Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều
dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra
đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến
nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành
khách.
Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh
tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương
tiện.
Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai
thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:
Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức
đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ.
Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa
phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết
giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng
lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã
dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao.
Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên
dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.
Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém
về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ.
Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa
được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư
mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp.
Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các
nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp
cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của
chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia.
Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải,
sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
“Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể
đó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở
sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tả
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4892 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------- ---------------
Tiểu luận
Hệ thống đường
thủy nội địa Việt
Nam
--------------------------
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1
ĐỀ TÀI
Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2
Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy
nội địa
Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều
dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra
đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến
nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành
khách.
Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh
tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương
tiện.
Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai
thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:
Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức
đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ.
Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa
phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết
giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng
lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã
dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao.
Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên
dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.
Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém
về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ.
Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa
được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư
mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp.
Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các
nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp
cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của
chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia.
Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải,
sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
“Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể
đó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở
sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
I.Một mạng lưới sông ngòi dày nhưng phân bố không đồng đều trên
các vùng lãnh thổ
Với điều kiện khí hậu nhiệt dới ẩm, lượng mưa phong phú, trên lãnh thổ
nước ta mà địa hình là núi, rừng chiếm 2/3 diện tích đã tạo điều kiện cho dòng
chảy hình thành, phát triển, sói mòn chia cắt lãnh thổ lập nên một mạng lưới tiêu
nước ra biển khá dày. Dọc bờ biển nước ta cứ trung bình khoảng 25km có một
cửa sông. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận
tải giữa các miền và xây dựng cho việc phát triển giao thông vận tải giữa các
miền và xây dựng cảng.
Nhìn chung vùng có lượng mưa lớn thì mật độ lưới sông suối rất dày có
thể đạt 1,5 ~ 2km/km2 như vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, thượng
nguồn sông Đồng Nai.
Những vùng núi trung bình, núi thấp lượng mưa tương đối lớn có mật độ
từ 1 ~ 1.5 km/km2 như vùng cánh cung Ngân Sơn, vùng núi Quảng Ninh… còn
đại bộ phận có mật độ từ 0,5 ~ 1km/km2.
II.Hướng dòng chảy, độ dốc dòng sông và lưu tốc dòng chảy
Sông ngòi nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường tập
trung vào hướng chình la Tây Bắc – Đông Nam. Tùy theo địa hình cục bộ của
các nếp núi có vùng sông chảy theo hướng vòng cung hoặc hướng Bắc – Nam
nhưng vè dến đồng bằng thì tập trung lại chạy theo hướng địa hình Tây Bắc –
Đông Nam và đổ ra biển.
Tùy theo cấu trúc địa hình mà mạng lưới các hệ thống sông có hình dạng
riêng biệt tạo ra thế tập trung nước nhanh chậm khác nhau. Các hệ thống sông
lớn thường có dạng hình quạt như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai,
sông Cửu Long dễ dồn nước vào sông chính, gây lũ rất ác liệt.
Nhìn chung do ảnh hưởng của địa hình, các sông nước ta thường ngắn
và dốc nên lưu tốc dòng chảy khá lớn. Ở thượng lưu khi có lũ lưu tốc dòng chảy
khá lớn. Ở thượng lưu khi có lũ lưu tốc dòng chảy có thể đạt tới 8m/s. Ở hạ lưu
khi cạn trung bình từ 0,5 ~ 0,8 m/s, mùa lũ có thể đạt từ 2,3 ~ 3 m/s.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
4
III.Đặc điểm chế độ thủy văn sông ngòi Việt Nam
1. Mùa lũ
Hệ thống sông ngòi Việt Nam được nuôi dưỡng bởi một nguồn nước mưa
dồi dào. Lượng mưa trung bình năm có thể đạt 1800 ~ 2000 mm, nhưng phân bố
không đều. Một số vùng có lượng mưa trong năm rất lớn như: Bắc Quang
4700mm, Tam Đảo: 2843mm, Mường Tè: 2801mm, Móng Cái: 2769mm, Thừa
Lưu: 3662mm, Ba NA 5013mm, Bảo Lộc 2876mm. Lượng mưa này không phân
bố đều trong năm mà thường tập trung vào tháng 5, tháng 10, tháng 11 mà
người ta gọi là mùa mưa. Hàng năm vào thời gian này nước sông cuồn cuộn
chảy, đục ngầu phù sa đó là mùa lũ.
Tùy thuộc vào lưu vực, đặc điểm địa hình lưu vực và cấu tạo hệ thống
sông mà đặc điểm lũ cũng khác nhau.
Các sông miền Bắc có độ dốc lòng sông tương đối lớn, lũ diễn ra khá ác
liệt. Tốc độ lên của lũ trên sông Hồng tại Hà Nội trung bình từ 2~5 cm/h, lớn nhất
có thể đạt 9 cm/h. Tốc độ nước xuống từ 1~2 cm/h, lớn nhất là 4cm/h. Tốc độ
dòng chảy lớn nhất ở trung du và đồng bằng có thể đạt tới 4m/s. Khi lũ tràn về,
nước chảy cuồn cuộn, cuốn theo cả rác rưởi, cây cối thậm chí cả những ngôi
nhà đe dọa nghiêm trọng đê, kè, cầu cống và các phương tiện vận tải thủy.Do
vậy khi vận chuyển hàng hóa trong mùa lũ đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ các loại
vật tư cần thiết cho mùa lũ, hàng hóa phương tiện phải chằng buộc, neo đậu cẩn
thận.
Các sông miền Nam thời gian lũ kéo dài xong ít ngây nguy hiểm. Tốc độ
lên trung bình của nước lũ là 6cm/ ngày, lớn nhất không quá 30 cm/ngày. Tốc độ
nước xuống lớn nhất không quá 5 cm/ ngày. Lũ trên sông Cửu Long có thể kéo
dài tới 2 tháng liền.
2. Mùa cạn
Sau khi mùa lũ kết thúc, nước sông xuống thấp dần, dòng sông trở lên
hiền hòa, êm đềm chảy về xuôi, đó là mùa cạn.
Trong mùa cạn mực nước vận tải thấp và ít dao động. Mùa cạn thường
kéo dài khoảng 7 tháng. Trong thời gian này các sông miền Bắc và miền Trung
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5
thường khan cạn, tàu bè đi lại khó khăn. Vùng gần cửa sông mực nước còn khà
cao do ảnh hưởng của thủy triều.
Đặc trưng hình thái và thủy văn một số hệ thống sông chính ở
Việt Nam
Lưu Lưu
Diện Chiều
S lượng lượng Tên trạm
Hệ thống tích lưu dài
T Tên sông bình lớn thủy văn
sông vực(km sông(
T quân(m3/ nhất(m cấp số liệu
2) km)
s) 3/s)
1 2 3 4 5 6 7 8
Thao 51750 902 796 9860 Yên Bái
Hệ thống
Đà 52610 1013 1744 21000 Hòa Bình
I sông
Lô 38970 469 980 14000 Bắc Quang
Hồng
Hồng 154720 1126 3630 37000 Sơn Tây
Hệ thông Cầu 6064 288 43,7 3490 Thác Bưởi
II sông Thương 3580 164 32,8 1010 Cầu Sơn
Thái Bình Lục Nam 3066 175 38.6 3810 Chu
Hệ thống La Ngà 4000 - 83 - Phả Lạ
II
sông Đồng Nai 29520 586 693 - -
I
Đồng Nai Sông Bé 8200 - 240 - -
Sê San 17500 - - - -
Hệ thống
I Srêpoch 18280 - - - -
sông Mê
V Cửu
Kông 795000 4200 13974 66700 -
Long
DANH MỤC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUỐC GIA
(Ban hành kèm theo Quyết định số 970/QĐ-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
STT Tên sông kênh Phạm vi Chiều dài (Km)
Điểm đầu Điểm cuối
A Miền Bắc 2,663.9
1 Sông Hồng (bao gồm Ngã ba Nậm Thi Phao số 0 Ba Lạt 544
nhánh Cao Đại)
2 Sông Đà Hạ lưu đập thủy Ngã ba Hồng Đà 58
điện Hòa Bình
3 Hồ Hòa Bình Thượng lưu đập Tạ Bú 203
thủy điện Hòa
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
6
Bình
4 Sông Lô Ngã ba Lô Gâm Ngã ba Việt Trì 115
5 Sông Gâm Chiêm Hóa Ngã ba Lô Gâm 36
6 Hồ Thác Bà Cẩm Nhân Cảng Hương Lý 42
Đập Thác Bà Cảng Hương Lý 8
7 Sông Đuống Ngã ba Cửa Dâu Ngã ba Mỹ Lộc 68
8 Sông Luộc Ngã ba Cửa Luộc Quý Cao 72
9 Sông Đáy Cảng Vân Đình Phao số 0 Cửa Đáy 163
10 Sông Hoàng Long Cầu Nho Quan Ngã ba Gián Khẩu 28
11 Sông Đào Nam Định Ngã ba Hưng Ngã ba Độc Bộ 33.5
Long
12 Sông Ninh Cơ Ngã ba Mom Rô Chân cầu Châu Thịnh về 47
phía hạ lưu
13 Kênh Quần Liêu Ngã ba sông Đáy Ngã ba sông Ninh Cơ 3.5
14 Sông Vạc Ngã ba Sông Vân Ngã ba Kim Đài 28.5
15 Kênh Yên Mô Ngã ba Chính Đại Ngã ba Đức Hậu 14
16 Sông Thái Bình Ngã ba Lác Ngã ba Mía 64
Sông Thái Bình Quý Cao Cửa Thái Bình 36
17 Sông Cầu Hà Châu Ngã ba Lác 104
18 Sông Lục Nam Chũ Ngã ba Nhãn 56
19 Sông Thương Bố Hạ Ngã ba Lác 62
20 Sông Công Cải Đan Ngã ba Sông Cầu – Sông 19
Công
21 Sông Kinh Thầy Ngã ba Nấu Khê Ngã ba Trại Sơn 44.5
22 Sông Kinh Môn Ngã ba Kèo Ngã ba Nống 45
23 Sông Kênh Khê Ngã ba Văn Úc Ngã ba Thái Bình 3
24 Sông Lai Vu Ngã ba Vũ Xá Ngã ba Cửa Dưa 26
25 Sông Mạo Khê Ngã ba Bến Triều Ngã ba Bến Đụn 18
26 Sông Cầu Xe Âu Cầu Xe Ngã ba Mía 3
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
7
27 Sông Gùa Ngã ba Mũi Gươm Ngã ba Cửa Dưa 4
28 Sông Mía Ngã ba Thái Bình Ngã ba Văn Úc 3
29 Sông Hóa Ngã ba Ninh Cửa Ba Giai 36.5
Giang
30 Sông Trà Lý Ngã ba Phạm Lỗ Cửa Trà Lý 70
31 Sông Cấm Ngã ba Nống Hạ lưu cầu Kiền 200m 7.5
32 Sông Đá Bạch Ngã ba Đụn Ngã ba sông Giá – sông 22.3
Bạch Đằng
33 Kênh Cái Tráp Đầu kênh phía Đầu kênh phía luồng 4.5
luồng Bạch Đằng Lạch Huyện
34 Sông Đào Hạ Lý Ngã ba Niệm Ngã ba Xi măng 3
35 Sông Hàn Ngã ba Trại Sơn Ngã ba Nống 8.5
36 Sông Lạch Tray Ngã ba kênh Đồng Cửa Lạch Tray 49
37 Sông Phi Liệt Ngã ba Trại Sơn Ngã ba Đụn 8
38 Sông Ruột Lợn Ngã ba Đông Ngã ba Tây Vàng Chấu 7
Vàng Chấu
39 Sông Văn Úc Ngã ba Cửa Dưa Cửa Văn Úc 57
40 Sông Uông Cầu đường bộ 1 Ngã ba Điền Công 14
41 Luồng Ba Mom Đèn Quả Xoài Hòn Vụng Dại 15
42 Luồng Bái Tử Long Hòn Một Hòn Đũa 13.5
43 Luồng Bài Thơ Núi Bài Thơ Hòn Đầu Mối 7
44 Lạch Bãi Bèo Hòn ngang Cửa Hòn Vảy Rồng 7
Đông
45 Vịnh Cát Bà Cảng Cát Bà Hòn Vảy Rồng 2
46 Lạch Cái Bầu – Cửa Hòn Buộm Cửa Mô 48
Mô
Nhánh Vạ Ráy ngoài – Đông Bìa 12
Giuộc giữa
47 Luồng Cửa Mô – Sậu Cửa Mô Sậu Đông 10
Đông
48 Sông Chanh Ngã ba sông Hạ lưu cầu Mới 200 m 6
Chanh – Bạch
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
8
Đằng
49 Luồng Hòn Đũa – Cửa Hòn Đũa Cửa Đối 46.6
Đối
50 Luồng Hòn Gai Hòn Tôm Hòn Đũa 16
51 Lạch Ngăn Ghềnh Đầu Phướn Hòn Một 16
52 Lạch Đầu Xuôi Hòn Mười Nam Hòn Sãi Cóc 9
53 Lạch Cửa Vạn Hòn Sãi Cóc Cửa Tùng Gấu 4.5
54 Lạch Tùng Gấu – Cửa Cửa Tùng Gấu Cửa Đông 8
Đông
55 Lạch Giải Hòn Một Hòn Sãi Cóc 6
56 Luồng Lạch Sâu Hòn Vụng Dại Hòn Một 11.5
57 Luồng Lạch Buộm Hòn Đũa Hòn Buộm 11
58 Luồng Móng Cái – Cửa Mô Vạn Tâm 48
Cửa Mô
59 Sông Móng Cái Thị xã Móng Cái Vạn Tâm 17
60 Luồng Vân Đồng – Cảng Cái Rồng Cửa Đối 37
Cửa Đối
61 Luồng Vịnh Hạ Long Hòn Vụng Dại Bến khách Hòn Gai 9.5
62 Sông Tiên Yên Thị trấn Tiên Yên Cửa Mô 31
63 Luồng Tài Xá – mũi Tài Xá Mũi Chùa 31.5
Chùa
64 Luồng Vũng Đục Hòn Buộm Vũng Đục 2.5
65 Sông Bằng Giang Thị xã Cao Bằng Thủy Khẩu 56
B Miền Trung 808.4
1 Kênh Nga Sơn Ngã ba Chế Thôn Điện Hộ 27
2 Sông Lèn Ngã ba Bông Ngã ba Yên Lương 31
3 Kênh De Ngã ba Yên Lương Ngã ba Trường Xá 6.5
4 Sông Trường (Tào) Ngã ba Trường Xá Ngã ba Hoằng Hà 6.5
5 Kênh Choán Ngã ba Hoằng Hà Ngã ba Hoằng Phụ 15
6 Sông Mã Ngã ba Vĩnh Ninh Cách cầu Hoàng Long 36
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
9
200m về phía hạ lưu
7 Sông Bưởi Kim Tân Ngã ba Vĩnh Ninh 25.5
8 Sông Lam Đô Lương Thượng lưu cảng Bến 96.5
Thủy 200m
9 Sông Hoàng Mai Cầu Tây Cửa Lạch Cờn 18
10 Sông La Ngã ba Linh Cảm Ngã ba Núi Thành 13
11 Sông Nghèn Cầu Nghèn Cửa Sót 38.5
12 Sông Rào Cái Thị trấn Cẩm Ngã ba Sơn 37
Xuyên
13 Sông Gianh Đồng Lào Thượng lưu cảng xăng 63
dầu sông Gianh 200m
14 Sông Son Hang Tối Ngã ba Văn Phú 36
15 Sông Nhật Lệ Cầu Long Đại Thượng lưu cảng Nhật 19
Lệ 200m
16 Sông Hiếu Bến Đuồi Cách cầu Cửa Việt 150m 27
về phía hạ lưu
17 Sông Thạch Hãn Bà Lòng Ngã ba Gia Độ 46
18 Sông Hương Ngã ba Tuần Thượng lưu cảng xăng 34
dầu Thuận An 200m
19 Phá Tam Giang và Vân Trình Cửa Tư Hiền 74
Đầm Thủy Tú
20 Sông Trường Giang Ngã ba An Lạc Cách cảng Kỳ Hà 6,8km 60.2
về phía thượng lưu
21 Sông Thu Bồn Phà Nông Sơn Cửa Đại 65
22 Hội An – Cù Lao Cửu Đại Cù Lao Chàm 17
Chàm
23 Lan Châu - Hòn Ngư Lan Châu Hòn Ngư 5.7
24 Sông Hội An Km 10 sông Thu Km 2 + 100 sông Thu 11
Bồn Bồn
C Miền Nam
1 Hồ Trị An Cầu La Ngà Thượng lưu đập Trị An 40
2 Sông Đồng Nai (bao Ngã ba sông Bé Rạch Ông Nhiêu 98
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
10
gồm Nhánh cù lao
Ông Cồn, cù lao Bạch
Đằng, cù lao Rùa)
3 Sông Sài Gòn Hạ lưu đập Dầu Hạ lưu cầu Sài Gòn 126.2
Tiếng 2km
4 Sông Vàm Cỏ Đông Cảng Bến Kéo Ngã ba sông Vàm Cỏ 131
Đông – Tây
5 Sông Vàm Cỏ Tây Kênh Hồng Ngự - Ngã ba sông Vàm Cỏ 162.8
Vĩnh Hưng Đông – Tây
6 Sông Vàm Cỏ Ngã ba sông Vàm Ngã ba sông Soài Rạp 35.5
Cỏ Đông – Tây
7 Kênh Tẻ Ngã ba sông Sài Ngã ba kênh Đôi 4.5
Gòn
8 Kênh Đôi Ngã ba kênh Tẻ Ngã ba sông Chợ Đệm 8.5
Bến Lức
9 Sông Chợ Đệm Bến Ngã ba kênh Đôi Ngã ba sông Vàm Cỏ 20
Lức Đông
10 Kênh Thủ Thừa Ngã ba sông Vàm Ngã ba sông Vàm Cỏ 10.5
Cỏ Đông Tây
11 Rạch Ông Lớn Ngã ba kênh Tẻ Ngã ba kênh Cây Khô 5
12 Kênh Cây Khô Ngã ba sông Cần Ngã ba rạch Ông Lớn 3.5
Giuộc
13 Sông Cần Giuộc Ngã ba kênh Cây Ngã ba sông Soài Rạp 35.5
Khô
14 Kênh Nước Mặn Ngã ba kênh Nước Ngã ba kênh Nước Mặn 2
Mặn - Cần Giuộc – Vàm Cỏ
15 Rạch Ông Trúc Sông Thị Vải Tắt Nha Phương 1.6
16 Tắt Nha Phương Rạch Ông Trúc Sông Đồng Kho 1.7
17 Sông Đồng Kho Tắt Nha Phương Tắt Ông Trung 7
18 Tắt Ông Trung Sông Đồng Kho Sông Đồng Tranh 3.4
19 Sông Đồng Tranh Ngã ba sông Lòng Ngã ba sông Ngã Bảy 25.3
Tàu
20 Tắt Ông Cu – Tắt Bài Ngã ba sông Gò Ngã ba sông Đồng Tranh 7.5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
11
Gia
21 Tắt Ông Nghĩa Ngã ba sông Lòng Kênh Bà Tống 3.3
Tàu
22 Kênh Bà Tống Ngã ba kênh Tắt Ngã ba sông Soài Rạp 3.2
Ông Nghĩa
23 Sông Dần Xây Ngã ba sông Lòng Ngã ba sông Dinh Bà 4.4
Tàu
24 Sông Dinh Bà Ngã ba sông Dần Ngã ba sông Lò Rèn 6.1
Xây
25 Sông Lò Rèn Ngã ba sông Dinh Ngã ba sông Vàm Sát 4.1
Bà
26 Sông Vàm Sát Ngã ba sông Lò Ngã ba sông Soài Rạp 9.7
Rèn
27 Rạch Lá Ngã ba sông Vàm Ngã kênh Chợ Gạo 10
Cỏ
28 Kênh Chợ Gạo Ngã ba Rạch Lá Ngã ba rạch Kỳ Hôn 11.5
29 Rạch Kỳ Hôn Ngã ba kênh Chợ Ngã ba sông Tiền 7
Gạo
30 Sông Tiền (bao gồm Biên giới Việt Thượng lưu cảng Mỹ 237.5
nhánh cù lao Tây, cù Nam – Campuchia Tho 500m
lao Ma, cù lao Hổ Cứ,
cù lao Riêng, cù lao
Long Khánh)
31 Kênh Hồng Ngự - Sông Vàm Cỏ Tây Sông Tiền 44.4
Vĩnh Hưng
32 Kênh Tháp Mười số 1 Ngã ba sông Tiền Ngã ba sông Vàm Cỏ 90.5
Tây
33 Kênh Tháp Mười số 2 Ngã ba sông Tiền Ngã ba sông Vàm Cỏ 93.5
Tây
34 Kênh Phước Xuyên Ngã ba kênh Hồng Ngã ba kênh 4 Bis 28
Ngự
35 Kênh 4 Bis Ngã ba kênh Đồng Ngã ba kênh Nguyễn 16.5
Tiến Văn Tiếp
36 Kênh Tư Mới Ngã ba kênh 4 Bis Ngã ba kênh 28 10
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
12
37 Kênh 28 Ngã ba kênh Tư Nhánh cù lao Tân Phong 21.3
Mới sông Tiền
38 Kênh Xáng Long Định Ngã ba sông Tiền Ngã ba kênh Tháp Mười 18.5
số 2
39 Sông Vàm Nao Ngã ba sông Tiền Ngã ba sông Hậu 6.5
40 Kênh Tân Châu Sông Tiền Sông Hậu 12.1
41 Kênh Lấp Vò Sa Đéc Sông Tiền Sông Hậu 51.5
42 Rạch Ông Chưởng Nhánh cù lao Tây Nhánh cù lao Ông Hổ 21.8
– cù lao Ma sông sông Hậu
Tiền
43 Kênh Chẹt Sậy Ngã ba sông Tiền Ngã ba sông Bến Tre 9
(Vàm Gia Hòa)
44 Sông Bến Tre Ngã ba sông Bến Ngã ba kênh Chẹt Sậy 7.5
Tre Hàm Luông
45 Sông Hàm Luông Ngã ba sông Tiền Cửa Hàm Luông 86
46 Rạch và kênh Mỏ Cày Ngã ba sông Hàm Sông Cổ Chiên 18
Luông
47 Kênh Chợ Lách Ngã ba Chợ Lách Ngã ba Chợ Lách – Cổ 10.7
– sông Tiền Chiên
48 Sông Cổ Chiên (bao Ngã ba sông Cổ Cửa Cổ Chiên 133.8
gồm nhánh sông Băng Chiên – sông Tiền
Tra, Cung Hầu)
49 Kênh Trà Vinh Ngã ba sông Cổ Cầu Trà Vinh 4.5
Chiên
50 Sông và kênh Măng Sông Cổ Chiên Ngã ba rạch Trà Ôn 43.5
Thít
51 Rạch Trà Ôn Ngã ba sông Măng Ngã ba sông Hậu 5
Thít
52 Sông Hậu (bao gồm Biên giới Việt Vàm rạch Ô Môn 173.2
nhánh cù lao Thốt Nốt, Nam – Campuchia
cù lao Ông Hổ, cù lao
Năng Gù Thị Hòa)
53 Sông Châu Đốc Ngã ba sông Hậu Ngã ba kênh Vĩnh Tế 1.5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
13
54 Kênh Vĩnh Tế Ngã ba sông Châu Bến Đá 8.5
Đốc
55 Kênh Tri Tôn Hậu Ngã ba kênh Rạch Ngã ba Sông Hậu 57.5
Giang Giá Hà Tiên
56 Kênh Ba Thê Ngã ba sông Hậu Ngã ba kênh Rạch Giá 57
Hà Tiên
57 Kênh Rạch Giá Long Ngã ba sông Hậu Kênh Ông Hiển Tà Niên 64
Xuyên
58 Kênh Rạch Sỏi Hậu Ngã ba sông Hậu Ngã ba kênh Ông Hiển 59
Giang Tà Niên
59 Kênh Mặc Cần Dưng Ngã ba kênh Ba Ngã ba kênh Tám Ngàn 12.5
Thê
60 Kênh Tám Ngàn Ngã ba kênh Mạc Ngã ba kênh Rạch Giá 36
Cần Dưng Hà Tiên
61 Kênh Rạch Giá Hà Đầm Hà Tiên (Hạ Ngã ba kênh Rạch Giá 80.8
Tiên lưu cầu Đông Hồ Long Xuyên
100 m)
62 Kênh Ba Hòn Ngã ba kênh Rạch Cống Ba Hòn 5
Giá Hà Tiên
63 Kênh Vành đai – Rạch Kênh Rạch Sỏi Kênh Rạch Giá Hà Tiên 8
Giá Hậu Giang
64 Kênh Ông Hiển Tà Ngã ba sông Cái Kênh Rạch Sỏi – Hậu 5.2
Niên Bé Giang
65 Rạch Cần Thơ Ngã ba sông Hậu Ngã ba kênh Xà No 16
66 Kênh Xà No Ngã ba rạch Cần Ngã ba rạch Cái Nhứt 39.5
Thơ
67 Rạch Cái Nhứt Ngã ba kênh Xà Ngã ba rạch Cái Tư 3
No
68 Rạch Cái Tư Ngã ba rạch Cái Ngã ba sông Cái Lớn 12.5
Nhứt
69 Rạch Ngã Ba Đình Ngã ba rạch Cái Ngã ba kênh sông Trẹm 11.5
Tàu Cạnh Đền
70 Kênh sông Trẹm Cạnh Ngã ba rạch Ngã Ngã ba kênh sông Trẹm 33.5
Đền Ba Đình
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
14
71 Kênh Tắt Cây Trâm Ngã ba sông Cái Ngã ba rạch Cái Tàu 5
Lớn
72 Rạch Cái Tàu Kênh Tắt Cây Ngã ba sông Cái Lớn 15.2
Trâm – Rạch ngã
Ba Đình
73 Sông Cái Bé Ngã ba kênh Thốt Rạch Khe Luông 54
Nốt
74 Rạch Khe Luông Ngã ba sông Cái Ngã ba sông Cái Lớn 1.5
Bé
75 Sông Cái Lớn Ngã ba sông Cái Cửa Cái Lớn 56
Tư – Kênh Tắt
Cây Trâm
76 Kênh Tắt Cậu Ngã ba sông Cái Ngã ba sông Cái Bé 1.5
Lớn
77 Rạch Cái Côn Ngã ba sông Hậu Ngã bảy Phụng Hiệp 16.5
78 Kênh Quản Lộ Phụng Ngã bảy Phụng Cà Mau 105
Hiệp Hiệp
79 Rạch Ô Môn Ngã ba sông Hậu Ngã ba kênh Thị Đội 15.2
80 Kênh Thị Đội Ô Môn Ngã ba rạch Ô Ngã ba kênh Thốt Nốt 27.5
Môn
81 Kênh Thốt Nốt Ngã ba kênh Thị Ngã ba sông Cái Bé 4.8
Đội Ô Môn
82 Sông Trèm Trẹm Kênh Tân Bằng Sông Ông Đốc 41.3
Cán Gáo
83 Kênh Tân Bằng Cán Ngã ba sông Trèm Ngã ba sông Cái Lớn 40
Gáo Trẹm
84 Sông Tắt Thủ Ngã ba sông Ông Ngã ba sông Gành H