Tiểu luận FDI- Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài thực trạng và giải pháp

FDI ?  Foreign Direct Investment Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty Từ nước này vào một nước khác Bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài sẽ nắm giữ cơ sở sản xuất kinh doanh này

ppt17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận FDI- Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FDI- VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TiẾP TỪ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIỂU LUẬN Một số khái niệm mở đầu FDI ?  Foreign Direct Investment Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty Từ nước này vào một nước khác Bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài sẽ nắm giữ cơ sở sản xuất kinh doanh này Lợi ích của thu hút FDI Bổ sung cho nguồn vốn trong nước Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công. Nguồn thu ngân sách lớn. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Xét cho một số khía cạnh: FDI qua các năm FDI theo các tỉnh thành FDI theo Quốc gia đầu tư FDI theo tỷ trọng các ngành Vốn FDI đăng kí ( 1998-2006) FDI qua các năm FDI theo tỉnh thành( 1998- 2008) Top 20 nhà đầu tư FDI lớn Tỷ trọng các ngành trong vốn FDI theo các năm ( 2005-2008) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2 tháng đầu năm 2009 Dự báo FDI 2009 so với 2008 Thành tựu Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội. Đóng góp tích cực vào thành công của công cuộc đổi mới trong 21 năm qua Góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch và tạo điều kiện quan trọng để Việt Nam hội nhập ngày càng chủ động và sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới Thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinh doanh; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Những mặt hạn chế Nhận thức về đầu tư nước ngoài chưa thống nhất Công tác quy hoạch làm chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu cụ thể. Quản lý nhà nước chưa theo kịp với yêu cầu phát triển Chất lượng nguồn nhân lực tháp và chậm cải tiến Phát triển chưa cân đối, ô nhiễm môi trường tăng lên Một số nhà đầu tư kinh doanh vi phạm pháp luật Việt Nam, chưa có sự quản lý chặt chẽ của pháp luật Giải pháp Sửa đổi các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân Không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trường Thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất Công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư Cải thiện cơ sở hạ tầng Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tỉ  lệ lao động qua đào tạo
Luận văn liên quan