Thanh niên là một lực lượng xã hội đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử, trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong hiện tại và tương lai. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với thanh niên, khi đánh giá về thanh niên chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu phần lớn do thanh niên”. Nhận thức đúng vị trí vai trò của thanh niên Đảng ta khẳng định “sự nghiệp của đất nước ta thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không chủ yếu là do lực lượng thanh niên ngày nay quyết định. Tương lai của dân tộc Việt Nam, sự phát triển của đất nước tùy thuộc vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thanh niên”.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang đem lại những kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và đang tạo điều kiện, cơ hội cho thanh niên được rèn luyện, phấn đấu và khẳng định mình. Bên cạnh những chuyển biến tích cực đó là sự tác động mạnh từ mặt trái của cơ chế thị trường cũng là mảnh đất màu mỡ làm nảy sinh lối sống ích kỷ vu lợi, những thói hư tật xấu làm rạn nưt những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, hủy hoại nét dẹp văn hóa của dân tộc, Hàng loạt vấn đề đặt ra đối với thanh niên là làm thế nào để thanh niên trong tương lai đủ sức đáp ứng yêu cầu của đất nước đặt ra, làm thế nào để họ có thể định hướng đúng, hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống văn hóa trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để những ảnh hưởng tiêu cực không làm suy giảm nguồn lực trẻ. Do vậy việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên là một vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Đảng được toàn xã hội quan tâm, yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh đã khách quan hóa tầm quan trọng và bức thiết của việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên.
Theo suốt chiều dài lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh nổi danh là mảnh đất hiếu học “địa linh nhân kiệt” với những tên người, tên đất lẫy lừng. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng lớp lớp các thế hệ thanh niên Hà Tĩnh đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất tổ quốc và xây dựng nền tảng xã hội chủ nghĩa, xây dựng quê hương Hà Tĩnh anh hung. Thời kỳ đổi mới thế hệ thanh niên huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh đã có những cống hiến to lớn với những tấm gương anh hùng trong chiến đấu, học tập, lao động sản xuất đều đã có tác dụng lôi cuốn, giáo dục thanh niên nói chung và thanh niên Hà Tĩnh nói riêng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự chuyển biến mạnh mẽ của những điều kiện kinh tế - xã hội đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến thanh niên, nền kinh tế thị trường xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức, việc mở rộng giao lưu hội nhập với thế giới đang tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo vươn lên để khẳng định mình. Mặt khác trong thanh niên đã nảy sinh nhiều hiện tượng suy thoái đạo đức, lối sống, chỉ biết coi trọng đồng tiền, bất chấp đạo lý chỉ đề cao giá trị vật chất mà xem thường giá trị tinh thần dẫn đến thanh niên rơi vào tội lỗi và các tệ nạn xã hội. Đó vừa là nguyên nhân vừa là biểu hiện làm suy giảm nguồn lực trẻ của tỉnh, là nỗi nhức nhối của từng gia đình, địa phương và xã hội.
Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa và vai trò của đạo đức, lối sống văn hóa đối với sự phát triển của thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh gắn với những nét đặc thù của địa phương là một vấn đề bức xúc nảy sinh từ thực tiễn đòi hỏi phải được quan tâm, nghiên cứu một cách có hệ thống vì vậy tôi chọn đề tài “Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên”. Làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình TCLLCT – HC và nghiệp vụ Đoàn, Đội tại học viện TTN Việt nam.
60 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi c¶m ¬n !
Lµ mét häc viªn ®· tõng häc tËp ë Häc viÖn thanh thiÕu niªn ViÖt Nam, t«i v« cïng biÕt ¬n sù quan t©m d¹y b¶o gióp ®ì tËn t×nh cña c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c c¸n bé viªn chøc nhµ trêng ®· gióp ®ì t«i cã sù trëng thµnh nh ngµy h«m nay. Trong thêi gian häc tËp rÌn luyÖn vµ ho¹t ®éng ë trêng, đã giúp b¶n th©n t«i ®· cã nhiÒu kinh nghiÖm trong cuéc sèng, trong häc tËp còng nh kiÕn thøc thùc tÕ trong c«ng t¸c §oµn - Héi - §éi ®Ó vÒ ®Þa ph¬ng ®em kiÕn thøc ®· ®îc häc tËp gãp phÇn vµo c¸c ho¹t ®éng §oµn - Héi - §éi ë ®Þa ph¬ng m×nh. T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn Ban Gi¸m ®èc Häc viÖn TTN ViÖt Nam, Phßng Qu¶n lý §µo t¹o - Tæ chøc vµ c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o trong Häc viÖn TTN ViÖt Nam ®· trang bÞ cho b¶n th©n t«i nh÷ng kiÕn thøc bæ Ých hÕt søc quan träng trong nghiÖp vô c«ng t¸c §oµn - Héi - §éi.
Thanh thiÕu niªn lµ t¬ng lai cña ®Êt níc, lµ líp ngêi ®ang ph¸t triÓn, ®ang h×nh thµnh vÒ nh©n c¸ch cho nªn chÞu ¶nh hëng rÊt lín cña c¸c ho¹t ®éng §oµn thÓ x· héi. V× vËy viÖc ®a thanh thiÕu niªn tham gia c¸c ho¹t ®éng x· héi ®Ó gi¸o dôc, ®Þnh híng lµ mét viÖc lµm cã ý nghÜa quan träng. Lµm thÕ nµo tËp hîp, ®oµn kÕt vµ thu hót thanh thiÕu niªn tham gia c¸c ho¹t ®éng ®ang lµ vÊn ®Ò ®Æt ra rÊt cÊp thiÕt víi x· héi nãi chung vµ víi tæ chøc §oµn nãi riªng.
Trong ®iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi ngµy cµng ph¸t triÓn,sự tác động của nền kinh tế thị trường cùng với sự bùng nổ internet và cơ chế hội nhập mở cửa hiện nay. Những tác động đó đang làm cho một lực lượng lớn thanh niên thay đổi suy nghĩ lối sống đạo đức.
Nhng lµm thÕ nµo ®Ó cã ®îc mét m« h×nh tæ chøc ho¹t ®éng hiÖu qu¶. §©y lµ mét vÊn ®Ò khã mµ kh«ng ph¶i c¬ së nµo còng cã thÓ lµm ®îc. Trong thêi gian qua §oµn thanh niªn Häc viÖn Thanh ThiÕu niªn ViÖt Nam ®· cã nhiÒu cè g¾ng ®Ó ®a ra nhiÒu m« h×nh ho¹t ®éng phong phó ®a d¹ng, tá ra cã hiÖu qu¶ trong viÖc tËp hîp vµ thu hót ®«ng ®¶o ®oµn viªn thanh niªn tham gia. Trong thêi gian thùc tập rèn luyện t¹i Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tham gia hoạt động tại §oµn thanh niªn Häc viÖn em ®· t×m hiÓu vµ quyÕt ®Þnh thùc hiÖn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp “Giáo dục đạo đức lối sống văn hóa cho thanh niên huyện Kỳ Anh- Hà Tĩnh”.
Trong qu¸ tr×nh thùc hiện ®Ó hoµn thµnh chuyªn ®Ò, em ®· nhËn ®îc sù quan t©m, gióp ®ì rÊt lín tõ §¶ng uû, Ban Gi¸m ®èc, c¸c khoa phßng, trung t©m vµ Ban chÊp hµnh §oµn Thanh niªn Häc viÖn Thanh thiÕu niªn ViÖt Nam. §Æc biÖt em xin bµy tá t×nh c¶m lời cảm ơn s©u s¾c ®Õn cô giáo, Th.s Hoàng Thị Ngân đã quan t©m, gióp ®ì, chØ b¶o, híng dÉn tËn t×nh em hoàn thành chuyên đề của mình.
Qua đây Em xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« các phòng khoa ®· gióp em hoµn thµnh chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña m×nh.
Do thêi gian nghiªn cøu ng¾n, tr×nh ®é b¶n th©n cã h¹n nªn ch¾c ch¾n chuyªn ®Ò cña em cßn nhiÒu thiÕu sãt. V× vËy rÊt mong nhËn ®îc c¸c ý kiÕn ®ãng gãp cña c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c b¹n ®Ó söa ch÷a cho hoµn thiÖn h¬n.
Em xin tr©n träng c¶m ¬n !
Hà nội ngày….tháng…năm…
Người thực hiện
Lê Xuân Thụ
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCLLCT-HC: Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
NXBKHXH: Nhà xuất bản khoa học xã hội
ĐTNCS: Đoàn thanh niên cộng sản
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
NQTW: Nghị quyết trung ương
GPMB: Giãi phóng mặt bằng
UBND: Ủy ban nhân dân
TTN: Thanh thiếu niên
TW: Trung ương
CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
BCHTW: Ban chấp hanh Trung ương
ĐH: Đại hội
TN: thanh niên
CNH,HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Thanh niên là một lực lượng xã hội đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử, trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong hiện tại và tương lai. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với thanh niên, khi đánh giá về thanh niên chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu phần lớn do thanh niên”. Nhận thức đúng vị trí vai trò của thanh niên Đảng ta khẳng định “sự nghiệp của đất nước ta thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không chủ yếu là do lực lượng thanh niên ngày nay quyết định. Tương lai của dân tộc Việt Nam, sự phát triển của đất nước tùy thuộc vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thanh niên”.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang đem lại những kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và đang tạo điều kiện, cơ hội cho thanh niên được rèn luyện, phấn đấu và khẳng định mình. Bên cạnh những chuyển biến tích cực đó là sự tác động mạnh từ mặt trái của cơ chế thị trường cũng là mảnh đất màu mỡ làm nảy sinh lối sống ích kỷ vu lợi, những thói hư tật xấu làm rạn nưt những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, hủy hoại nét dẹp văn hóa của dân tộc, Hàng loạt vấn đề đặt ra đối với thanh niên là làm thế nào để thanh niên trong tương lai đủ sức đáp ứng yêu cầu của đất nước đặt ra, làm thế nào để họ có thể định hướng đúng, hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống văn hóa trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để những ảnh hưởng tiêu cực không làm suy giảm nguồn lực trẻ. Do vậy việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên là một vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Đảng được toàn xã hội quan tâm, yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh đã khách quan hóa tầm quan trọng và bức thiết của việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên.
Theo suốt chiều dài lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh nổi danh là mảnh đất hiếu học “địa linh nhân kiệt” với những tên người, tên đất lẫy lừng. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng lớp lớp các thế hệ thanh niên Hà Tĩnh đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất tổ quốc và xây dựng nền tảng xã hội chủ nghĩa, xây dựng quê hương Hà Tĩnh anh hung. Thời kỳ đổi mới thế hệ thanh niên huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh đã có những cống hiến to lớn với những tấm gương anh hùng trong chiến đấu, học tập, lao động sản xuất đều đã có tác dụng lôi cuốn, giáo dục thanh niên nói chung và thanh niên Hà Tĩnh nói riêng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự chuyển biến mạnh mẽ của những điều kiện kinh tế - xã hội đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến thanh niên, nền kinh tế thị trường xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức, việc mở rộng giao lưu hội nhập với thế giới đang tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo vươn lên để khẳng định mình. Mặt khác trong thanh niên đã nảy sinh nhiều hiện tượng suy thoái đạo đức, lối sống, chỉ biết coi trọng đồng tiền, bất chấp đạo lý chỉ đề cao giá trị vật chất mà xem thường giá trị tinh thần dẫn đến thanh niên rơi vào tội lỗi và các tệ nạn xã hội. Đó vừa là nguyên nhân vừa là biểu hiện làm suy giảm nguồn lực trẻ của tỉnh, là nỗi nhức nhối của từng gia đình, địa phương và xã hội.
Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa và vai trò của đạo đức, lối sống văn hóa đối với sự phát triển của thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh gắn với những nét đặc thù của địa phương là một vấn đề bức xúc nảy sinh từ thực tiễn đòi hỏi phải được quan tâm, nghiên cứu một cách có hệ thống vì vậy tôi chọn đề tài “Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên”. Làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình TCLLCT – HC và nghiệp vụ Đoàn, Đội tại học viện TTN Việt nam.
2.Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở phân tích thực trạng đạo đức, lối sống văn hóa và việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh. Nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích trên tiểu luận cần thực hiện những nhiệm vụ sau
3.1 Làm rõ tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Tìm hiểu, phân tích thực trạng đạo đức, lối sống văn hóa và giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
3.3 Nêu lên những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyên Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
Tình hình đạo đức lối sống văn hóa của thanh niên và công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên ở huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
4.2 Khách thể nghiên cứu.
- Cán bộ Đoàn, Hội cấp huyện.
- Đoàn viên, thanh niên ( nông thôn, trường học, đô thị ).
- Cấp ủy Đảng và chính quyền.
- Các ban ngành, đoàn thể liên quan.
- Dư luận xã hội ở cơ sở và những vấn đề có liên quan.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5.1 Về không gian.
Huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
5.2 Về thời gian.
Từ năm 2009 đến năm 2011.
6. Phương pháp ngiên cứu.
6.1 Phương pháp xã hội học.
6.2 Phương pháp điều tra, so sánh, tổng hợp.
6.3 Phương pháp thu thập tài liệu
6.4 Phương pháp trao đổi thông tin, nghe báo cáo.
7. Kết cấu của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm 3 chương.
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên.
Chương 2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh
Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN
1.1Một số khái niệm.
1.1.1 Khái niêm thanh niên
Thanh niên là một khái niệm có thể định hướng theo nhiều cách. Mỗi ngành khoa học nghiên cứu thanh niên đều có những tiếp cận riêng tùy thuộc vào nội dung và giác nghộ nghiên cứu.
+về mặt sinh học: Coi thanh niên là một giai đoạn xác định trong quá trình “tiến hóa” của cơ thể.
+Về tâm lý học: gắn thanh niên vói những quy luật phát triển tâm lý lứa tuổi và thế hệ trẻ.
+Về xã hội học: Là một giai đoạn xã hội hóa - thời kỳ chuyển tiêp từ giai đoạn phụ thuộc sang giai đoạn độc lập với tư cách là công dân.
+Về sinh học: Thanh niên là một lưc lượng lao động xã hội.
+Vối các nhà triết gia nghệ sỹ: “Thanh niên là mùa xuân của nhân loại’, “Bình minh của cuộc đời”
1.1.2 Khái niệm đạo đức.
-Theo chủ nghĩa Mác thì đạo đức là cái có thật trong ý thưc xã hội,trong đời sống tinh thần của con người nghĩa là về lý luận nó là bộ phận của kiên trúc thượng tầng xã hội. Đạo đức tồn tại trong mọi ý thức,hoạt động giao lưu,trong toàn bộ hoat động sống của con người.
-Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đăc biệt dưới dạng những nguyên tắc,yêu cầu,chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối mình
-Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất,nhân cách của con người,phản ánh ý thức,tình cảm,ý chí,hành vi,thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người vói tự nhiên,với xã hội,giữa bản than họ với người khác và vơi bản thân mình.
1.1.3 Khái niệm giáo dục.
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức nhân cách (Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình - Lê Thi NXB KHXH-1994).
Theo nghĩa rộng: Giáo dục là toàn bộ tác đông của gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm cả dạy học va các hoạt động giáo dục khác đến con người.
Theo nghĩa hẹp: giáo dục là toàn bộ tác động của gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm cả dạy học và các hoạt động giáo dục khác đến con người.
Theo nghĩa hẹp: giáo dục có thể xem như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người (giáo dục đạo đức, lao động, giáo dục lối sống …)
1.1.4 Khái niệm giáo dục đạo đức
Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con người là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những ngyên tắc,yêu cầu,chuẩn mực,giá trị đạo đức- xã hội thành những phẩm chất cá nhân,làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội.Có thể hiểu quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức,có mục đích,có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu chuẩn mực,giá trị đạo đức,của cá nhân nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của toàn xã hội.
Quá trình giáo dục đạo đức trong tổ chức Đoàn làm cho thanh niên thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác-Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng của Hồ Chủ Tịch, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức nhân văn, nhân bản của các tư tưởng đó coi đó là kim chi nam cho hành động của mình. Thông qua việc tếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để cung cố niềm tin và lẽ sống, lý tưởng sống, lối sống theo con đương chủ nghĩa xã hội.Thanh niên phải thấm nhuần chủ trương, chính sách của Đảng, biết sống và lam việc theo pháp luật, có kỹ cương nền nếp,có văn háo trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa xã hội và giữa con người với nhau. Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa. Biến các giá trị đó thành các hình thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày . Để thực hiện được những yêu cầu đó quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thàng và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức, phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù của dân tộc và thời đại.
1.1.5 Khái niệm lối sống
Là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt đông sống của các dân tộc, giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong một điều kiên của một hình thức kinh tế -xã hội nhất định và biểu hiên trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong sinh hoat tinh thần và văn hóa tư tưởng (lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội và phong tục tâp quán với phát triển văn hóa, xây dựng con người ).
1.2 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa.
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa.
Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ được hình thành với tư cách là một giai câp khi ý thức được địa vị và tương lai của mình. Những công nhân tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng, tương lai của giai cấp công nhân và do đó tương lai của nhân loại, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giào dục thế hệ công nhân đang lớn lên. Cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh của xã hội tư bản, Mác cho rằng, cần phải thoát cho thanh niên khỏi sự tác động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện đại. Chính Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn của sự sống của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xương của mỗi cơ thể dân tộc. Khi nói về vai trò giáo dục thanh niên Mác đã nhấn mạnh: “công tác giáo dục sẽ làm cho những người trẻ tuổi có khả năng năm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn”. Tư tương của Mác là phải tổ chức giáo dục các tầng lớp thanh niên để họ nắm vững những kỹ năng, kỹ xảo, quy trình sản xuất, sẽ hỗ trợ cho việck phát triển toàn diện những năng lực của tất cả thành viên toàn xã hội được xây dựng trên nguyên lý cộng sản chủ nghĩa.Việc giáo dục đó phải làm thường xuyên, liên tục, giáo dục ỡ trường, lớp và giáo dục trong thực tế lao động. Ănggen đã nêu rõ rằng: “Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị”. Vào năm 1845, Ănggen đã viết rằng chính thanh niên Đức đòi hỏi phải thực hiện cuộc cách mạng trong tương lai ở nước này. Nguyên tắc giáo dục thế hệ trẻ là gắn lý thuyết với thực tiễn, kết hộp học và hành. Việc hình thành thế giới quan khoa học cho thanh niên thong qua sự tham gia của họ vào cuộc đấu tranh xã hội, vào lao động sản xuất, vào những công việc thực tế cụ thể hằng ngày. Chính Ănggen là người đầu tiên sử dụng thuât ngữ “giáo dục thực tiễn”. Ông cho rằng, đây là cơ sở quan trọng của giáo dục khoa học, là công cụ mạnh nhất để cải tạo xã hội và Ănggen dự báo rằng: “Một xã hội tổ chức theo nguyên tắc cộng san chủ nghĩa sẽ làm cho những thành viên trong toàn xã hội đó có khả năng sử dụng một cách toàn diện năng lực phát triển của mình”Ănggen là người đầu tien đưa ra quạn niêm như “đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế”, “đội hậu bị của Đảng”để gắn với thanh niên. Luận thuyết của Mác-Ănggen cũng khẳng định rằng lực lượng quần chúng nhân dân đông đảo cần được tập hợp, tổ chức và giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa bắt kịp với thời đại, đi đúng quỹ đạo của dòng thác lịch sử đang cuộn chảy.
Phát triển sáng tạo những luận điểm của Mác,Ănggen trong điều kiện lịch sử mới, Lênin coi yhanh niên là: “nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng”. Ông đã luận giãi những nguyên nhân làm xuất hiện phong trào thanh niên, phát hiện ra những đặc điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa tổ chức thanh niên với Đảng cộng sản. Lênin cũng sơm nhìn thấy vai trò cách mạng to lớn không chỉ đối với thanh niên công nhân, mà còn cả với thanh niên học sinh, sinh viên. Người thường xuyên nhắc nhơ những người bạn chiến đấu của mình rằng phải kiên trì đấu tranh để hợp nhất phong trào học sinh, sinh viên thanh một trào lưu chung theo tinh thần của chủ nghĩa Mác cách mạng. Lênin cho rằng, thành công của phong trào thanh niên chính là ở chỗ biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác, tri thức khoa học với sự tham gia trực tiếp của họ vào cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản. Đòng thời người cũng đã phê phán gay gắt những Đảng viên bảo thủ, không đánh giá đúng vai trò của lực lượng trẻ trong cách mạng, coi thường thanh niên và chế diễu sự ngây thơ, thiếu kinh nghiệm của họ. Lênin nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung độ lượng với lớp trẻ và cần thiết phả phòng ngừa khuynh hướng “dè dặt” của các cán bộ đảng viên cho rằng, lớp trẻ tuy đầy nhiệt tình và sáng kiến, nhưng lại chưa qua trường học cuộc đấ tranh giai cấp. Người cho rằng đó chỉ là cái cớ để khước từ việc sử dụng thanh niên. Lênin luôn nhắc nhở những người cộng sản: Cần phải đòi hỏi ở thanh niên nhiều hơn nữa, cần phải phê phán có nguyên tắc những khuyết điểm của họ, cần phải giáo dục cho tinh thần trách nhiệm cao và nghĩa vụ của họ đối với nghĩa vụ cách mạng ngay từ thưở thiếu thời. Cuộc đấu tranh để giành giật thanh niên không chỉ diễn ra giũa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, giữa các Đảng cộng sản và các thế lực phản động, mà còn diễn ra giữa những người cộng sản chân chính và bọn cơ hộ chủ nghĩa trong phong trào công nhân.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa xã hội diễn ra xung quanh vấn đề thanh niên trên hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: Giáo dục ai và giáo dục như thế nào? Những phần tư cơ hộ quy nhiêm vụ trên vào việc đào tạo những người có văn hóa, song đứng ngoài chính trị vì thế theo họ không nên thu hút “quá sớm” thanh niên vào hoạt động chính trị. Lênin đã vạch trần lập trường cải lương đó của bọn cơ hội và cho rằng, đó chỉ là thói đạo đức gia và chính sách ngu dân không hơn, không kém. Người khẳng định rõ lập trường của những người cộng sản chân chính là cần phai giáo dục cộng sản cho thế hệ trẻ nói chung và giáo dục đạo đức,lối sống văn hóa cho thanh niên nói riêng. Kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Chính vì vậy, trong bài diễn văn tại ĐH III của đoàn thanh niên cộng sản Nga. Lênin đã chỉ rõ: Thanh niên phải học chủ nghĩa cộng sản trong một trường học riêng của mình , trong một tô chức độc lập - đó là Đoàn than