Tiểu luận Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức

Xuất kh ẩu hàng hóa của thế giới đ ã giảm liên tục từ đầu năm 2009 và chạm đáy vào tháng 3/2009 (Theo thống kê của IMF, xuất kh ẩu hàng hóa của thế giới vào cuối quý I/2009 đ ã giảm tới 60% so với m ột quý trước đó). Từ đầu quý II/2009 đến nay, hoạt động thương mại quốc tế có những khởi sắc nhất đ ịnh, mức độ giảm của xuất khẩu hàng hóa đã chậm lại. Đối v ới nh ững nước có thặng dư thương mại nhiều năm trở lại đây như Trung Quốc, xuất khẩu cũng giảm mạnh. Tổng giá trị hàng hoá xuất, nh ập khẩu nửa đầu năm 2009 đạt 946,1 tỷ USD, thấp hơn 23,5% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hàng hoá xuất kh ẩu đạt 521,5 t ỷ USD, giảm 21,8%; giá trị hàng hoá nhập khẩu đạt 424,6 tỷ USD, giảm 25,4%. Thặng dư thương mại n ửa đầu năm 2009 đạt 96,9 tỷ USD, thấp hơn 2,1 tỷ USD so với cùng k ỳ năm trước. Tuy nhiên, thị trường hàng hóa thế giới bắt đầu tăng từ quí II/2009. Sự tăng giá khá mạnh và trên diện rộng, phán ánh sự cải thiện trong niềm tin kinh doanh và tiêu dùng và một phần khác do sự giảm giá của đồng đôla Mỹ . Trên thị trường dầu mỏ, giá ph ản ứng khá mạnh trước sự thay đ ổi quan điểm từ việc thị trường đang "dư cung" sang sự cân đối v ề cung cầu. (Sự thay đổi này một phần do các thành viên của OPEC đã tuân thủ khá chặt ch ẽ cam kết giảm hạn ngạch sản xuất). Sự đi lên của thị trường hàng hóa thế giới được thể hiện phần nào qua giá tiêu dùng tại các n ền kinh tế lớn. Tại Mỹ , chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 6/09 tăng 0,7%, mức cao nhất trong vòng 11 tháng trở lại đây.

pdf21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 3 Tiểu luận :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 4 Chương 1 Khái Quát Về Tình Hình Kinh Tế và Tiêu Dùng Hàng May Mặc Của Đức I/ khái quát về kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2009 Xuất khẩu hàng hóa của thế giới đã giảm liên tục từ đầu năm 2009 và chạm đáy vào tháng 3/2009 (Theo thống kê của IMF, xuất khẩu hàng hóa của thế giới vào cuối quý I/2009 đã giảm tới 60% so với một quý trước đó). Từ đầu quý II/2009 đến nay, hoạt động thương mại quốc tế có những khởi sắc nhất định, mức độ giảm của xuất khẩu hàng hóa đã chậm lại. Đối với những nước có thặng dư thương mại nhiều năm trở lại đây như Trung Quốc, xuất khẩu cũng giảm mạnh. Tổng giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu nửa đầu năm 2009 đạt 946,1 tỷ USD, thấp hơn 23,5% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 521,5 tỷ USD, giảm 21,8%; giá trị hàng hoá nhập khẩu đạt 424,6 tỷ USD, giảm 25,4%. Thặng dư thương mại nửa đầu năm 2009 đạt 96,9 tỷ USD, thấp hơn 2,1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, thị trường hàng hóa thế giới bắt đầu tăng từ quí II/2009. Sự tăng giá khá mạnh và trên diện rộng, phán ánh sự cải thiện trong niềm tin kinh doanh và tiêu dùng và một phần khác do sự giảm giá của đồng đôla Mỹ. Trên thị trường dầu mỏ, giá phản ứng khá mạnh trước sự thay đổi quan điểm từ việc thị trường đang "dư cung" sang sự cân đối về cung cầu. (Sự thay đổi này một phần do các thành viên của OPEC đã tuân thủ khá chặt chẽ cam kết giảm hạn ngạch sản xuất). Sự đi lên của thị trường hàng hóa thế giới được thể hiện phần nào qua giá tiêu dùng tại các nền kinh tế lớn. Tại Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 6/09 tăng 0,7%, mức cao nhất trong vòng 11 tháng trở lại đây. Cùng với tình hình kinh tế thế giới, thị trường lao động căng thẳng, thất nghiệp tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2009, đặc biệt tại các nước phát triển. II/ khái quát kinh tế Đức những tháng đầu năm 2009 và xu hướng 2010 Quỹ tiền tệ quốc tế đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2009 và năm 2010 cho nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu này. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 5 Triển vọng kinh tế năm 2010 đang cải thiện. IMF dự báo kinh tế toàn cầu năm 2010 lên mức 3,1% từ mức 2,5% trước đó. Kinh tế Đức, nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, sẽ hưởng lợi khi kinh tế toàn cầu hồi phục và có thể tăng trưởng 0,3% trong năm 2010. Trước đó, IMF đã dự báo kinh tế Đức có thể tăng trưởng âm 0,4% trong năm 2010. IMF dự báo GDP của Đức tăng trưởng âm 5,3% trong năm nay. IMF cũng điều chỉnh dự báo GDP toàn cầu năm nay, GDP toàn cầu năm 2009 được dự báo tăng trưởng âm 1,1% từ mức trước đó là 1,4%. Thông tin triển vọng kinh tế sáng sủa hơn đến cùng lúc với việc tỷ lệ thất nghiệp của Đức tháng 9/2009 bất ngờ giảm 125 nghìn xuống 3,346 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp giảm 0,3% xuống 8%. Mức hạ này sâu hơn dự báo của các chuyên gia và được giải thích bởi việc số lượng việc làm được tăng thêm sau thời kỳ nghỉ hè chấm dứt. Các chuyên gia dự báo số người thất nghiệp ở thời điểm cuối năm có thể lên đến 3,7 triệu người và vượt mức 4 triệu người vào năm 2010. Một số công ty tham gia chương trình của chính phủ, theo đó các công ty sẽ được hỗ trợ qua thời kỳ khó khăn mà không phải sa thải nhân công, tuy nhiên chương trình trên vừa mang tính tạm thời lại vừa tốn kém đối với cả doanh nghiệp và chính phủ. Dù kinh tế Đức thoát khỏi suy thoái, thị trường việc làm vẫn còn nhiều khó khăn. Năng lực sản xuất tại nhiều công ty đang thừa thãi, vì thế việc sa thải bớt nhân công là không thể tránh khỏi. III/ khái quát về tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc của Đức 1.xuất khẩu Đức là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trong EU về mặt giá trị sau Italia. Trong giai đoạn 2001-2005, tình hình xuất khẩu một số nhóm mặt hàng dệt may của Đức như sau: - Áo sơ mi cộc tay: tăng 73%, đạt 998 triệu Euro - Hàng dệt kim (mặc bó sát) và tất ngắn: tăng 26%, đạt 110 triệu Euro - Đồ lót: tăng 22%, đạt 207 triệu Euro - Đồ bơi: tăng 26%, đạt 111 triệu Euro - Quần áo ngủ và trang phục mặc ở nhà: giảm 27% xuống còn 107 triệu Euro (Nguồn: CBI) Lượng hàng dệt may xuất khẩu của Đức là dành cho khu vực thị trường EU bao gồm Áo, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ, Tây Ban Nha, Bỉ, Italia, Anh... Ngoài EU, những thị trường nhập khẩu chính hàng dệt may của Đức là Nga và Mỹ . 2.Nhập khẩu Hầu hết hàng dệt may ở Đức được mua từ châu Á, Đông Âu, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Bắc Phi và các nước CIS, nơi chi phí sản xuất tính theo phút chỉ bằng 25% giá thành sản phẩm sản xuất tại Đức. Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 6 Đức luôn là quốc gia có doanh số nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất EU, đạt khoảng 27,8 tỷ Euro trong năm 2004. Tuy con số này đem so mức nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ thì vẫn còn rất thấp nhưng hiện Đức đã bãi bỏ hạn ngạch dệt may. Sau khi EU bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may, một số nước đã ồ ạt đưa hàng vào thị trường Đức, trong đó có cả Trung Quốc. Hiện nay hàng dệt may Trung Quốc chiếm thị phần cao nhất trên thị trường Đức. Để hạn chế lượng hàng nhập khẩu lớn từ Trung Quốc, Đức có hàng rào tự vệ cho mình đó lá áp dụng luật chống bán phá giá đối với mặt hàng dệt may của Trung Quốc. Ngoài Trung Quốc, Đức nhập khẩu khá nhiều hàng dệt may từ nhiều nước đang phát triển khác như Băngladesh, Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Ai Cập, Cămpuchia, Malaysia, Pakistan, Việt Nam... 3. Cơ hội và thách thức đối với các nhà xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Đức + Đức là thị trường tiềm năng cho hàng dệt may Việt Nam nói riêng và các nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển khác nói chung do dân số Đức đông và thu nhập đầu người rất cao. + Đức là mảnh đất tiềm năng nhất trong Liên minh Châu Âu (EU) vì nó có tỷ trọng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất khu vực. Đặc biệt, người dân Đức chỉ chú trọng đến chất lượng thành phẩm và sự kỳ công của nhà sản xuất được thể hiện qua mũi kim đường chỉ. Còn kiểu cách, mẫu mã đối với họ không quá khắt khe. Trong khi đó, Việt Nam lại có nhiều lợi thế về điều này nên chắc khi xuất khẩu hàng dệt may vào Đức sẽ hút khách. + Mặc dù hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Đức tuy có mẫu mã đa dạng nhưng chất lượng thành phẩm vẫn chưa làm hài lòng người tiêu dùng nơi đây. Mặt khác, người Đức không muốn lệ thuộc hoàn toàn vào hàng của Trung Quốc, do đó đã chuyển xu hướng thích sử dụng hàng hóa của các quốc gia khác. Vì thế, đây sẽ là cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam để thâm nhập sâu hơn. + Một thuận lợi khác là mức tiêu thụ hàng may mặc của người dân Đức rất lớn. Trung bình mỗi tháng một gia đình tiêu hết 23 Euro cho quần áo nam, 44 Euro cho quần áo nữ, 8 Euro dành để mua quần áo trẻ em và khoảng 12 Euro sử dụng cho các mặt hàng dệt may khác. - Từ năm 2004 trở về trước, khi EU còn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, thị phần hàng dệt may Việt Nam tại Đức đạt khoảng 30%, trong khi Trung Quốc chỉ bằng một nửa. Trong hệ thống siêu thị Metro tại Đức, hàng dệt may của Việt Nam cũng chiếm thị phần rất lớn. Doanh số bán cũng luôn cao hơn so với các nước trong khu vực. Nhưng kể từ ngày 1/1 năm nay khi EU chính thức gỡ bỏ hàng rào hạn ngạch thì Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn do giá thành sản phẩm của Trung Quốc rất cạnh tranh và người Đức rất quan tâm đến vấn đề giá. Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 7 Chương 2 Khái Quát Về Công Ty Việt Tiến và Sản Phẩm May Mặc Của Việt Tiến I/ Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp). Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp , toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến. Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991) Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU MAY. Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp, cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật …. Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM ra đời. Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 8 Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến; Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; Tên viết tắt : VTEC . II.lĩnh Vực Kinh Doanh Sản xuất quần áo các loại; Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng; Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính thoại, máy fax,…….Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài chính; các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. III.năng lực sản xuât Áo jacket, áo khoác, bộ thể thao Áo sơ mi, áo nữ Quần áo các loại Veston Các mặt hàng khác 13.100.000 15.130.000 12.370.000 300.000 1.000.000 sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm Vốn điều lệ : 230 tỷ đồng  Nhà xưởng: 55.709.32 m2  Thiết bị: 5.668 bộ  Lao động: 20.000 lao động  Tăng trưởng doanh số năm 2005 so với năm 2004 : 16%  Tăng trưởng lởi nhuận năm 2005 so với năm 2004 : 10%  Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 : 1.974.406 đồng/tháng. Khả năng hoạt động của Công Ty: Nguồn lực: STT ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG MMTBỊ CÁC LOẠI D.TÍCH NHÀ XƯỞNG MẶT HÀNG NĂNG LỰC(SP/Năm) 1. MAY 1 960 665 6.672 M2 Shirt 3.000.000 2. MAY 2 990 655 6.672 M2 Shirt 3.000.000 3. SIG-VTEC 1.010 861 5.700 M2 Jacket, sportwear 2.000.000 4. DUONG LONG 510 512 2.133 M2 Dress pants 1.800.000 5. VIỆT LONG 900 1.083 2.532 M2 Khaki, dress pants,.. 3.000.000 6. VIMIKY 500 395 2.780 M2 Suit 3.000.000 IV.Thế Mạnh Đạt các tiêu chuẩn chất lượng như : Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 9 ISO 9001 - 2000 Certificate No: 69237 by BVQI SA 8000 Certificate No: 114548 by BVQI WRAP certificate No 4118 by WRAP 5S quality standard ( Japan ) Doanh thu cao qua các năm Uy tín và vị thế của công ty + Lực lượng công nhân tại công ty được đào tạo lâu năm nên tay nghề của họ cao, năng suất lao động cao so với ngành. + Khả năng công ty có thể thực hiện các hợp đồng có đơn hàng lớn . + Sản phẩm của công ty với uy tín lâu đời được tín nhiệm cao trên thương trường. + Hệ thống đại lý rộng khắp trên các thành phố trên cả nước. V.Thị trường tiêu thụ Thị trường chính: Mỹ, Tây Âu, châu Á, các nước ASEAN… (Nguồn 10/2006) Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 10 STT KHU VỰC TÍNH THEO GIÁ TRỊ 1 Nhật Bản 24.711% 2 Mỹ 36.778% 3 Tây Âu(EU) 17.199% 4 Các nước Asean 9.299% 5 Các nước khác 12.013% Về khách hàng :  Nhãn hiệu : ASIA NIKE PERRY ELLIS SEAN JOHN ADIDAS AXIST CK COLUMBIA SPORTSWEAR JOHN HENRY QUICK SILVER GMN SPORTWEAR KENNETH COLE OP SPEEDO MICHAEL KORS HAGGAR KAPPA BLAUER HANGTEN …………………........... ……………. ……………...  Khách hàng : JAPAN ASIA SUMITOMO CORPORATION KAYBEE INDONESIA ELITE VOGUE CO., LTD. MARUBENI CORPORATION SOUTH ISLAND GARMENT SDN BHD AUSTEN BROTHERS PTY LTD. MITSUI & CO., LTD. TOP LEVEL INL., INC. YEA HAN TRANDING CO., LTD. …………………………………………….. Về thương hiệu : Hiện nay công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả nước. kinh doanh các sản phẩm mang những thương hiệu sau : Việt Tiến ,Vee Sendy , TT-up , San Siaro , Manhattan , Smart Casual Về thị trường: Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 11 ** Đối với thị trường xuất khẩu: Phương châm : Phải giữ vững thị trường đã có bằng cách: + Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. + Sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp. + Phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng. ** Phát triển thị trường mới bằng cách: + Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hội thảo. + Coi trọng thị trường Asean để tận dụng các ưu thế khi gia nhập Aisa. + Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản và các thị trường Free Quota. + Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phương thức gia công, đến năm 2005, sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70% trong tổng doanh thu sản xuất. + Có chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Tiến ra thị trường thế giới. Đối với thị trường nội địa: + Hoàn thiện qui chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên phạm vi cả nước. + Mở rộng thêm các đại lý ở các địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế như khu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên đi đôi với chính sách cho từng khu vực. + Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm từng vùng. + Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị, tăng cường công tác hướng dẫn thị trường và người tiêu dùng. Có chính sách hậu mãi sau bán hàng. + Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa lên từ 30% đến 35% trong tổng doanh thu hàng mua nguyên liệu và bán thành phẩm. VI.Thành tích Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền từ 1997- 2006 qua báo Sài Gòn Tiếp Thị. Các hệ thống quản lý chất lượng đã được cấp giấy chứng nhận : Chứng nhận SA 8000; Chứng nhận ISO 9001-2000; Chứng nhận WRAP. Các huân chương, bằng khen của Chính phủ,huy chương vàng các giải thưởng: Tập thể Anh hùng lao động.Cờ thi đua của Chính phủ.Huân chương lao động hạng I - II - III.Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam 2004-2005- 2006.Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2006. Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2006. Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc sử dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh" do tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc trao tặng. VII/ sản phẩm tiêu biểu Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 12 Ngoài ra còn nhiều sản phẩm khác nữa. Chương 3 : Phân Tích SWOT Cho Mặt Hàng Dệt May Của Việt Tiến I/ strong Với tỷ phần 29% của 2.117,8 triệu Euro (tăng 19,6%) tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa EU và Việt nam, CHLB Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt nam trong khối EU. Năm 2006, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Đức đạt 2,360 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất 1,445 tỷ USD và nhập 914 triệu USD (Nguồn: Tổng cụ Hải quan). Những mặt hàng chủ yếu của Việt nam sang Đức là hàng dệt may, giầy dép, cà fê, thủy sản và các mặt hàng sành sứ, gốm.(nguồn Bộ Ngoại Giao Việt Nam – 28-11-2009) Đặc biệt là đối với hàng may mặc của Việt Nam đã được Đức tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu , do đó đây là cơ hội lớn cho một công ty như Việt Tiến muốn thâm nhập thị trường mới. Sản phẩm may mặc của Việt Tiến tấn công chủ yếu là phân khúc thị trường có thu nhạp trung bình, nhưng hiện nay đã thay đổi.Việt Tiến sản xuất sản phẩm trên dây chuyền công nghệ hiện đại và năng suất cao, kết hợp với chi phí thấp mà giá thành sản phấm thấp.Đây là điệu kiện để Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức vì người Đức có thói quen dung hàng chất lượng , giá hợp lý và không muốn bị lệ thuộc vào một mặt hàng của một quốc gia nào cả.Vì vậy , trong giai đoạn hiện nay , khi mà Việt Tiến đang thay đổi mẫu mã , kiểu dáng , chất lượng thì việc thâm nhập thị trường Đức luôn có nhiều cơ hội. Sản phẩm Việt Tiến nổi tiếng vì đẹp và giá thành rẽ , mà người Đức mua sản phẩm họ rất quan tâm về giá , vì thế đây là mặt mạnh cho sản phẩm của Việt Tiến muốn cạnh tranh với các đối thủ quốc tế khác. Một điểm nữa là cách thức trang trí sản phẩm của Việt Tiến khá bắt mắt ,họ đề phòng tới những rủi ro khi tiêu dung sản phẩm , do đó họ luôn có những phụ tùng thay thế : nút , khuy áo ,….. Group 19 K07402A Date 30/11/2009 Môn : Kinh Doanh Quốc Tế UEL –VNU-HCMC GVHG : Phạm Tố Mai Sub :Hàng may mặc Việt Tiến thâm nhập thị trường Đức Trang 13 Việt Tiến là công ty may mặc đầu ngành của Việt Nam ,kinh doanh hiệu quả và có năng lực quản lí tốt ,đó chính là lợi thế cho Việt Tiến khi xuất khẩu thâm nhập thị trường lớn , đầy tiềm năng nhưng trong tình trạng gần như bảo hòa như Đức. Thêm phần lợi thế là thuế áp dụng cho Việt Nam đã giảm, sẽ làm cho giá thành thấp hơn nên việc cạnh tranh có phần lợi thế hơn.Trong thời gian tới , Việt Tiến nên mở rộng thị trường này và nhắm vào phân khúc thị trường có thu nhập cao hơn. II/weak Sản phẩm Việt Tiến tuy tốt ,giá thành thấp nhưng chỉ mới chuyên về thời trang công sở, do đó chưa thể thành công nếu xuất khẩu những sản phẩm dành cho giới trẻ , thể thao ….đang là xu hướng mới của Đức. Thị trường Đức tuy tiềm năng nhưng lại khó tính.Vì vậy , sản phẩm may Việt Tiến cần nâng cao chất lượng , mẫu mã và giá thành sao cho phù hợp với thị hiếu và thói quen của người Đức ở từng mức thu nhập khác nhau.Vì điểm yếu của Việt
Luận văn liên quan