Dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải.
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6228 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Dấu chân sinh thái (ef), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style CHUYÊN ĐỀ: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI: DẤU CHÂN SINH THÁI (EF) GVHD: Trần Ngọc Tuấn SVTH: Nhóm 1 Bounthavisouk Sonsombath Võ Thị Vân Anh Nguyễn Trọng Ánh Trần Văn Công TIỂU LUẬN Nội dung 1 Khái niệm 2 Thành phần và đơn vị tính 3 Một số lựa chọn để giảm EF 1. Khái niệm dấu chân sinh thái Khái niệm dầu ấn sinh thái do William Rees đưa ra cách đây hơn 20 năm. Từ 1990, EF được phát triển bởi Wackernagel. Dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải. 1. Khái niệm dấu chân sinh thái 5 Quốc gia cao nhất 5 Quốc gia thấp nhất Quốc gia Chỉ số (gha/pers) Quốc gia Chỉ số (gha/pers) United Arab Emirates 10,68 Haiti 0,68 Qatar 10,51 Afghanistan 0,62 Kuwait 10,04 Bangladesh 0,62 Denmark 8,26 Timor-Leste 0,44 United States 8,0 Puerto Rico 0,44 Dấu chân sinh thái một số quốc gia trên thế giới năm 2007 ( 1. Khái niệm dấu chân sinh thái Bản đồ dấu chân sinh thái (2007) 2. Thành phần và đơn vị tính Các thành phần chính trong dấu chân sinh thái bao gồm các thành phần chính sau: Dấu chân diện tích canh tác: Dấu chân diện tích canh tác tính cho một cá nhân là diện tích cần thiết để tạo ra toàn bộ sản phẩm mùa màng mà cá nhân đó tiêu thụ. Dấu chân diện tích đồng cỏ chăn nuôi: diện tích đủ để cung cấp thịt, các sản phẩm bơ sữa, da và lông, nhưng các vật nuôi này không tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp mà cư trú lâu dài trên các đồng cỏ. 2. Thành phần và đơn vị tính Dấu chân diện tích rừng: diện tích cần thiết để tạo ra các sản phẩm gỗ mà người đó tiêu thụ. Nó bao gồm gỗ củi, than củi, gỗ nguyên liệu (kể cả dạng gỗ xẻ, gỗ ván, và vật liệu cách nhiệt), giấy và bìa các tông. Dấu chân diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản: diện tích cần thiết để tạo ra được các sản phẩm cá và thủy hải sản khác mà người đó tiêu thụ. Diện tích này cung cấp toàn bộ lượng cá biển, giáp xác, thân mềm, cũng như các sản phẩm thịt cá làm thức ăn cho động vật. 2. Thành phần và đơn vị tính Dấu chân CO2: Dấu chân CO2 của một cá nhân là diện tích cần để hấp thụ toàn bộ lượng CO2 phát thải từ các hoạt động tiêu thụ năng lượng của người đó. Dấu chân diện tích xây dựng: Dấu chân đất xây dựng tính cho một cá nhân cụ thể là diện tích cần để cá nhân đó xây dựng nhà ở, khu vui chơi, công sở,… cần thiết phục vụ đời sống. Sức tải sinh học (Biocapacity - BC): BC là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chất sinh học hữu dụng và hấp thụ chất thải do con người tạo ra. 2. Thành phần và đơn vị tính Đất năng suất sinh học Biển năng suất sinh học Đất năng lượng Đất xây dựng Đất đa dạng sinh học Diện tích cho năng suất sinh học (đất canh tác, đồng cỏ chăn nuôi, đất rừng, các thủy vực,…) Diện tích cung cấp năng lượng (đất rừng cần để hấp thu lượng CO2 phát thải hoặc cung cấp năng lượng sinh khối) Diện tích xây dựng (nhà cửa, đường,…) Diện tích mặt nước cho năng suất sinh học Diện tích đa dạng sinh học, là diện tích đất cần để duy trì đa dạng sinh học. Với mục đích tính EF, các diện tích cho năng suất sinh học được chia thành 5 kiểu cơ bản: 2. Thành phần và đơn vị tính Đơn vị tính EF: global ha (gha) 1gha = 1 ha khoảng không gian cho năng suất sinh học bằng mức trung bình thế giới. EF: 2.7 (gha/pers) BC: 1.8 (gha/pers) (số liệu năm 2007) 2. Thành phần và đơn vị tính Phương pháp tính Dấu chân sinh thái: Trong đó: Hệ số cân bằng (Equivalent factor): thể hiện sức sản xuất tiềm năng trung bình toàn cầu của một diện tích cho năng suất sinh học. Hệ số sản lượng quốc gia (Yield factor): đặc trưng cho sự thay đổi sản lượng của diện tích cho năng suất sinh học ở mỗi nước là nhiều hay ít hơn sản lượng trung bình của thế giới. 3. Một số lựa chọn để giảm dấu chân sinh thái Sử dụng thực phẩm Sử dụng protein có nguồn gốc thực vật Sản xuất phân bón từ thức ăn thừa Tái sử dụng 3. Một số lựa chọn để giảm dấu chân sinh thái Lựa chọn phương tiện di chuyển Sử dụng xe đạp hay đi bộ ít tác động đến môi trường hơn các phương tiện như ô tô, tàu hỏa, máy bay giảm dấu chân sinh thái. 3. Một số lựa chọn để giảm dấu chân sinh thái Tiêu thụ năng lượng Kết hợp tiết kiệm năng lượng với sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh, năng lượng mới có thể cắt giảm đáng kể kích thước dấu chân. Năng lượng mặt trời Năng lượng gió KẾT LUẬN Chỉ số dấu chân sinh thái là một thước đo của phát triển bền vững của một quốc gia, hay của một khu vực. Do vậy việc vận dụng chỉ số dấu chân sinh thái là một trong những ứng dụng hữu ích nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. Thank You!