Các ngân hàng thương mại nhà nước có hệ số an toàn vốn thấp dẫn đến rủi ro cao. Mặt khác, giá trị của ngân hàng này nắm giữ là tài sản của ngân sách quốc gia là rất lớn do đó trong thời gian sắp tới cần quản lý chặt chẽ hơn nữa loại hình ngân hàng này. - Xu hướng giảm chỉ số này ở năm 2008 so với các năm trước là không đáng kể. II. ASSET QUALITY: Nợ xấu phát sinh từ hoạt động tín dụng là một loại rủi ro kinh điển mang tính phổ biến mà các ngân hàng phải thường xuyên đối mặt và phải đưa ra những đối sách chặt chẽ, nghiêm ngặt để quản lý loại rủi ro này. Tùy theo mỗi quốc gia, “thế nào là nợ xấu” sẽ được Ngân hàng Trung ương qui định riêng. Tại Việt Nam, nợ xấu được định nghĩa và phân loại dựa trên tiêu chí “thời gian quá hạn của một khoản tín dụng”. Nội dung về nợ xấu được qui định rất rõ tại Quyết định số………ngày…………..của NHNN , 5/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS Theo quyết định nên trên, nợ và trích lập dự phòng được phân loại như sau: (5 loại) Số ngày quá hạn Tỷ lệ trích lập dự phòng 1. Loại 1: 2. loại 2: 3. Loại 3: 4. Loại 4: 5. Loại 5: Trong đó: - Nhóm nợ loại 3, loại 4 và loại 5 được qui định là nợ xấu. - Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng ≤ 3%. Theo số liệu bảng 2, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cho vay chuyên biệt cho thị trung bình toàn ngành cũng như các trường nhà đất nhưng do quản lý rủi ro nhóm ngân hàng qua các năm điều ở tín dụng kém nên để phát sinh nợ xấu mức dưới 3% (chi tiết xem phụ lục 3). ở khu vực bất động sản. Nợ xấu của một số các Ngân Bảng 2: Tỷ lệ nợ xấu 2006 2007 2008 hàng riêng lẻ vượt hơn 3% là do nợ RATIO xấu phát sinh từ cho vay khu vực bất Nhóm NH TM Nhà nước 3,23% 2,94% 2,6% Nhóm NH TMCP 2,36% 1,85% 1,83% động sản. Những ngân hàng có thị Nhóm NH Liên Doanh 0,07% 0,04% 0,9% trường truyền thống về bất động sản Toàn ngành ngân hàng 2,39% 1,82% 1,87% như Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Tỷ lệ nợ xấu ≥ 3% Bằng Sông Cửu Long (MHB) có nợ xấu MHB 4,78% 4,48% 3,68% BIDV 4,82% 4,34% 3,6% 2008 là 3,68%, Ngân hàng phát triển HDB 16,56% 4,07% 11,65% nhà (HDB) có nợ xấu 2008 lên đến ABBANK 9,13% 3,15% 3,15% 11.65%. Các ngân hàng như VCB, VCB 2,70% 3,50% 4,80% EXIMBANK, AN BÌNH BANK, BIDV EXIMBANK 0,85% 0,88% 4,71% mặc dù bất động sản không phải là Kết Luận: - Chất lượng tín dụng theo khảo sát qua chỉ số tỷ lệ nợ xấu trên cơ sở thông tin mà các ngân hàng công bố thì số lượng các ngân hàng vượt 3% là không đáng kể, đặc biệt vượt 5% chỉ có một ngân hàng là ngân hàng phát 6/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS triển nhà (HDB) 11,65%. Chỉ số nợ xấu toàn ngành năm 2008 là “rất an toàn” nợ xấu chỉ có 1,87%. - Theo nhận định của nhóm học viên, số liệu thể hiện nợ xấu nêu trên là không đúng với tình hình nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo IMF tỷ lệ này đến cuối năm 2008 là 30%, theo một số chuyên gia đầu ngành Việt Nam là khoảng 15%. - Con số 1,87% là con số mâu thuẫn, trong thực tế phải cao hơn 3% lý do : + Thị trường bất động sản Việt Nam trong năm 2008 bị tụt dốc và ở trạng thái đóng băng do bị thắt chặt tiền tệ, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hoàn toàn không còn tiền để tiếp tục thực hiện các dự án, nếu dự án nào ở giai đoạn cuối và ra được sản phẩm thì hàng hóa bị ế ẩm không thanh khoản được, từ đó không thể trả lãi cho ngân hàng. + Thêm vào đó, những tháng cuối năm 2008, do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng có dấu hiệu suy giảm về tăng trưởng. Giá trị sản xuất công nghiệp, sức mua, xuất khẩu…điều giảm. Một số lượng lớn doanh nghiệp ở các khu công nghiệp ngừng hoạt động vì không có đơn hàng, vì thế khả năng trả nợ vay ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng, tác động phát sinh nợ xấu từ khu vực này rất cao. - Đây cũng là một điều đáng suy nghĩ về “Luật công bố thông tin” tại Việt Nam (hiện nay vấn đề công bố thông tin chưa được nâng thành Luật). III. MANAGEMENT SOUNDNESS: Trính độ quản lý chi phí và khả năng nâng cao doanh thu là một bộ phận cấu thành thể hiện khả năng quản trị lành mạnh của một ngân hàng. Điều hành và quản lý một ngân hàng việc nâng cao doanh thu và hạ thấp chi phí là một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Để giảm được chi phí và nâng doanh thu ngoài cơ hội mang yếu tố khách quan nó còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ tri thức của những người lãnh đạo cũng như trình độ nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ nhân viên. Trong hoạt động của một ngân hàng có rất nhiều loại chi phí và doanh thu như: 7/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS - chi phí lãi huy động - Chi phí …. - Thu nhập lãi cho vay…….. - Thu nhập từ dịch vụ… Để có được chi phí huy động rẻ (lãi suất huy động thấp) là một nghệ thuật. Trong hoàn cảnh thị trường huy động vốn của ngành ngân hàng hiện nay đang phải cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao thanh thế ngân hàng bằng các nỗ lực như chất lượng phục vụ nhanh, chính xác, cơ sở vật chất sang trọng, vị trí thuận lợi, số lượng chi nhánh phòng giao dịch phân bổ hợp lý, thái độ tác phong của nhân viên từ tốn, lịch sự, hòa nhã…sẽ là một lợi thế để huy động được tiền nhàn rỗi trong xã hội với chi phí tối thiểu có thể. Hạ chi phí và nâng cao doanh thu thật sự là 2 mặt của một vấn đề. Nếu ngân hàng làm tốt các nỗ lực nêu trên kết hợp với một đội ngũ nhân viên tín dụng giỏi nghiệp vụ, tận tâm thì việc nâng cao doanh thu và tránh được nợ xấu là rất cao. Qua khảo sát các ngân hàng xu hướng cải thiện, năm qua các năm 2006, 2007 và 2006 cứ 100 đồng thu nhập 2009, khung phân tích camels thì có 85,21 đồng chi phí, đến tổng hợp (xem bảng 3) cho ta tỷ 2008 còn 77,99 đồng chi phí lệ chi phí trên tổng thu nhập như trong 100 đồng doanh thu, sau: mức giảm 7 đồng chi phí so Bảng 3: Tỷ lệ chi phí/Doanh thu với 2006 và 5 đồng chi phí so 2006 2007 2008 với 2007. RATIO NH TM Nhà nước 85,21% 82,00% 77,99% - Tỷ lệ chi phí/doanh thu ở NH TMCP 70,76% 68,75% 76,35% NH Liên Doanh 79% 78% 76% nhóm ngân hàng TMCP và Toàn ngành ngân hàng 72,54% 70,45% 76,46% liên doanh thấp hơn nhóm Tỷ lệ trung bình ASEAN 65% 62% 70% ngân hàng TM Nhà nước. Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á - So với các nước khu vực ASEAN, tỷ lệ này vẫn cao - Tỷ lệ chi phí/doanh thu ở khối hơn từ 6% đến 8%. ngân hàng TM nhà nước có 8/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS Kết luận: - Trình độ quản lý chi phí ở khu vực ngân hàng TM Nhà Nước kém hơn khu vực ngân hàng TMCP và ngân hàng Liên doanh. - Nguyên nhân quản lý chi phí kém có phải là vấn đề Sở hữu. Động cơ , động lực hạ thấp chi phí ở các ngân hàng TM nhà nước có phải là không cao? Hay do trình độ nghiệp vụ lãnh đạo khối ngân hàng này tồi, tay nghề không bị sàng lọc khắc nghiệt từ thị trường, nắm giữ vị trí cao có phải chỉ dựa và ỷ lại vào lợi thế chính trị? - Hệ thống ngân hàng TM Việt Nam cần phải hạ thấp chi phí hơn nữa mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh sau khi thị trường tài chính hội nhập và mở cửa toàn diện với thị trường tài chính thế giới. IV. EARNING: Năm 2008 do tác động của khủng hoảng tài chính tại Mỹ và các nước phát triển trên thế giới tình hình tăng truởng kinh tế thế giới cũng như trong nước có dấu hiệu chựng lại, do đó thu nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng bị giảm theo. Giảm so với 2007 nhưng mức giảm vẫn làm cho ROA và ROE không ở mức tiệm cận với 0%.(Xem chi tiết tại phụ lục số 5 và 6) Bảng 4: ROA Bảng 5: ROE 2006 2007 2008 2006 2007 2008 RATIOS RATIOS NH TM Nhà nước 0,48% 0,84% 1,01% NH TM Nhà nước 11,93% 20,55% 19,82% NH TMCP 1,63% 1,52% 1,17% NH TMCP 12,34% 12,71% 9,70% NH Liên Doanh 1,02% 2,01% 2% NH Liên Doanh 28,4% 28.3% 27,6% Toàn ngành ngân hàng 1,49% 1,46% 1,18% Toàn ngành ngân hàng 12,80% 14,01% 11,34% Tỷ lệ trung bình ASEAN 1,7% 1,7% 1,5% Tỷ lệ trung bình ASEAN 18% 20% 14% Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á - ROA và ROE toàn ngành ngân hàng thương mại Việt Nam điều thấp hơn chỉ số trung bình của khu vực. - ROA của ngân hàng TM Nhà nước thấp hơn chỉ số trung bình ngành nhưng ROE lại cao hơn trung bình ngành rất nhiều, đặc biệt là ROE ở 2008 19,82% trong khi trung bình ngành là 11,34% và cao hơn cả ROE trung bình khu vực 14%. 9/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS Một số ngân hàng thương mại giữ được ROE cao trên 20% ở năm 2008. Bảng 6: (ROE) TT TÊN NGÂN HÀNG VIẾT TẮT 2006 2007 2008 1 Ngân hàng NN và PT nông thôn Việt Nam AGRIBANK 12,30% 43,20% 43,66% 2 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK 14,58% 14,28% 21,03% 3 Ngân hàng TMCP Quân Đội MB 16,55% 18,49% 20,86% 4 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 30,57% 28,12% 28,46% 5 INDOVINA BANK 30,57% 28,12% 28,46% KẾT LUẬN: - ROA của nhóm ngân hàng nhà nước là thấp nhất so với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng liên doanh. Điều này thể hiện trình độ khai thác tài sản của nhóm ngân hàng thương mại nhà nước yếu kém, còn để lãng phí tài sản, chưa làm tài sản sinh lời đúng với mức tiền năng và lợi thế đang có. - ROE ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có xu hướng đi xuống, thấp xa so với trung bình ngành và trung bình khu vực (ngoại trừ một số ngân hàng vẵn giữ ROE trên 20% ở năm 2008), dấu hiệu đi xuống này là không tốt cần phải chú ý cho các năm sắp tới. V. LIQUIDITY: Một ngân hàng hoạt động hiệu quả có lợi nhuận, có tăng trưởng cao nhưng quản trị thanh khoản kém thì hậu quả vô lường. Nếu vì một lý do nào đó, mọi người ồ ạt đến rút tiền thì rõ ràng tác hại đối với ngân hàng đó rất lớn, nặng thì phá sản, nhẹ thì bị tăng chi phí do phải vay qua đêm trên thị trường liên hàng với lãi suất overnight rất cao. Từ CAMELS FRAMWORK cho thấy hệ số thanh toán ngay tại thời điểm ngày 31/12/2008. - Nhóm ngân hàng có hệ số thanh toán ngay ≤1 TT TÊN NGÂN HÀNG VIẾT TẮT 2006 2007 2008 1 Phát triển Nhà TPHCM HDB 0,04 0,05 0,04 2 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 0,48 0,55 0,10 3 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa TINNGHIABANK 0,75 1,15 0,33 4 Ngân hàng TMCP Đại Á DAIABANK 0,71 0,10 0,33 5 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu GPBANK 0,18 0,17 0,37 6 Ngân hàng PT nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB 32,22 99,04 0,42 7 Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh VPBANK 5,01 0,37 0,43 8 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB 0,13 0,15 0,47 9 Ngân hàng TMCP Đại Tín TRUSTBANK 0,49 0,49 0,48 10 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB 2,27 1,88 0,60 10/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS 11 Ngân hàng TMCP Nam Việt NAVIBANK 0,87 0,84 0,73 12 Ngân hàng TMCP Nam Á NAMABANK 1,06 1,02 0,73 13 Ngân hàng TMCP An Bình ABBANK 0,16 0,79 0,79 14 Ngân hàng TMCP Quân Đội MB 0,64 0,80 0,80 15 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV 1,36 0,79 0,97 - Nhóm ngân hàng có hệ số thanh toán ngay ≥1 STT TÊN NGÂN HÀNG VIẾT TẮT 2006 2007 2008 1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội SHB 8,46 4,99 1,08 2 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HABUBANK 1,20 1,60 1,13 3 Ngân hàng TMCP Kiên Long KIENLONGBANK 1,01 1,50 1,20 4 Ngân hàng TMCP Việt Á VIETABANK 1,82 1,37 1,48 5 Ngân hàng NN và PT nông thôn Việt Nam AGRIBANK 1,41 1,24 1,56 6 Sài gòn công thương SAIGONBANK 0,91 1,23 1,99 7 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK 2,16 2,33 2,01 8 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 2,69 2,29 2,21 9 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín VIETBANK 1,80 2,30 2,21 10 INDOVINA BANK 2,69 2,29 2,21 11 Ngân hàng TMCP Gia Định GIADINHBANK 0,60 1,88 2,27 12 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất FCB 1,92 1,28 2,52 13 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 2,22 4,80 2,64 14 Ngân hàng TMCP Đông Á EAB 2,71 2,76 2,98 15 Sài gòn thương tín SACOMBANK 2,03 1,69 3,13 16 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN EXIMBANK 1,27 1,30 3,26 17 Ngân hàng Công thương Việt Nam VIETINBANK 7,10 5,54 4,45 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB 1,60 3,51 5,65 19 Ngân hàng TMCP Phương Nam SOUTHERNBANK 6,01 7,15 5,90 20 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SEABANK 21 VINASIAM BANK (Việt Thái) KẾT LUẬN: Số lượng ngân hàng có hệ số thanh toán ngay nhỏ hơn 1 khá nhiều (15 ngân hàng), trong đó có những ngân hàng lớn như VCB và BIDV, trạng thái này là không tốt cho hệ thống. VI. SENSITIVITY TO MARKET RISK: Để đo rủi ro lãi suất, ta sử dụng chỉ số Tài sản nhạy cảm lãi suất/Nợ nhạy cảm lãi suất. Ý nghĩa phân tích chỉ số này như sau: - Tình huống 1: Nếu tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn Nợ nhạy cảm lãi suất thì khi lãi suất giảm thì điều này bất lợi cho ngân hàng vì thu lãi sẽ giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn. 11/22 TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CAMELS FRAMWORKS - Tình huống 2: Ngược lại, nếu tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn Nợ nhạy cảm lãi suất thì khi lãi suất tăng thì điều này bất lợi cho ngân hàng vì tốc độ tăng ch
Luận văn liên quan