Tiểu luận Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh – Hose năm 2009

Gần đây, tình hình thị trường tài chính ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Thị trường chứ ng khoán Việt Nam nói chung, s àn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) nói riêng ngày càng phát triển, với số lượng công ty niêm yết gia tăng không ngừng. Năm 2009 sàn giao dịch chứng khoán TPHCM đã có những bước phát triển đầy biến động, xoay quanh những bước thăng trầm của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới. Với mong muốn tìm hiểu và bổ sung kiến thức về thị trường tài chính, nhóm 3 thực hiện tiểu luận: “Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009” Tiểu luận gồm 2 phần: Phần 1: Giới thiệu sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM Phần 2: Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM. Trong khuôn khổ bài viết có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn của Cô để bài viết của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Chúng tô i xin chân thành cảm ơn PGS. TS BÙI KIM YẾN đã tận tình giảng dạy cho chúng tôi trong thời gian qua, giúp chúng tôi hiểu rõ hơn thị trường tài chính.

pdf19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh – Hose năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -----oOo----- TIỂU LUẬN: MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM – HOSE NĂM 2009 Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Lớp : NH Đêm 5 Khóa : 18 GVHD : PGS - TS. BÙI KIM YẾN TP.HCM, THÁNG 01 – 2010 Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 2  Gần đây, tình hình thị trường t ài chính ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) nói riêng ngày càng phát triển, với số lượng công ty niêm yết gia tăng không ngừng. Năm 2009 sàn giao dịch chứng khoán TPHCM đã có những bước phát triển đầy biến động, xoay quanh những bước thăng trầm của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới. Với mong muốn tìm hiểu và bổ sung kiến thức về thị trường tài chính, nhóm 3 thực hiện tiểu luận: “Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009” Tiểu luận gồm 2 phần: Phần 1: Giới thiệu sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM Phần 2: Hoạt động của sàn giao dị ch chứng khoán TP.HCM và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM. Trong khuôn khổ bài viết có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn của Cô để bài viết của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS BÙI KIM YẾN đã tận tình giảng dạy cho chúng tôi trong thời gian qua, giúp chúng tôi hiểu rõ hơn thị trường tài chính. TP. Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 01 năm 2010 Người thực hiện Nhóm 3 - Lớp NH Đêm 5/K 18 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 3 ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 4 PHẦN I SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM (HOSE) 1.1 Giới thiệu:  HOSE tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TPHCM , được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng C hính phủ.  Ngày 11/07/1998 HOSE chính thức giao dịch và là một đơn vị sự nghiệp có thu.  Ngày 1/8/1998 chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã ký quy ết định số 128/1998/UBCK5 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM  Ngày 20/07/2000 Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM chính thức khai trương và đi vào hoạt động.  Ngày 28/07/2000 phiên giao dịch đầu tiên của thị trường chứng khoán TPHCM  Ngày 08/08/2007 Trung tâm giao dịch chứng khóan TPHCM chính thức trở thành Sở giao dịch chứng khoán TPHCM – HOSE 1.2. Quyền hạn:  Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khoán, công bố thông tin và thành viên giao dịch sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.  Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán.  Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư.  Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán  Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán của các t hành viên giao dịch t ại Sở giao dịch chứng khoán. Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 5  Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán.  Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết;  Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.  Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán. 1.3. Nghĩa vụ  Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai, công bằng, trật tự và hiệu quả.  Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.  Thực h iện công bố thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán, thông tin về công ty chứng khoán, công ty q uản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu t ư chứng kh oán và thông tin giám sát hoạt động của thị trường chứng khoán.  Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nư ớc có thẩm quy ền trong công t ác điều tra và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.  Phối hợp thực hiện công tác tuyên truy ền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư.  Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch chứng khoán gây thiệt hại cho thành viên gi ao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng. Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 6 1.4. Hàng hóa: • Tính đến ngày 31/12/2009, trên sàn HOSE có 193 mã niêm yết và tính từ đầu năm đến nay có 45 cổ phiếu niêm yết mới trên sàn HOSE. • HOSE hiện có 105 công ty chứng khoán thành viên, 46 công ty quản lý quỹ, 382 quỹ đầu tư nước ngoài, và 8 ngân hàng lưu ký với 729.592 tài khoản của NĐT; trong đó có Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 7 726.639 tài khoản NĐT cá nhân, NĐT tổ chức có 2.953 tài khoản (tính đến hết tháng 10/2009). • HOSE đã nâng cấp phần mềm giao dịch và đang triển khai nhập lệnh trực tuyến tiến tới bỏ sàn giao dịch. Hiện tốc độ gửi lệnh đạt 50-70 lệnh/giây, so với trước đây là 5-7 giây/lệnh. • Trong định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn 2011- 2020 UBCK dự thảo, quy mô vốn hóa thị trường vào năm 2015 dự kiến đạt 65- 70% GDP, đến năm 2020 đạt 90-100% GDP . Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 8 PHẦN II HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM (HOSE) NĂM 2009 2.1. Tình hình kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2009: Hoạt động của thị trường chứng khoán trong năm 2009 có những thăng trầm và chịu sự tác động bởi các t hông tin kinh tế vĩ mô: a. Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến TTCK: Đứng trước suy giảm kinh tế và sự sụt giảm của thị trường chứng khoán (TTCK), Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp gián tiếp kích cầu trên TTCK như miễn giảm và giãn thuế thu nhập cá nhân trong năm 2009, miễn thuế đối với những khoản thu nhập từ đầu tư vốn và chuy ển nhượng vốn... Bên cạnh đó, việc thực hiện chính sách tiền t ệ nới lỏng với trọng t âm là giảm lãi suất và hỗ trợ lãi suất 4% trong năm 2009, cho các doanh nghiệp vay vốn t ại các ngân hàng thương mại. Lãi suất cơ bản cũng được điều chỉnh giảm từ 8,5% xuống 7% - bằng một nửa so với mức đỉnh của năm 2008 - và duy trì liên tục tới cuối tháng 11-2009, cũng được xem là một trong những giải pháp quan trọng góp phần kích cầu chứng khoán. Trong bối cảnh kinh t ế v ĩ mô đã bắt đầu ra khỏi suy thoái và hồi phục trở lại, những dấu hiệu của lạm phát đã xuất hiện, thị trường tiền tệ có những biểu hiện bất ổn với sự căng thẳng thanh khoản của hệ thống ngân hàng và diễn biến bất thường của giá vàng, ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã bất ngờ thắt chặt chính sách tiền tệ, đồng thời chính sách vĩ mô cũng có những thay đổi. Vào cuối tháng 11-2009, NHNN nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% sau khi đã cam kết ổn định chính sách tiền t ệ đến hết năm 2009, đồng thời chấp nhận phá giá VNĐ ở mức thấp. Sự điều chỉnh này thể hiện thay đổi trong chính sách vĩ mô từ hỗ trợ t ăng trưởng sang hướng ổn định vĩ mô (kèm theo là hạn chế tín dụng) sau khi kỳ họp Quốc hội kết thúc. Mặc dù các chính sách của NHNN có tác động tích cực cho nền kinh tế trong trung và dài hạn nhưng điều này gây sốc cho cả doanh nghiệp và nhà đầu tư trên TTCK, Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 9 những mầm mống khó khăn trong thanh khoản của ngân hàng xuất hiện, quan ngại về việc DN khó vay vốn với lãi suất cao. Sự đảo chiều của chính sách đã t ạo ra những tác động thực đến luồng tiền vào TTCK cũng như những tác động tâm lý thái quá khiến cho các ch ỉ số chứng khoán rơi vào chu kỳ giảm điểm từ tháng 11 năm 2009. Tính từ đỉnh cao xác lập trong năm, chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng (tháng 11 và 12-2009), chứng khoán mất trên 30% giá trị thì VN-Index đã mất khoảng 30% về điểm số đến cuối năm. Những thăng trầm của TTCK trong thời gian qua cho thấy sức mạnh của chính sách tiền tệ đối với TTCK và tâm lý nhà đầu tư là rất lớn do liên quan đến mức tăng trưởng tín dụng nói chung và dòng tín dụng chảy vào TTCK nói riêng. b. Ảnh hưởng của gói kích cầu thứ nhất và việc không thực hiện gói kích cầu thứ hai đến thị trường chứng khoán: - Thị trường đã được hưởng lợi rất nhiều trong thời gian qua nhờ chính sách kích cầu thứ nhất, điển hình thông qua hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn. Báo cáo kết quả kinh doanh 9 tháng vừa qua của hầu hết các doanh nghiệp đều có lãi, t hậm chí một số doanh nghiệp đã báo cáo lãi rất lớn (vượt kế hoạch năm), nhiều nhà người đã nhìn vào đây để đưa ra các quyết định đầu tư của mình thay vì trông chờ vào việc hỗ trợ từ Chính phủ. - Những thông tin hỗ trợ tốt từ thị trường thế giới và báo cáo kết quả kinh doanh tốt của doanh nghiệp, thông tin hỗ trợ tốt từ phía chính sách của nhà nước, thị trường có một sức bật mới, rất mạnh mẽ. - Nhiều chuyên gia nghiên cứu và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đưa ra khuyến cáo Việt Nam không nên có gói kích cầu thứ hai, vì nó sẽ tạo ra sứ c ì đối với doanh nghiệp và khó khăn đối với việc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô nên các nhà đầu tư cũng đã chuẩn bị sẵn tâm lý khi tham gia thị trường. Vì vậy, việc không thực h iện gói kích cầu thứ hai không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thị trường chứng khoán. c. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường chứng khoán: Vấn đề về lạm phát, lãi suất cùng với sự chững lại của thị trường chứng khoán thời gian gần đây dường như đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều người. Vậy mối quan hệ Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 10 giữa lãi suất và thị trường chứng khoán như thế nào? Giữa chúng thật ra có mối quan hệ ra sao?  Lãi suất có thể ảnh hưởng đến toàn bộ nhà đầu tư chính là lãi suất chiết khấu của NHTW (ở Việt Nam là N gân Hàng Nhà Nước). Đó là một trong những công cụ hữu hiệu nhất mà ngân hàng trung ương nỗ lực để kiểm soát lạm phát. Chúng ta đang cố gắng khống chế tỷ lệ lạm phát ở mức 8% bằng việc thay đổi lãi suất chiết khấu, điều này ảnh hưởng đến lượng cung tiền trong xã hội.  Hiệu ứng của sự gia tăng lãi suất chiết khấu: Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu, việc này sẽ không t ác động ngay lập tức lên thị trường chứng khoán. Điều này khiến cho việc vay tiền của ngân hàng thương mại từ ngân hàng trung ương trở nên đắt hơn. Tuy nhiên, sự gia tăng lãi suất chiết khấu không chỉ dừng lại ở đó, nó còn t ạo nên t ác động lan truyền ảnh hưởng đến hầu hết các cá nhân và doanh nghiệp.  Tác động gián tiếp đầu tiên của việc gia tăng lãi suất chiết khấu: Các ngân hàng sẽ t ăng lãi suất cho vay đối với khách hàng. Khách hàng cá nhân bị ảnh hưởng thông qua việc lãi suất tăng đối với thẻ tín dụng và các khoản vay ngắn hạn khác. Song song đó, các cá nhân cũng có thể sẽ hạn chế mức vay nợ xuống, do vậy lúc này người tiêu dùng sẽ có ít tiền hơn để chi tiêu.  Lãi suất chiết khấu tác động đến các khách hàng tiêu dùng cá nhân, đến lượt mình sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng cá nhân lại ảnh hưởng đến các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với doanh nghiệp ảnh hưởng của sự t ăng lãi suất chiết khấu không chỉ có thế, họ còn chịu tác động nhiều hơn. Bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân hàng thương mại để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất.,nhưng một khi các khoản vay từ ngân hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý ngại vay tiền và thực tế thì họ phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay. Với một doanh nghiệp trong thời kỳ tăng trưởng thì điều này có t hể tác động nghiêm trọng, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi hoạt động và kết quả là lợi nhuận bị giảm sút.  Tác động đến thị trường chứng khoán : Sự thay đổi trong lãi suất chiết khấu không những ảnh hưởng đến hành vi của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán: Một trong những cách để định giá một Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 11 doanh nghiệp là đưa t ất cả các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu về hiện tại. Lấy giá trị của doanh nghiệp chia cho số lượng cố phần đang lưu hành để tính giá trị một cổ phần. Gía chứng khoán thay đổi tuỳ theo các kỳ vọng khác nhau của nhà đầu tư về công ty ở các thời điểm khác nhau. Do đó mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán cổ phần ở các mức giá khác nhau. Một khi doanh nghiệp bị thị trường nhìn thấy là sẽ cắt giảm các chi phí đầu tư tăng trưởng hoặc là doanh nghiệp đang t ạo ra lợi nhuận ít hơn vì chi phí vay nợ tăng cao hoặc là doanh thu sụp giảm thì dòng t iền tương lai được dự đoán sẽ giảm đi. Hệ quả là giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ t hấp xuống. Nếu số lượng doanh nghiệp trên TTCK có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét toàn bộ thị trường, chỉ số thị trường chứng khoán sẽ giảm.  Tác động đến đầu tư: Đối với nhiều nhà đầu tư, thị trường đi xuống hoặc giá chứng khoán sụt giảm là điều không mong muốn. Nhà đầu tư nào cũng kỳ vọng giá trị khoản đầu tư của mình sẽ không ngừng tăng lên, có thể là ở dạng lãi vốn, cổ tức hoặc cả hai. N hưng với kỳ vọng về sự tăng trưởng trong tương lai thấp hơn và dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp không tốt như mong đợi, chắc chắn không nhà đầu tư thông minh nào tiếp tục đánh giá cao doanh nghiệp. d. Ảnh hưởng khủng hoảng tài chính Mỹ đến chứng khoán Việt Nam:  Tác động từ sự lưu chuyển dòng vốn: Bản chất của lưu chuy ển dòng vốn trên toàn cầu là d ịch chuyển từ nơi này sang nơi khác, chuyển từ nơi bị khủng hoảng sang thị trường có tiền năng hoặc an toàn hơn, và nó sẽ luôn vận động chứ không đứng y ên. Nếu t hị trường M ỹ quá nhiều rủi ro thì dòng vốn ở thị trường này sẽ được chu chuyển sang thị trường có độ an toàn hơn hoặc có khả năng sinh lời cao hơn. Trên thực t ế, chênh lệch lãi suất USD giữa Việt Nam và Mỹ đã lên đến trên 4%, trong khi đó lạm phát ở Mỹ lại cao hơn 2% so với mặt bằng lãi suất cơ bản ở nước này. Vì vậy, các thị trường mới nổi, ít liên thông với các thị trường phát triển như Việt Nam có thể được hưởng lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - NH Đêm 5 - K18 Trang 12  Tác động từ tâm lý: Thị trường chứng khoán Việt Nam nhiều khi bị chi phối bởi t âm lý, khi thị trường tài chính thế giới gặp sóng gió, t âm lý lo lắng cũng một phần chuyển qua không ít nhà đầu tư Việt Nam. Việc khủng hoảng t ài chính t ại M ỹ lan rộng khiến các nhà đầu tư Việt Nam thận trọng hơn khi tiếp cận t hị trường, nhất là những nhà đầu tư mới. Đối với các nhà đầu tư "kỳ cựu", nếu VN-Index tiếp tục tụt dốc mạnh qua ngưỡng 400 điểm, thì niềm tin của họ mới có thể bị lung lay mạnh.  Đánh giá tình hình thị trường thế giới và trong nước ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán VN các tháng cuối năm 2009: Thị trường chứng khoán các tháng cuối năm 2009 phụ thuộc khá nhiều vào tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam: Nhân tố tích cực:  Tình hình kinh tế t
Luận văn liên quan