Tiểu luận Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc từ năm 2007 đến năm 2010

Ở Việt Nam ta trong thời đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước như hiện nay thì mọi hoạt động của các ngành đều đều phải đặt dưới sự quản lý của Nhà nước và đối với ngành đất đai cũng như thế, để thực hiện công nghiệp hóa- hiên đại hóa đất nước thì việc quản lý, sử dụng đất có hiệu quả đang là vấn đề hết sức cấp bách, chúng ta nhận thấy rằng: dưới sự tác động của cơ chế thị trường, tốc độ tăng dân số thì vấn đề về đất đai trở nên quan trọng, gay gắt, bức xúc nóng bỏng hơn, hàng loạt các vụ tranh chấp về quyền lợi, khiếu nại tố cáo luôn diễn ra hết sức phổ biến và hết sức phức tạp ở hầu hết mọi nơi Tuy nhiên, cần phải thừa nhận thực tế là cho đến nay công tác quản lý về đất đai còn nhiều hạn chế, Luật Đất Đai chưa giải quyết mâu thuẫn về quan hệ đất đai, đất òn sử dụng manh mún, hiệu quả sử dụng chưa cao. Để đất đai phục vụ triệt để cho mục đích phát triển chung luôn là mối quan tâm lớn của các vị lãnh đạo, các nhà quản lý và các nhà khoa học. Hiện nay nền kinh tế nước ta được định hướng phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp- công nghiệp- thương mại dịch vụ sang công nghiệp - thương mại dịch vụ- nông nghiệp đã gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai đòi hỏi phỉ nghiên cứu và đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý để đề xuất những biện pháp sử dụng đất đai sao cho hợp lý, đầy đủ và bền vững. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá không thể tái tạo được, là tư liệu sản xuất đặt biệt không gì thay thế được của nông lâm nghiệp, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là nền tảng để phân bố các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đã trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn biết bao công sức và xương máu mới khai thác bồi bổ, cải tạo và bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay. Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ và sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường, đưa việc quản lý và sử dụng đất vào quy chế chặt chẽ, khai thác tốt tiềm năng của đất đai một cách hợp lý và có hiêu quả, triệt để tiết kiệm góp phần vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công bằng xã hội, từng bước đưa nông lâm nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Luật Đất Đai đã được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua và được ban hành ngày 14/07/1993 và bắt đầu có hiệu luật từ ngày 15/10/1993 quy định: “Đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất Đai ngày 11/12/1998 đã qui định giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà nước, để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh bất đồng giữa các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân liên quan đến quyền sử dụng đất, từ đó tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm khôi phục các quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại, đồng thời sử lý các hành vi, vi phạm pháp luật về đất đai. Căn cứ vào điều 17,18,19,20,83 và 84 của Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đất nước ta đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa từ một nền nông nghiệp lạc hậu, đất đai luôn được coi là tài sản vô cùng quý giá . Để giúp Nhà nước quản lý đất đai được chặt chẽ thì công việc thanh tra kiểm tra về tranh chấp đất đai là một công việc hết sức quan trọng và là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đưa công tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai vào quy chế chặt chẽ nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cơ quan, mọi tổ chức và mọi người trong việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, sử dụng đúng mục đích với tất cả các loại đất nhằm phát triển và bảo vệ đất đai, bảo vệ môi sinh , môi trường. Tạo điều kiện cho việc tổ chức lại sản xuất thao hướng công nghiệp- hóa hiện đại hóa đất nước để đất đai được coi là tài sản quý giá nhất. Trong những năm gần đây việc giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai của Huyện Hòa Thành nói chung và của xã Long Thành Bắc nói riêng có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai vẫn còn vướng phải những nhược điểm cần khắc phục nên việc giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc cũng đi theo chiều hướng đó. Do nhiệm vụ của cấp cơ sở chỉ là hòa giải, không có thẩm quyền giải quyết dứt khoát tranh chấp về đất đai, chủ yếu chuyển hồ sơ tranh chấp về Huyện giải quyết vì không thuộc thẩm quyền. Cho nên để góp phần đưa việc quản lý và sử dụng đất đai cũng như giải quyết đơn thư khiếu nại về tranh chấp đất đai của nhân dân nên bản thân học viên chọn đề tài về “ Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc” làm tiểu luận tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình học tập và sự hướng dẫn của thầy cô, nhưng với kiến thức lý luận còn thấp, lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót, học viên rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để bản thân nhận rõ những điểm hạn chế nhằm hoàn thành tốt hơn trong công việc sau này.

doc31 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4176 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc từ năm 2007 đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT TÂY NINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN Xà LONG THÀNH BẮC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN HƯNG TỔ : 01 LỚP: Trung Cấp QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NĂM 2009- 2010 TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT TÂY NINH BẢNG NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM TỒN TẠI ĐIỂM SỐ: Bằng chữ: GIÁO VIÊN CHẤM GIÁO VIÊN CHẤM PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN A : MỞ ĐẦU 5-6 PHẦN B: NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận 7 1- Giải thích từ ngữ 7 2- Vai trò của đất 7 3- Nguyên tắc giải quyết các trường hợp khiếu kiện đất đai 8 4- Ý nghĩa của công tác giải quyết tranh chấp đất đai 8 II- Khái quát điều kiện tự nhiên- Tài nguyên thiên nhiên 9 1- Vị trí địa lý 9 2- Địa hình 9 3- Thời tiết ,khí hậu 9 4- Thủy văn, nguồn nước 10 5- Thổ nhưỡng 10 6- Cảnh quan môi trường 11 III- Tình hình kinh tế -xã hội 12 1- Dân số 12 2- Lao động và việc làm 12 3- Văn hóa- giáo dục- y tế 12-13 IV- Tình hình kinh tế các ngành 14 a- Thương mại và dịch vụ 14 b- Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 14 c.-Ngành nông nghiệp 14 d.-Ngành nghề khác 14 V- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 15 a-Giao thông 14-15 b- Thủy lợi 15 VI- Tình hình phân bố sử dụng đất và các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 17 Tình hình phân bố sử dụng đất 17 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 19 VII- Kết quả thanh tra kiểm tra giải quyết khiếu nại về tranh chấp 19 đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc từ năm 2007 đến năm 2010 1- Giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất đai 19 2- Kết quả giải quyết về tranh chấp đất đai trên địa bàn xã 20 Long Thành Bắc từ năm 2007 đến nay 3- Biện pháp hạn chế tranh chấp đất đai trong thời gian tới 22 VIII- Đánh giá chung, nguyên nhân, quan điểm của UBND xã 22 trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai 1- Những việc làm được 22 2- Những thiếu xót, tồn tại và nguyên nhân 24-25 3- Quan điểm giải quyết 26 IX- Phương hướng, biên pháp giải quyết tranh chấp đất đai trong 26 thời gian tới 1- Phương hướng 26 2- Biện pháp giải quyết tranh chấp trong thời gian tới 27 PHẦN C : KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 28 1- Kiến nghị 28 2- Kết luận 29 PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam ta trong thời đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước như hiện nay thì mọi hoạt động của các ngành đều đều phải đặt dưới sự quản lý của Nhà nước và đối với ngành đất đai cũng như thế, để thực hiện công nghiệp hóa- hiên đại hóa đất nước thì việc quản lý, sử dụng đất có hiệu quả đang là vấn đề hết sức cấp bách, chúng ta nhận thấy rằng: dưới sự tác động của cơ chế thị trường, tốc độ tăng dân số thì vấn đề về đất đai trở nên quan trọng, gay gắt, bức xúc nóng bỏng hơn, hàng loạt các vụ tranh chấp về quyền lợi, khiếu nại tố cáo luôn diễn ra hết sức phổ biến và hết sức phức tạp ở hầu hết mọi nơi…Tuy nhiên, cần phải thừa nhận thực tế là cho đến nay công tác quản lý về đất đai còn nhiều hạn chế, Luật Đất Đai chưa giải quyết mâu thuẫn về quan hệ đất đai, đất òn sử dụng manh mún, hiệu quả sử dụng chưa cao. Để đất đai phục vụ triệt để cho mục đích phát triển chung luôn là mối quan tâm lớn của các vị lãnh đạo, các nhà quản lý và các nhà khoa học. Hiện nay nền kinh tế nước ta được định hướng phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp- công nghiệp- thương mại dịch vụ sang công nghiệp - thương mại dịch vụ- nông nghiệp đã gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai đòi hỏi phỉ nghiên cứu và đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý để đề xuất những biện pháp sử dụng đất đai sao cho hợp lý, đầy đủ và bền vững. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá không thể tái tạo được, là tư liệu sản xuất đặt biệt không gì thay thế được của nông lâm nghiệp, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là nền tảng để phân bố các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đã trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn biết bao công sức và xương máu mới khai thác bồi bổ, cải tạo và bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay. Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ và sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường, đưa việc quản lý và sử dụng đất vào quy chế chặt chẽ, khai thác tốt tiềm năng của đất đai một cách hợp lý và có hiêu quả, triệt để tiết kiệm góp phần vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công bằng xã hội, từng bước đưa nông lâm nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Luật Đất Đai đã được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua và được ban hành ngày 14/07/1993 và bắt đầu có hiệu luật từ ngày 15/10/1993 quy định: “Đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất Đai ngày 11/12/1998 đã qui định giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà nước, để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh bất đồng giữa các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân liên quan đến quyền sử dụng đất, từ đó tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm khôi phục các quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại, đồng thời sử lý các hành vi, vi phạm pháp luật về đất đai. Căn cứ vào điều 17,18,19,20,83 và 84 của Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đất nước ta đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa từ một nền nông nghiệp lạc hậu, đất đai luôn được coi là tài sản vô cùng quý giá . Để giúp Nhà nước quản lý đất đai được chặt chẽ thì công việc thanh tra kiểm tra về tranh chấp đất đai là một công việc hết sức quan trọng và là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đưa công tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai vào quy chế chặt chẽ nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cơ quan, mọi tổ chức và mọi người trong việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, sử dụng đúng mục đích với tất cả các loại đất nhằm phát triển và bảo vệ đất đai, bảo vệ môi sinh , môi trường. Tạo điều kiện cho việc tổ chức lại sản xuất thao hướng công nghiệp- hóa hiện đại hóa đất nước để đất đai được coi là tài sản quý giá nhất. Trong những năm gần đây việc giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai của Huyện Hòa Thành nói chung và của xã Long Thành Bắc nói riêng có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai vẫn còn vướng phải những nhược điểm cần khắc phục nên việc giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc cũng đi theo chiều hướng đó. Do nhiệm vụ của cấp cơ sở chỉ là hòa giải, không có thẩm quyền giải quyết dứt khoát tranh chấp về đất đai, chủ yếu chuyển hồ sơ tranh chấp về Huyện giải quyết vì không thuộc thẩm quyền. Cho nên để góp phần đưa việc quản lý và sử dụng đất đai cũng như giải quyết đơn thư khiếu nại về tranh chấp đất đai của nhân dân nên bản thân học viên chọn đề tài về “ Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Long Thành Bắc” làm tiểu luận tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình học tập và sự hướng dẫn của thầy cô, nhưng với kiến thức lý luận còn thấp, lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót, học viên rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để bản thân nhận rõ những điểm hạn chế nhằm hoàn thành tốt hơn trong công việc sau này. PHẦN B: NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Để từng bước đưa công tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như công tác giải quyết tranh chấp về đất đai ngày càng sâu sát với tình hình thực tế, thì việc nghiên cứu, ban hành ban hành Luật và các văn bản hướng dẫn về Đất đai là rất cấn thiết nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý sử dụng đất đai. Công tác gải quyết tranh chấp về đất đai nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu để giải quyết sự tranh chấp giữa các chủ thể có liên quan đến quyền quản lý và sử dựng khu đất cụ thể, hạn chế những trường hợp không tốt xảy ra, bảo đảm ổn định an ninh trật tự tại địa phương và góp phần xây dựng tình đoàn kết trong xã hội. 1.Giải thích từ ngữ: “ Khiếu nại” là việc công dân, tổ chức hoặc theo thủ tục do luật khiếu nại, tố cáo qui định đề nghị cơ quan tổ chức,cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính,hành vi hành chính do mình ban hành… khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. “Tranh chấp đất đai” là tranh chấp về quyền sử dụng đất mà các bên tham gia đều cho rằng đất đó thuộc quyền sử dụng của mình. Thực chất là quyền khai thác các lợi ích của đất đai, là mặt bằng để tiến hành xây dựng hay dùng để sản xuất nông nghiệp… mang lại lợi ích cho con người. Tranh chấp đất đai giữa các tổ chức với tổ chức, giữa cá nhân với cá nhân. Người ta tranh chấp để xác định quyền sử dụng đất nhằm mục đích giành quyền sử dụng đó thuộc về mình chứ không phải tranh chấp quyền sử dụng hợp pháp thuộc trách nhiêm của chính quyền điạ phương, để tiến hành gải quyết làm trọng tài phán xử giữa hai bên tranh chấp thông qua những tài liệu về nguồn gốc của đất tranh chấp. Việc đòi lại đất “ quy định tại Khoản 02 điều 02 Luật Đất đai năm 1993 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998” không phải là tranh chấp đất đai. Đất đai được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng mà người tranh chấp cho là thuộc quyền sử dụng của mình nên yêu cầu đòi trả lại. 2.Vai trò của đất đai: Đất đai là sản phẩm của tự nhiên được hình thành qua quá trình vận động biến đổi lâu dài của lớp vỏ trái đất, dưới tác động của quá trình lý hóa sinh học phức tạp, đồng thời chịu tác động của con người trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Đất đai còn là tư liệu chính của các nghành kinh tế đặt biệt trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được là thành phần quan trọng của môi trường sống, của xon người cũng như các loài sinh vật. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt ở chỗ nếu được sử dụng khai thác hợp lý không bao giờ hao mòn mà chất lượng lại ngày càng tốt hơn và sức sản xuất ngày càng cao hơn. Đất đai là nguyên liệu chính của một số ngành sản xuất như : vật liêu xây dựng, làm xi măng, đồ gốm… Đất đai cùng với vùng trời, vùng biển tạo nên từng lãnh thổ quốc gia. Vì vậy theo điều 18 Hiến pháp 1992 và điều 01 Luật đất đai quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Là cơ sở pháp lý cao nhất xác định Nhà nước là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai. Là người đại diện cho quyền sở hữu toàn dân thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của cả nước nhằm duy trì và phát triển các quan hệ đất đai theo trình tự Pháp luật quy định. 3.Nguyên tắc giải quyết các trường hợp khiếu nại tranh chấp đất đai: Thực hiện đúng Luật đất đai, Luật khiếu nại,tố cáo, Bộ Luật dân sự, các văn bản pháp luật khác có liên quan và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, quy định về các trường hợp giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai. Tuân thủ nguyên tắc đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do Nhà nước thóng nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng ổn định lâu dài… Ủy ban nhân dân các cấp phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân kịp thời, đúng pháp luật. Các giấy tờ về đất đai của chế độ củ để lại như: Bằng khoán điền thổ, chứng thư quyền sử dụng ruộng đất, chứng thư đoạn mãi các thị thực đăng tịch, sang tên tại Văn phòng chưởng Khế ty điền địa, nha trước bạ, giấy tờ mua bán, sang nhượng đất được chính quyền xã của chế độ củ xác nhận và các loại giấy tờ khác… không phải là chứng cứ pháp lý để giải quyết các trường hợp khiếu nại, đòi lại đất, mà chỉ là cơ sở tham khảo để xác định nguồn gốc lịch sử và quá trình sử dụng đất, giúp tạo điều kiện cho việc xem xét giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất đai. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra xem xét là quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. Nếu thấy trái pháp luật thì kịp thời sửa chữa khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại. Nhà nước khuyến khích việc hòa giải các tranh chấp trong nội bộ nhân dân trước khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Các tranh chấp khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây cơ quan có thẩm quyền không thụ lý giải quyết: Các tranh chấp khiếu nại mà người tranh chấp, người khiếu nại không có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại có liên quan đến vụ tranh chấp khiếu nại. Người tranh chấp, khiếu nại không có năng lực hành vi đầy đủ mà không có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật. Người đại diện không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Thời hiệu khiếu kiện, thời hạn khiếu nại đã hết. Việc trang chấp, khiếu nại đã được Tòa án thụ lý để gải quyết hoặc đã có bản án quyết định của Tòa án. Người khiếu nại, người phát sinh tranh chấp phỉ cung cấp đầy đủ các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để chứng minh việc khiếu nại, tranh chấp của mình trước cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 4. Ý nghĩa của công tác giải quyết tranh chấp đất đai: - Vận động, giải thích cho các đối tượng tranh chấp nên tôn trọng lẫn nhau và tìm ra giải phap tối ưu để mọi người hiểu, chấp thuận phải trên cơ sở của pháp luật. - Hạn chế tối đa các tình huống xung đột khi xảy ra việc tranh chấp đất đai. - Thông qua giải quyết tranh chấp này mà tuyên truyền, hướng dẫn mọi người dân hiểu và chấp hành đúng các quy định của Luật đất đai. - Ngăn cản các hành vi cố tình vi phạm đến quyền sử dụng đất và bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ sử dụng đất hợp pháp. Giúp cho chủ sử dụng đất an tâm trong việc quản lý sử dụng đất. - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về đất đai - Trấn an các dư luận, bảo đảm trật tự an toàn trong xã hội và xây dựng mối đoán kết trong nhân dân. II . KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Vò trí ñòa lyù Xaõ Long Thaønh Baéc laø moät xaõ Ñoàng baèng naèm ôø khu vöïc trung taâm huyeän Hoaø Thaønh vôùi toång dieän tích töï nhieân laø 493 ha. - Phía Baéc giaùp xaõ Ninh Thaïnh - Phía Nam giaùp xaõ Long Thaønh Trung vaø Xaõ Tröôøng Taây - Phía Ñoâng giaùp huyeän Döông Minh Chaâu vaø xaõ Chaø laø - Phía Taây giaùp xaõ Thò Traán Hoaø Thaønh Xaõ Long Thaønh Baéc laø moät trong nhöõng xaõ coù maïng löôùi ñöôøng giao thoâng khaù hoaøn chænh. Naèm caïnh thò traán Hoaø Thaønh – moät trung taâm vaên hoaù – kinh teá – chính trò vaø thöôngt maïi cuûa huyeän, Long Thaønh Baéc coù ñieàu kieän khaù thuaän lôïi trong vieäc giao löu veà moïi maët, ñaëc bieät trong thöông maïi dòch vuï vaø phaùt trieån caùc loaïi ngaønh ngheà phuï thuû coâng myõ ngheä… 2. Ñòa hình Xaõ coù ñòa hình khaù ñôn giaûn. Vieäc boá trí khu daân cö, caùc coâng trình coâng coäng… töø tröôùc ñaõ ñöôïc boá trí treân neàn cao raùo thuaän lôïi cho sinh hoaït vaø söû duïng. Bôûi vaäy vieäc ñieàu tra chæ chuù troïng ñeán ñòa hình töông ñoái aûnh höôûng ñeán saûn xuaát noâng nghieäp. Qua ñieàu tra sô boä, ñòa hình töông ñoái khu vöïc ñaát canh taùc cuûa xaõ phaân boá nhö sau: -Ñòa hình cao: 20,00 ha chieám 7,72% ñaát noâng nghieäp -Ñòa hình vaøn cao: 49,04ha chieám 20,47% ñaát noâng nghieäp -Ñòa hình vaøn: 54,40ha chieám 20,07% ñaát noâng nghieäp -Ñòa hình vaøn thaáp: 111,50ha chieám 41,95% ñaát noâng nghieäp -Ñaïi hình truõng: 30,33ha chieám 11,41% ñaát noâng nghieäp Ñòa hình cao vaø vaøn cao chuû yeáu laø ñaát troàng caây laâu naêm vaø hoa maøu. Coøn laïi chuû yeáu laø troàng luùa, vôùi ñòa hình nhö theá raát thuaän lôïi cho vieäc töôùi tieâu thaâm canh taêng naêng suaát caây troàng. 3. Thôøi tieát, khí haäu Xaõ Long Thaønh Baéc naèm trong vuøng nhieät ñôùi gioù muøa, tính chaát chung laø noùng aåm, möa nhieàu vaø nhieät ñoä cao. Nhieät ñoä trung bình naêm laø 270C, trong moät ngaøy ñeâm bieân ñoä laø 3-40C. Nhieät ñoä cao nhaát trong naêm vaøo khoaûng thôøi gian chuyeån tieáp töø muøa khoâ sang muøa möa, nhieät ñoä thaáp vaøo khoaûng thaùng 12. * Löôïng möa: Löôïng möa haøng naêm töông ñoái lôùn nhöng phaân boá khoâng ñeàu. Trong naêm chia laøm hai muøa roõ reät. - Muøa möa töø thaùng 5 ñeán thaùng 10. - Muøa khoâ töø thaùng 11 ñeán thaùng 4 naêm sau. Löông möa trung bình naêm khoaûng 1.911mm, taäp trung chuû yeáu vaøo saùu thaùng muøa möa, soá ngaøy möa trong naêm vaøo khoaûng 152 ngaøy. * Ñoä aàm khoâng khí bình quaân naêm:79%, thaáp nhaát: 42% * Löôïng boác hôi bình quaân naêm laø 1.489mm. Muøa khoâ khoaûng 950mm vaø muøa möa 540mm. Muøa khoâ ít möa, löôïng boác hôi laïi cao laø nguyeân nhaân chính gaây ra haïn haùn trong vuï ñoâng xuaân. Höôùng gioù thònh haønh trong muøa khoâ laø Taây Baéc vaø Ñoâng Nam, trong muøa möa laø höôùng Taây Nam. 4. Thuyû vaên Nguoàn nöôùc töôùi chính trong saûn xuaát noâng nghieäp ñöôïc daãn vaøo kinh TN5 laáy nöôùc töø keânh taây roâpì toaû ra heä thoáng keânh möông cuûa xaõ. Ngoaøi ra coøn ñöôïc laáy töø caùc ao hoà trong xaõ, töø nguoàn nöôùc möa vaø nöôùc ngaàm. Nhìn chung caùc yeáu toá khí haäu dieãn ra treân ñòa baøn xaõ Long Thaønh Baéc tuaân theo moät quy luaät töông ñoái oån ñònh, moät soá hieän töôïng khí haäu ñaëc bieät nhö loác, baõo, möa ñaù ít khi xaûy ra. 5. Thoå nhöôõng Trong phaïm vi xaõ coù 2 loaïi ñaát ñoù laø: - Sialit Feralit xaùm phaùt trieân treân phuø sa coå – dieän tích 316 ha chieám 66,67% toàng dieän tích töï nhieân. - Sialit Feralit muøn glaây vuøng truõng – dieän tích 158 ha chieám 33,33% toång dieän tích töï nhieân. Ñaây laø hai loaïi ñaát phaùt trieån treân phuø sa coå coù taàng daøy >100cm, thaønh phaàn cô giôùi chuû yeáu laø caùt pha vaø thòt nheï. Nhìn chung ñaëc ñieåm noâng hoaù thoå nhöôõng thuaän lôïi cho vieäc phaùt trieån cuûa caùc loaïi caây troàng. Bieåu ñoà Thoå nhöôõng xaõ Long Thaønh Baéc 33,33% 66,67% 6. Caûnh quan moâi tröôøng: - Vôùi phöông chaâm nhaø nöôùc vaø nhaân daân cuøng laøm. Töø naêm 2000 ñeán nay ñaõ hoaøn thaønh ñöa vaøo söû duïng 45 tuyeán ñöôøng ñaát, soûi ñoû ôû 04 khu daân cö vôùi toång chieàu daøi 19.534 meùt, baèng toång kinh phí 1.635.953.000ñ. Ñoàng thôøi ñaõ tu söûa ñöôøng giao thoâng noâng thoân vaø naïo veùt möông thoaùt nöôùc vôùi toång dieän tích chieàu daøi 12.205meùt, vôùi toång soá ngaøy coâng tham gia taïi hieän tröôøng laø 1.070 ngöôøi. Nhìn chung ñöôøng giao thoâng noâng thoân veà cô baûn taïo đieàu kieän cho nhaân daân ñi laïi thuaän tieän hôn so vôùi naêm 2000. - Veä sinh moâi tröôøng thöôøng xuyeân ñöôïc quan taâm, raùc thaûi ñöôïc thu gom xöû lyù kòp thôøi, caùc coâng trình veä sinh chuoàng traïi chaên nuoâi ñaûm baûo toát, khoâng gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, khoâng coù suùc vaät cheát vöùt ra ñöôøng. - Caùc xí nghieäp, nhaø maùy ñoùng treân ñòa baøn saûn xuaát ñeàu coù baùo caùo vôùi ñòa phöông veà ñaùnh giaù taùc ñoäng moâi tröôøng. Caùc cô sôû tieåu thuû coâng nghieäp saûn xuaát ñaûm baûo veä sinh moâi tröôøng vaø veä sinh an toaøn thöïc phaåm. - Vieäc chaáp haønh treo côø Toå quoác khi coù thoâng baùo cuûa chính quyeàn ñòa phöông trong caùc dòp leã Teát coå truyeàn cuûa ñaát nöôùc, cuûa daân toäc ñöôïc daân nhaân chaáp haønh toát. - Caùc giaù trò vaên hoaù ñeàu ñöôïc baûo veä vaø phaùt huy toát. ¯Ñaùnh giaù chung veà tình hình ñieàu kieân töï nhieân Thuaän lôïi: Moät soá maët cuûa ñieàu kieän töï nhieân khaù thuaän lôïi: ñòa hình, ñaát ñai… laø ñieàu kieän cho xaõ phaùt trieån moät neàn kinh teá toøan dieän theo höôùng môû phuø hôïp vôùi nhieàu loaïi caây troàng. Thích hôïp cho vieäc phaùt trieån neàn noâng nghieäp ña daïng veà nhieàu loaïi caây troàng phuø hôïp töø caùc loaïi caây löông thöïc ( luùa, mì ) ñeán caây coâng nghieäp ngaén ngaøy ( ñaäu phoäng, mía ), caây coâng nghieäp laâu naêm, caây aên quaû. Phuïc vuï cho vieäc giao löu phaùt trieån kinh teá vaø naâng cao möùc soáng cuûa ngöôøi daân. Coù nguoàn taøi nguyeân nöôùc ngaàm phong phuù, cô baûn ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu cung caáp nöôùc cho sinh hoaït vaø saûn xuaát cuûa nhaân daân. Ñoái vôùi coâng taùc caáp giaáy: vì ñòa hình töông ñoái baèng phaúng neân thuaän lôïi cho vieäc ño ñaïc caáp giaáy chöùng nhaän quyeàn söû duïng ñaát. Do xaõ gaàn trung taâm huyeän neân deã daøng tieáp thu nhöõng chuû tröông chính saùch, chæ ñaïo cuûa caáp treân. Khoù khaên: Do aûnh höôûng cuûa caùc yeáu toá khí haäu phaân hoù
Luận văn liên quan