Tiểu luận Du lịch sinh thái

Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còn tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo các đặc trưng văn hoá - quá khứ cũng như hiện tại) có hỗ trợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương.  Theo Hiệp Hội Du lịch Sinh Thái (Ecotourism Society): DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi trường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm.

pdf22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11598 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Du lịch sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DU LỊCH SINH THÁI MÔN HỌC: KỸ THUẬT SINH THÁI GIẢNG VIÊN: TS . ĐẶNG VIẾT HÙNG THỰC HIỆN: 1. LÊ VĂN BÁCH 2. NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG 3. NGUYỄN HOÀI THU NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH SINH THÁI 2. ĐẶC ĐiỂM CƠ BẢN CỦA DLST 3. TIỀM NĂNG DLST Ở ViỆT NAM 4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 5. CÁC VÍ DỤ VỀ DLST ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH SINH THÁI  Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còn tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo các đặc trưng văn hoá - quá khứ cũng như hiện tại) có hỗ trợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương.  Theo Hiệp Hội Du lịch Sinh Thái (Ecotourism Society): DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi trường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm. ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH SINH THÁI Tại Việt Nam, trong hội thảo về “Xây dựng chiến lược về phát triển du lịch sinh thái từ ngày 7-9/9/1999” DLST là một loại hình du lịch: - Dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa; - Có tính giáo dục môi trường; - Đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững; - Có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1. Sản phẩm, tài nguyên DLST trước hết là thiên nhiên 2. DLST không tách rời giáo dục môi trường sinh thái ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 3. Có sự tham gia tích 4. Quy định rõ những cực của cộng đồng địa việc được làm và không phương được làm 5. Mang lại lợi ích kinh tế (Tỷ lệ GDP du lịch trong tổng GDP vào khoảng 5%) DÕNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG BẢOTỒN VĂN HÓA BẢO VỆ MÔI Cây cối Giao thông HỆ SINH THÁI HỆ DU LỊCH TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 8 TiỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI Ở ViỆT NAM Khí hậu nhiệt Nhiều di tích đới gió mùa văn hoá lịch ¾ địa hình là sử đồi núi, cao Nơi sinh sống nguyên của các cộng Đường bờ biển đồng dân tộc 3200km Đa dạng sinh Hàng ngàn học cao hòn đảo Nhiều hệ sinh thái đặc trưng 9 CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG  Hệ sinh thái san hô  Hệ sinh thái vùng cát ven biển  Hệ sinh thái đất ngập nước  Hệ sinh thái rừng nhiệt đới 10 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHO DLST Vùng núi Tây Bắc-Hoàng Liên Sơn Vùng núi và ven biển Đông Bắc (Vườn quốc gia Hoàng Liên) (VQG Cát Bà-HP, hồ Núi Cốc-TN) Vùng Bắc Trung bộ Vùng đồng bằng sông Hồng (VQG Phong Nha, Bến En) (VQG Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo) Vùng Đông Nam bộ Vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên (VQG Cát Tiên, Cần Giờ) (HST ĐNN ở Hồ Lắc, HST San Hô NT) Vùng đồng bằng sông Mê Kông (Tràm Chim Đồng Tháp, U Minh) 11 THUẬN LỢI  Người dân Việt Nam rất thân thiện, hiếu khách  Chính phủ, chính quyền địa phương có các chính sách hỗ trợ các khu vực có đủ điều kiện phát triển DLST.  Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế  Các dự án thí điểm về phát triển DLST và đã gặt hái được những thành công nhất định 12 KHÓ KHĂN  Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu của DLST, nhận thức chung về DLST còn thấp.  Công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển DLSTcòn hạn chế  Quy mô và hình thức DLST  Việc đào tạo nghiệp vụ cho còn đơn điệu, mờ nhạt, sản đội ngũ cán bộ điều hành phẩm và đối tượng thị quản lý, hướng dẫn viên trường còn chưa rõ nên ít có DLST còn chưa đáp ứng khả năng thu hút khách được nhu cầu phát triển. 13 VƯỜN QuỐC GIA NÚI CHÚA-NINH THUẬN  Tổng diện tích tự nhiên trên 24.300 ha  Nằm trên địa giới của 5 xã thuộc huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận  Vườn quốc gia Núi Chúa là nơi có hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng hiếm thấy ở nước ta với nhiều loài sinh vật quần tụ rất phong phú và đa dạng về số lượng cũng như chủng loại. 14 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI  Lặn có ống thở xem san hô, du lịch mạo hiểm  Thăm làng đồng bào dân tộc và tham quan xưởng thủ công mỹ nghệ  Thăm quan bãi rùa biển đẻ  Đi tàu đáy kính xem san hô, thưởng thức cảnh đẹp ven biển 15 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI  Du lịch sinh thái cộng đồng (tìm hiểu về tự nhiên, đời sống, văn hóa của địa phương)  Đi bộ, leo núi Chúa tham quan rừng, xem động vật rừng. 16 ĐỘNG VẬT VQG NÖI CHÖA 17 THỰC VẬT VQG NÖI CHÖA 18 CLIP DLST 19 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái là loại hình cần được đẩy mạnh phát triển trên cơ sở khai thác hợp lý các thế mạnh tiềm năng của tài nguyên du lịch Việt Nam để đảm bảo sự phát triển bền vững.  Để đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải có sự chỉ đạo, kết hợp đồng bộ thể hiện ở 3 lĩnh vực chủ yếu:  Chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước  Sự quản lý điều hành của chính quyền các cấp  Sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương. 20 TÀI LiỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2005, Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2000, Sinh thái môi trường học cơ bản, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Trung Tạng, Sinh thái học hệ sinh thái    21 CẢM ƠN VÌ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI 22