Khái quát chung:Hơn 4000 năm trước đây giá trị dược liệu của nấm Linh chi đã được ghi chép trong các thư tịch cổ, Linh chi được xếp vào “Thượng dược” trong sách “Thần Nông Bản Thảo”.
Tên gọi: Bất lão thảo, Vạn niên nhung, Thần tiên thảo, Chi linh, Mộc linh chi, Hổ nhũ Linh chi, Đoạn thảo, Nấm Lim
Tên gọi Linh chi có lẽ tiêu biểu và mang tính lịch sử cần thống nhất sử dụng hơn cả. Đó là bắt nguồn từ tên phiên âm tiếng Trung Quốc: Lingzhi, hay theo tiếng Nhật: Reishi hoặc Mannentake
Ở các nước Đông Á, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, việc nghiên cứu, phát triển và sử dụng Linh chi đang được công nghiệp hóa với qui mô rộng lớn, cả về phân loại học, thu hái tự nhiên, nuôi trồng chủ động, chế biến và bào chế dược phẩm, đồng thời nghiên cứu hóa dược các hoạt chất, tác dụng dược lý vàphương pháp điều trị lâm sàng.
26 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4369 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giá trị dược liệu của nấm linh chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành viên nhóm: Võ Văn sinh Trần nguyễn như Thủy Võ Thị Ngọc Thùy Nấm Linh Chi Khái quát chung:Hơn 4000 năm trước đây giá trị dược liệu của nấm Linh chi đã được ghi chép trong các thư tịch cổ, Linh chi được xếp vào “Thượng dược” trong sách “Thần Nông Bản Thảo”. tên gọi: Bất lão thảo, Vạn niên nhung, Thần tiên thảo, Chi linh, Mộc linh chi, Hổ nhũ Linh chi, Đoạn thảo, Nấm Lim… tên gọi Linh chi có lẽ tiêu biểu và mang tính lịch sử cần thống nhất sử dụng hơn cả. Đó là bắt nguồn từ tên phiên âm tiếng Trung Quốc: Lingzhi, hay theo tiếng Nhật: Reishi hoặc Mannentake Ở các nước Đông Á, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,…việc nghiên cứu, phát triển và sử dụng Linh chi đang được công nghiệp hóa với qui mô rộng lớn, cả về phân loại học, thu hái tự nhiên, nuôi trồng chủ động, chế biến và bào chế dược phẩm, đồng thời nghiên cứu hóa dược các hoạt chất, tác dụng dược lý vàphương pháp điều trị lâm sàng. Ở Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã nói về Linh chi từ lâu và Lê Quí Đôn đã chỉ rõ đó là “nguồn sản vật quí hiếm của đất rừng Đại Nam”. Linh chi được nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm năm 1978 và vào thập niên 90, Linh chi mới “bùng nổ” ở Thành Phố Hồ Chí Minh, sản lượng hàng năm mới đạt khoảng 10 tấn. Vị trí phân loại Nấm Linh chi có vị trí phân loại được thừa nhận rộng rãi hiện nay Ngành: Eumycota Lớp: Hymenomycetes Bộ: Aphyllophorales Họ: Ganodermoidae Chi: Ganoderma Tên khoa học: Ganoderma lucidum Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm Linh chi Đặc điểm hình thái nấm linh chi (Ganoderma lucidum ) Linh chi thuộc nhóm nấm lớn và rất đa dạng về chủng loại. là một trong những loại nấm phá gỗ Nấm Linh Chi (quả thể) cây nấm gồm 2 phần cuống nấm và mũ nấm Một số hình ảnh nấm linh chi Một số hình ảnh nấm linh chi Chu trình sống của nấm Linh chi Đảm đảm Phối nhân trong Đảm và bào tử Sợi nấm đơn nhân Sợi nấm song nhân Quả thể Đảm đảm Phối nhân trong Đảm và bào tử Sợi nấm đơn nhân Sợi nấm song nhân Quả thể Thành phần hóa dược của nấm linh chi Nước: 12 – 13% Cellulose: 54 – 56% Lignine: 13 – 14% Lipid: 1.9 – 2.0% Monosaccharide: 4.5 – 5.0% Polysaccharide sức đề kháng: 1.0 – 1.2% (chống hoạt động khối u, tăng và hệ miễn dịch cho cơ thể) Sterol: 0.14 – 0.16% Protein: 0.08 – 0.12% Thành phần khác: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino acid, enzyme và hợp chất alcaloid Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Giá trị dược liệu của nấm linh chi Linh chi được phân ra nhiều loại với nhiều chức năng khác nhau: Thanh chi (Long chi): Xanh, Vị chua, tính bình, không độc, chửa trị sáng mắt, bổ sung khí, an thần tăng trí nhớ. Hồng chi (Xích chi, Đơn chi): Đỏ, Vị đắng, tính bình, không độc, tăng trí nhớ, dưỡng tim, bổ trung, chữa trị tức ngực. Giá trị dược liệu của nấm linh chi Hoàng chi (Kim chi): Vàng, Vị ngọt, tính bình, không độc, an thần, ích tì khí. Bạch chi (Ngọc chi): Trắng, Vị cay, tính bình, không độc, ích phổi, thông mũi, cường ý chí, an thần, chữa ho, nghịch hơi. Giá trị dược liệu của nấm linh chi Tử chi: Tím Vị ngọt, tính ôn không độc, trị đau nhức khớp xương, gân cốt Hắc chi (Huyền chi): Đen Vị mặn, tính bình, không độc, trị chí bí tiểu, ích thần khí. Các tác dụng lớn của nấm linh chi Kiện não: làm sáng suốt, minh mẫn Bảo can: bảo vệ gan Cường tâm: thêm sức cho tim Kiện vị: củng cố dạ dày và hệ tiêu hoá Các tác dụng lớn của nấm linh chi Cường phế: thêm sức cho phổi, hệ hô hấp Giải độc: giải tỏa trạng thái dị cảm Trường sinh: tăng tuổi thọ Linh chi có tác dụng với một số bệnh Đối với các bệnh tim mạch Đối với các bệnh về hô hấp Hiệu quả chống ung thư Khả năng kháng HIV Khả năng chống oxy hoá Một số ứng dụng lâm sàn: Trị suy nhược thần kinh Trị chứng cholesterol máu cao Trị viêm phế quản mạn tính Trị viêm gan mạn tính Trị chứng giảm bạch cầu Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não Dùng giải độc các loại khuẩn