Tiểu luận Hình học giải tích

Cuốn tiểu luận này được soạn theo chương trình hình học giải tích của trường Đại học Sư phạm TP.HCM dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh. Nó có thể dùng làm tài liệu học tập và tham khảo cho các sinh viên. Tiểu luận được chia làm 3 phần: - Không gian vectơ. - Đường bậc hai. - Mặt bậc hai. Với nhiều bài tập về các dạng toán hình học giải tích là một công cụ hữu hiệu củng cố lại kiến thức cho người đọc. Từ đó, là nền tảng để cho người đọc nâng cao và chuyên sâu hơn.

pdf62 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4072 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Hình học giải tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN Hình học giải tích Lời nói đầu: Cuốn tiểu luận này được soạn theo chương trình hình học giải tích của trường Đại học Sư phạm TP.HCM dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh. Nó có thể dùng làm tài liệu học tập và tham khảo cho các sinh viên. Tiểu luận được chia làm 3 phần: - Không gian vectơ. - Đường bậc hai. - Mặt bậc hai. Với nhiều bài tập về các dạng toán hình học giải tích là một công cụ hữu hiệu củng cố lại kiến thức cho người đọc. Từ đó, là nền tảng để cho người đọc nâng cao và chuyên sâu hơn. Vì tài liệu này được viết lần đầu tiên nên không tránh khỏi sự thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các bạn, chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TP.HCM, ngày 1 tháng 1 năm 2011. Nhóm sinh viên Nhóm trưởng: Đặng Quang Vinh. MỤC LỤC: Trang Chủ đề 1: Không gian vectơ……………………………………………………………………1 I. Vectơ và các phép toán………………………………………………………….……………..1 II. Hệ tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm………………………………………………. …….1 III. Phương trình đường thẳng…………………………………………………………..………..3 IV. Vị trí tương đối của hai đường thẳng, chùm đường thẳng……………………….…………..3 V. Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng………. ………..4 VI. Hệ tọa độ Đề-các trong không gian, tọa độ của vectơ và của điểm…………………...……..4 VII. Tích có hướng của hai vectơ và áp dụng………………………………………………..…..5 VIII. Khoảng cách………………………………………………………………………………..5 IX. Góc……………………………………………………………………………………. …….6 Chủ đề 2: Đường bậc hai…………………………………………………………………….....7 Vấn đề 1: Định nghĩa đường bậc hai…………………………………………………………..…7 Vấn đề 2: Công thức đổi tọa độ và hai cách đổi trục tọa độ: Tịnh tiến và quay………….……...7 2.1. Công thức đổi tọa độ (đổi mục tiêu)………………………………………………………....7 Phép tịnh tiến……………………………………………………………………………….….…8 Phép quay………………………………………………………………………………….……..9 2.2. Kết luận……………………………………………………………………………….……..9 Vấn đề 3: Phân loại đường bậc hai, các dạng phương trình chính tắc……………………….. .10 Vấn đề 4: Sự tương giao của một đường thẳng và đường bậc hai……………………………. .21 Vấn đề 5: Tâm, cách xác định tâm của đường bậc hai. Phương tiệm cận, đường tiệm cận, cách xác định đường tiệm cận…………………….…….…23 Tâm…………………………………………………………………………………………..….23 Phương tiệm cận, đường tiệm cận……………………………………………………………. ..25 Vấn đề 6: Phương trình tiếp tuyến của đường bậc hai………………………………………….26 Vấn đề 7: Đường kính liên hợp và cách xác định đường kính liên hợp của đường cong bậc hai……………………………………………………………………...….29 Vấn đề 8: Viết phương trình đường cong bậc hai với những điều kiện cho trước……………...30 Vấn đề 9: Bài tập tổng hợp……………………………………………………………………. 34 Chủ đề 3: Mặt bậc hai………………………….…………………………………….. ………42 Vấn đề 1: Định nghĩa mặt bậc hai và lý thuyết mặt bậc hai……………………………. .……..42 1. Định nghĩa………………………………………………………………………………..…..42 2. Tâm của mặt bậc hai……………………………………………………………………. .…..42 3. Phương tiệm cận………………………………………………………………………. …….42 4. Mặt phẳng tiếp xúc………………………………………………………………………. ….42 5. Phương trình đường kính liên hợp với một phương………………………………………. ...42 Vấn đề 2: Các vấn đề liên quan đến những mặt bậc hai đặc biệt…………………………..…...43 1. Phương trình các mặt sau nhận O làm tâm đối xứng……………………………………. ….43 2. Một số mặt thường gặp…………………………………………………………………….. ..44 a. Elipxôlit:………………………………………………………………………………..…….44 b. Mặt hypebololit 1 tầng và mặt parabolôit hyperbolic (mặt yên ngựa)………………… …...44 3. Ví dụ và bài tập…………………………………………………………………………… ...46 Vấn đề 3: Tìm giao tuyến của hai mặt bậc hai………………………………………………. ...47 Vấn đề 4: Giao tuyến của một mặt bậc hai với 1 mặt phẳng…………………………………. ..49 Vấn đề 5: Lập phương trình mặt bậc hai với các điều kiện cho trước……………………..…...51 Vấn đề 6: Bài tập về đường sinh thẳng của đường bậc hai………………………………..……52 Vấn đề 7: Bài tập tổng hợp…………………………………………………………………..….53 Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 1 Chủ đề 1: KHÔNG GIAN VECTƠ. Nhắc lại các kiến thức cơ bản: I). VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN: 1. Định nghĩa: AB  là một đoạn thẳng có định hướng. 2. Hai vectơ bằng nhau: có cùng hướng và cùng độ dài. 3. Hai vectơ đối nhau: ngược hướng và cùng độ dài. 4. Cộng vectơ: ta có , ,A B C ta có : AC AB BC      Nếu ABCD là hình bình hành thì : AB AD AC     Tính chất:       ; 0 0 ; 0 a b b a a b c a b c a a a a a                                  5. Trừ vectơ: OB OA AB     6. Tích một số thực với một vectơ: b ka b k a       và ,a b   cùng hướng nếu 0k  ,a b   ngược hướng nếu 0k  a  cùng phương :b k R b ka       Tính chất:         ; ;1. ; 1 m a b ma mb m n a ma na m na mn a a a a a                         7. Tích vô hướng :  . cos ,ab a b a b     8. Vevtơ đồng phẳng: 3 vectơ đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. , ,a b c    đồng phẳng , :m n R c ma nb        9. Phân tích một vectơ theo một vectơ không đồng phẳng: Với , ,a b c    không đồng phẳng và vectơ e  ,có duy nhất 3 số thực x1, x2, x3: 21 2 3e x a x b x c       10. Định lý : với M là trung điểm AB và G là trọng tâm của ABC , O tùy ý thì:   0 0 2 1 3 MA MB GA GB GC CM CA CB OG OA OB OC                         G là trọng tâm tứ giác, tứ diện ABCD  1 4 OG OA OB OC OD          II). HỆ TỌA ĐỘ, TỌA ĐỘ CỦA VEC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM. 1. Hệ tọa độ: Hai trục tọa độ x’Ox, y’Oy vuông góc nhau tạo nên hệ trục tọa độ Đề-các Oxy: O là gốc tọa độ, x’Ox là trục hoành và y’Oy là trục tung. Trong đó: (1;0), (0;1)i j    là các vec tơ đơn vị trên các trục. Ta có: 1i j    và . 0.i j    Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 2 2. Tọa độ của vectơ: ( ; ) . .u x y u x i y j       3. Tọa độ của điểm: ( ; ) ( ; ).OM x y M x y    Trong đó x là hoành độ, y là tung độ của M. 4. Các kết quả : Trong hệ tọa độ Oxy, cho ( ; ), ( ; )A A B BA x y B x y và các vectơ 1 2 1 2( ; ), ( ; )a a a b b b   . Ta có : 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 ) ( ; ). ) . ( ; ), . ) . . a a b a b a b b k a ka ka k c a b a b a b             Hệ quả: 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1) . 2) cos ( ; ) . . 3) 0. a a a a b a b a b a a b b a b a b a b             1 1 2 2) , .d a b a b a b     ) ,e a b  cùng phương 1 2 1 2 1 2 1 2 : . 0. b b k b k a a a a a b b             f) Tọa độ của vec tơ ( ; ).B A B AAB x x y y    g) Khoảng cách: 2 2( ) ( ) .B A B AAB AB x x y y      h) Điểm M chia AB theo tỉ số k ( k khác 1) .MA k MB    . Khi đó, tọa độ của M tính bởi: . . ,A B A BM M x k x y k y x y l k l k      ● M là trung điểm của AB, ta có: , . 2 2 A B A B M M x x y y x y    5. Kiến thức về tam giác : Cho ( ; ), ( ; ), ( ; ).A A B B C CA x y B x y C x y a). Trọng tâm của tam giác ( giao các đường trung tuyến) : G là trọng tâm tam giác ABC : , . 3 3 A B C A B C G G x x x y y y x y      b). Trực tâm của tam giác (giao các đường cao): H là trực tâm của tam giác . 0 . 0 AH BC AH BC BH CA BH CA                   c). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (giao của các trung trực) : I(a ; b) là tâm của ABC AI BI CI R    (R là bán kính của ABC ). Giải hệ 2 2 2 2AI BI BI CI   suy ra tọa độ tâm I. d). Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ( giao của các đường phân giác trong của các góc của tam giác). Tâm K của đường tròn nội tiếp tam giác ABC tìm được khi thực hiện hai lần công thức điểm chia đoạn theo tỉ số k : Vì 1 DB AB k ACDC      nên D chia BC theo tỉ số k1, suy ra tọa độ của D. Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 3 Vì 2 KA BA k BDKD      nên k chia AD theo tỉ số k2, suy ra tọa độ của K. e). Diện tích tam giác: 2 2 2 1 1 1 . . . . 2 2 2 1 1 1 sin sin sin . 2 2 2 ( )( )( ). 4 1 1 . ( . ) det( , ) 2 2 a b cS a h b h c h S ab C ac B bc A abc S pr p p a p b p c R S AB AC AB AC AB AC                          Trong đó: 1 2 1 2 2 1 1 2 det( , ) a a AB AC a b a b b b      với 1 2 1 2( ; ), ( ; ).AB a a AC b b    III). PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 1). Định nghĩa: Cho các vectơ , 0.u n    u  là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d khi vec tơ u nằm trên 1 đường thẳng song song hoặc trùng với d. Mọi vectơ chỉ phương của d đều có dạng . , ( 0).k u k  n  là 1 vectơ pháp tuyến của đường thẳng d khi vec tơ n nằm trên 1 đường thẳng vuông góc với d. Mọi vectơ pháp tuyến của d đều có dạng . , ( 0).k n k   Một đường thẳng d hoàn toàn được xác định khi biết 0M d và một vectơ chỉ phương u  hoặc một vectơ pháp tuyến n của d. 2). Phương trình tổng quát của đường thẳng: a). Định lý: Phương trình tổng quát của đường thẳng d có dạng 2 20, 0.Ax By C A B     Chú ý: d có vtpt ( ; ), ( ; ) ( ; ).n A B vtcp u B A u B A        b). Hệ quả: Phương trình đường thẳng d qua 0 0 0( ; )M x y và có vtpt ( ; )n A B  là: 2 2 0 0( ) ( ) 0, 0.A x x B y y A B      3). Phương trình tham số- chính tắc của đường thẳng: a). Phương trình tham số của đường thẳng: Phương trình tham số của đường thẳng d qua 0 0 0( ; )M x y và có vtcp ( ; )u a b  là: 0 2 2 0 , 0, . x x at a b t y y bt         b). Phương trình chính tắc của đường thẳng: Phưowng trình chính tắc của đường thẳng d qua 0 0 0( ; )M x y và có vtcp ( ; )u a b  là: 2 20 0 , 0. x x y y a b a b     IV). VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG, CHÙM ĐƯỜNG THẲNG. 1). Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Cho 2 đường thẳng 2 2 2 21 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2: 0 (1), : 0 (2) ( 0, 0).d A x B y C d A x B y C A B A B          Giải hệ (1), (2) ta có kết quả sau: -Hệ có duy nhất nghiệm 1 2 2 1 0A B A B    d1 và d2 cắt nhau. -Hệ vô nghiệm 1 2 2 1 0A B A B   và 1 2 2 1 1 20 / / .B C B C d d   -Hệ có vô số nghiệm 1 2 2 1A B A B  1 2 2 1 1 2 2 1 1 20 .B C B C C A C A d d       2). Chùm đường thẳng : Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 4 Hai hay nhiều đường thẳng cùng đi qua một điểm I, tạo nên chùm đường thẳng có tâm I. Nếu 1 1 1 1 2 2 2 2: 0, : 0d A x B y C d A x B y C      cắt nhau tại I 1 2 2 1( )A B A B thì phương trình của chùm đường thẳng tâm I là: 2 21 1 1 2 2 2( ) ( ) 0, 0.m A x B y C n A x B y C m n        V). GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG, KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG. 1). Góc giữa 2 đường thẳng : Cho 2 đường thẳng 1 1 1 1 2 2 2 2: 0, : 0d A x B y C d A x B y C      . Nếu gọi 0 0(0 90 )   là góc giữa d1 và d2 thì : 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos . . A A B B A B A B     Hệ quả : 1 2 1 2 1 2 0.d d A A B B    2). Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: a). Công thức : Khoảng cách từ 0 0( ; )M x y đến : 0d Ax By C   là: 0 0 2 2 2 2 ( , ) , 0. Ax By C d M d A B A B      b). Hệ quả: Nếu 1 1 1 1 2 2 2 2: 0, : 0d A x B y C d A x B y C      cắt nhau tại I 1 2 2 1( )A B A B thì phương trình các phân giác tạo bởi d1 và d2 là: 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 A x B y C A x B y C A B A B        VI). HỆ TỌA ĐỘ ĐÊCAC TRONG KHÔNG GIAN, TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ ĐIỂM: ■ Hệ tọa độ đêcac vuông góc trong không gian: Ba trục tọa độ x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc đôi một tạo nên hệ trục tọa độ Oxyz với Ox là trục hoành , Oy là trục tung và Oz là trục cao.trên Ox, Oy, Oz lần lượt có các vectơ đơn vị (1;0;0), (0;1;0), (0;0;1)i j k      - Tọa độ của véctơ: ( ; ; )u x y z u xi y j zk          - Tọa độ của điểm: ( ; ; ) ( ; ; )M x y z OM x y z    x: hoành độ, y: tung độ, z: cao độ của M hay OM  ● Các kết quả: trong hệ Oxyz cho  ; ;A A AA x y z và  ; ;B B BB x y z và  1 1 1; ;a x y z  và  2 2 2; ;b x y z  . Ta có: ●  1 2 1 2 1 2; ;a b x x y y z z       ●  1 1 1; ;ka kx ky kz  ●Tích vô hướng: 1 2 1 2 1 2. . . .a b x x y y z z     Hệ quả: ● 2 2 21 1 1a x y z    ●   1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 . . . cos ; x x y y z z a b x y z x y z          ● 1 2 1 2 1 2. . . 0a b x x y y z z       ● 1 2 1 2 1 2; ;a b x x y y z z       ● ,a b   cùng phương 1 1 1 2 2 2 : x y z k R b ka x y z          ●Tọa độ vectơ:  ; ;B A B A B AAB x x y y z z     Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 5 ●Khoảng cách:      2 2 2B A B A B AAB x x y y z z      ●Điểm M chia AB theo tỉ số k (k≠1) 1 OA kOB MA kMB OM k           (k≠1). Khi đó tọa độ của M là: 1 1 1 A B M A B M A B M x kx x k y ky y k z kz z k          M là trung điểm AB : 2 2 2 A B M A B M A B M x x x y y y z z z         VII). TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ÁP DỤNG: Tích có hướng của hai vectơ: ■ Định nghĩa: Cho  1 1 1; ;a x y z  và  2 2 2; ;b x y z  1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 , ; ; y z z x x y a b y z z x x y            ■ Các tính chất: ●a  cùng phương b  , 0a b      ● ,a b a       và ,a b b       ●  , . .sin ,a b a b a b         ●Diện tích tam giác: 1 , 2ABC S AB AC       ●Thể tích : - Hình hộp: . ' ' ' ' , . 'ABCD A B C DV AB AD AA       - Tứ diện: 1 , . 6ABCD V AB AD AD       ●Điều kiện 3 vectơ đồng phẳng: , ,a b c    đồng phẳng , . 0a b c       A, B, C, D đồng phẳng , . 0AB AC AD       . VIII). KHOẢNG CÁCH 1). Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm  0 0 0; ;M x y z đến mp   : 0Ax By Cz D     là:    0 0 0 2 2 2 , Ax By Cz D d M A B C       2). Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Khoảng cách từ điểm M1 đến đường thẳng () đi qua điểm M0 và có VTCP u  là:   0 11 , , M M u d M u        3). Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau:  1 qua M1 và có VTCP u  và  2 đi qua M2 và có VTCP v  , Khoảng cách giữa  1 và  2 là: Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 6   1 21 2 , . ; , u v M M d u v              IX). GÓC: 1). Góc giữa 2 đường thẳng : Cho  1 có VTCP  1 1 1; ;u a b c  và  2 có VTCP  2 2 2; ;v a b c  .gọi  là góc giữa  1 và  2 . Ta có: 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 . cos . . u v a a b b c c u v a b c a b c             Đặc biệt:  1 2 1 2 1 2 1 2( ) 0a a b b c c       2). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: cho đường thẳng   có VTCP  ; ;u a b c và mp   có VTPT  ; ;n A B C nếu  là góc giữa   và   thì: 2 2 2 2 2 2 . sin . . n u Aa Bb Cc n u A B C a b c              0 00 90  Đặc biệt:  / /  hoặc   0Aa Bb Cc      3). Góc giữa hai mặt phẳng:cho mp  1 có VTPT  1 1 1 1; ;n A B C  và mp  2 có VTPT  2 2 2 2; ;n A B C  .nếu  là góc giữa  1 và  2 thì: 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2 . cos . . n n A A B B C C n n A B C A B C             Đặc biệt:    1 2 1 2 1 2 1 2 0A A B B C C      Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 7 Chủ đề 2: ĐƯỜNG BẬC 2. ------------------------ Vấn đề 1: Định nghĩa đường bậc 2. 1.1. Cho hàm số 2 2( ; ) x 2 2 2 0F x y A Bxy Cy Dx Ey F       . Với ( ; ; ) (0;0;0).A B C  1.2. Trong (Oxy), tập hợp các điểm M(x;y) có tọa độ thỏa mãn phương trình F(x;y)=0. Khi đó ta nói F(x;y)=0 là phương trình đường cong (C) hay (C) có phương trình là F(x;y)=0. Vậy phương trình tổng quát của một đường bậc 2 bất kì là: 2 2x 2 2 2 0A Bxy Cy Dx Ey F      . Với ( ; ; ) (0;0;0).A B C  ---------------------------------------- Vấn đề 2: Công thức đổi tọa độ và 2 cách đổi trục tọa độ: Phép tịnh tiến và phép quay. 2.1. Công thức đổi tọa độ (đổi mục tiêu). Xét trong cả hệ tọa độ trực chuẩn và afin. 2.1.1. Trong mặt phẳng. Mục tiêu 1: 1 2( ; ; )O e e   Mục tiêu 2: 1 2( ; ; )O e e    M(x;y) O’(x0;y0) 1 1 2 2 1 2 ( ; ) ( ; ) e a a e b b       M(x’;y’) ●Lưu ý: (x0; y0) là tọa độ điểm O’ trong mục tiêu 1, tương tự, tọa độ 1 1 2 2 1 2( ; ), ( ; )e a a e b b     là tọa độ trong mục tiêu 1. ►Hướng giải quyết vấn đề: Ta làm sao biểu diễn tọa độ M(x;y) theo tọa độ M(x’;y’). + Ta có: 1 1 2 1 1 1 2 2 2 1 2 2 1 1 2 2 ( ; ) ( ; ) e a a e a e a e e b b e b e b e                    + Trong mục tiêu 1: ( ; )OM x y , (O(0;0)). Do đó: 1 1 2 2OM x e x e    (1) + Trong mục tiêu 2: ' ( '; ')O M x y , (O’(0;0)). Do đó: 1 2' 'O M x e y e      . + Ta có: ' 'OM OO O M  0 1 0 2 1 2' 'x e y e x e y e         0 1 0 2 1 1 2 2 1 1 2 2'( ) '( )x e y e x a e a e y b e b e        0 1 1 1 0 2 2 2( ' ') ( ' ')x a x b y e y a x b y e      (2) Từ (1) và (2) ta được: 0 1 1 0 2 2 ' ' ( ) ' ' x x a x b y I y y a x b y        . Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 8 Trong không gian: Mục tiêu 1: 1 2 3( ; ; ; )O e e e    Mục tiêu 2: 1 2 3( ; ; ; )O e e e      M(x;y;z) O’(x0;y0;z0) 1 1 2 3 2 1 2 3 3 1 2 3 ( ; ; ) ( ; ; ) ( ; ; ) e a a a e b b b e c c c          M(x’;y’;z’) Ta có: 1 1 1 2 2 3 3 2 1 1 2 2 3 3 3 1 1 2 2 3 3 e a e a e a e e b e b e b e e c e c e c e                         . Trong mục tiêu 1: 1 2 3OM xe ye ze      (1) Trong mục tiêu 2: 1 2 3O M x e y e z e            . Ta có: OM OO O M   0 1 0 2 0 3 1 2 3' ' 'x e y e z e x e y e z e              0 1 0 2 0 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3'( ) '( ) '( )x e y e z e x a e a e a e y b e b e b e z c e c e c e               0 1 1 1 1 0 2 2 2 2 0 3 3 3 3( ' ' ') ( ' ' ') ( ' ' ')x a x b y c z e y a x b y c z e z a x b y c z e            (2) Từ (1) và (2) ta được: 0 1 1 1 0 2 2 2 0 3 3 3 ' ' ' ' ' ' ( ) ' ' ' x x a x b y c z y y a x b y c z II z z a x b y c z               2.1.2. Phép tịnh tiến: - Trường hợp đặc biệt: ' 1 2 1 2( ; ; ) ( ; ; ). OOT O e e O e e      Áp dụng công thức (I), ta có: 0 0 ' ' x x x y y y      (vì a2= 0, b1= 0). Ví dụ: Cho (C): ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. (*) Bằng cách dời trục gốc O đến một điểm I thích hợp bằng phép tịnh tiến, hãy đưa phương trình về dạng không có số hạng x, y.  Cần giải quyết: - Tìm I để đưa phương trình sau khi tịnh tiến không còn x, y. - Viết phương trình mới sau khi tịnh tiến. Giải: ' 0 0'( ; ) ( ) ( ' ' '). OOT O x y Oxy O x y Suy ra: 0 0 ' ' x x x y y y      (1). Thay (1) vào (*) ta có: a(x0+x’) 2+2b(x0+x’)(y0+y’)+c(y0+y’) 2+2d(x0+x’)+2e(y0+y’)+f=0.  ax’2+2bx’y’+cy’2+(2ax0+2by0+2d)x’+(2bx0+2cy0+2e)y’+ax02+2bx0y0+cy02+2dx0+2ey0+f=0. (2). Để phương trình (*) tịnh tiến không chứa số hạng x, y thì: 0 0 0 0 2 2 0 (3) 2 2 0 ax by d bx cy e        Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trang 9 Giải (3), tìm (x0; y0). Phương trình (C) sau khi tịnh tiến là: 2 2 0 0' 2 ' ' ' ( ; ) 0.ax bx y cy F x y     Nhận xét, ta thấy: 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 ( ; ) 2 2 ( ; ) x y ax by d F x y bx cy e F x y       . Tổng quát: Cho (C) có phương trình F(x; y)=0. Tìm điểm I sao cho khi tịnh tiến (C) tới điểm I thì ta được phương trình (C) mới không chứa số hạng x, y. Và viết phương trình (C) mới sau khi tịnh tiến. Cách làm: + Ta giải hệ: 0 0 0 0 ( ; ) 0 ( ; ) 0 x y F x y F x y     tìm x0, y0. Suy ra I(x0;y0). Phương trình (C ) mới là: 2 2 0 0' 2 ' ' ' ( ; ) 0.a
Luận văn liên quan