Tiểu luận Luật phá sản 2004 [phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã]

a. Khái niệm phá sản Phá sản dù được lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm này đều được sử dụng để chỉ sự đổ vỡ , khánh tận, mất khả năng thanh toán trong ho ạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại, luật phá sản Việt nam được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ 15 tháng 10 năm 2004, đã đưa r a tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình tr ạng phá sản tại điều 3 như sau: "Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu th ì b ị coi là lâm vào tình tr ạng phá sản". Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm v ào tìn h tr ạng mất khả năng thanh toán nợ phải là hiện tượng khách quan và nằm ngoài sự mong đợi của chủ doanh nghiệp. b. Phân loại phá sản. Trên thực tế, tuỳ thuộc vào m ục đích và mức độ xem xét, có nhiều cách phân loại khác nhau. Ở đây chỉ đề cập tới hai dạng phân loại chủ yếu thường gặp là: Phá sản trung thực và phá sản man trá; phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc. - S ự phân biệt phá sản trung thực và phá sản man trá dựa trên bản chất quan hệ kinh tế, nhìn dưới góc độ nguy ên nhân d ẫn đến t ình tr ạng phá sản.  Phá sản trung thực là hậu quả khách quan và trực tiếp của tình trạng không thích ứng của doanh nghiệp mắc nợ trước các đòi hỏi khắt khe v à nghi ệt ng ã c ủa thương trư ờng. Doanh nghiệp có thể bị phá sản bới nhiều nguyên nhân mang tính khách quan như: thiên tai, đ ịc h hoạ, bị ảnh hưởng của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, những chênh lệch về tỷ giá hối đoái, sự chuyển đổi xu hướng ti êu dùng của người tiêu dùng, và cả những nguyên nhân chủ quan nh ư: sự yếu kém trong năng lực quản lý, đièu hành, cơ cấu đầu tư c ủa doan h nghiệp bị mất cân đối nghiêm tr ọng, bị mất uy tín trên thương trường,  Phá sản man trá hoàn toàn là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dối, có sự sắp đặt từ trước của chủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng c ơ chế phá sản để chiếm đoạt tài s ản của các chủ n ợ. - S ự phân biệt phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc dựa tr ên cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp lý, cụ thể căn cứ vào chủ thể đệ đơn yêu cầu tuy ên bố phá sản.  Phá sản tự nguyện là do chủ doanh nghiệp mắc nợ tự đề nghị khi thấy doanh nghiệp hoàn toàn mất khả năng thanh toán, không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho các chủ nợ.  Ngược lại, phá sản bắt buộc được thực hiện trên cơ s ở yêu cầu của các chủ nợ, nằm ngoài ý mu ốn chủ quan của doanh nghiệp mắc nợ.

pdf49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Luật phá sản 2004 [phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã], để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC LUẬT [Luật Phá sản năm 2004 được ban hành là kết quả của việc tổng kết thực tiễn sau 10 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, đồng thời cũng là kết quả của KINH việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm xây dựng pháp luật về phá sản của một số nước trong khu vực và trên thế DOANH giới…] LUẬT PHÁ SẢN 2004 [PHÁ SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ] Giảng viên: LS. TS. Trần Anh Tuấn Học viên: Đinh Hưng Giang MBAB11012 Phạm Hoàng Yến MBAB11059 Nguyễn Phùng Duyên MBAB11011 Hà Huy Hiếu MBAB11019 Võ Văn Thành Đạo MBAB11010 HCM 12/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  - Doanh nghiệp Nhà Nước DNNN - Luật phá sản LPS - Tòa án TA - Thẩm phán TP - Tổ quản lý, thanh lý tài sản Tổ QLTL TS - Hợp tác xã HTX - Hội nghị chủ nợ HNCN - Phá sản doanh nghiệp PSDN MỤC LỤC  Phần thứ nhất: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ph¸p luËt ph¸ s¶n ...........................................1 I. Khái niệm phá sản, pháp luật phá sản .............................................................................1 1. Khái niệm, phân loại phá sản ...................................................................................1 2. Pháp luật về phá sản .................................................................................................2 II. Vai trß cña ph¸p luËt ph¸ s¶n trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ..........................................2 1. Ph¸p luËt ph¸ s¶n lµ c«ng cô b¶o vÖ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nhÊt quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c chñ nî....................................................................................................2 2. Ph¸p luËt ph¸ s¶n b¶o vÖ lîi Ých cña con nî, t¹o c¬ héi ®Ó con nî rót khái th­¬ng tr­êng mét c¸ch trËt tù. .....................................................................................................3 3. Ph¸p luËt ph¸ s¶n gãp phÇn vµo viÖc b¶o vÖ lîi Ých cña ng­êi lao ®éng ..................4 4. Ph¸p luËt ph¸ s¶n gãp phÇn b¶o ®¶m trËt tù, an toµn x· héi.....................................4 5. Ph¸p luËt ph¸ s¶n gãp phÇn lµm lµnh m¹nh ho¸ nÒn kinh tÕ, thóc ®Èy ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh cã hiÖu qu¶ h¬n. ..............................................................................4 Phần thứ hai: Trình tự về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản DN, HTX ...........6 I. Sơ đồ thủ tục phá sản:......................................................................................................6 II. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản: .....................................................................7 1. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản: ......................................................................7 2. Đối tượng có quyền nộp đơn y êu cầu tuyên bố PSDN: ...........................................7 3. Thụ lý đơn và thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp: 9 4. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản:......................................................9 5. Kiểm kê tài sản của DN, HTX, lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ: .11 6. Tổ chức hội nghị chủ nợ: .......................................................................................12 III. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: ...................................................................13 1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh:...................................13 2. Xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: ............................................14 3. Thông quan phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: .......................................14 4. Công nhận nghị quyết về phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: ..................14 5. Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh:............................14 6. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh:............................14 7. Đình chỉ phục hồi hoạt động kinh doanh: ..............................................................14 IV. Thủ tục thanh lý tài sản: .............................................................................................15 1. Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản trong trường hợp đặc biệt: .......................15 2. Quyết định mở thủ tục thanh lý TS khi Hội nghị chủ nợ không thành: .................15 3. Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ lần thứ 1:..........................................................................................................................15 4. Nội dung Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản: .................................................15 5. Khiếu nại, kháng nghi Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản:.............................16 6. Đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản: ............................................................................16 V. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản: .................................................................16 1. Quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản .............................................................16 2. Nội dung quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản (Điều 88) .............................17 3. Thông báo quyết địnhtuyên bố DN, HTX bị phá sản(Điều 89) .............................19 4. Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyên bố DN,HTX bị phá sản (Điều 90) 19 5. Khiếu nại, kháng nghị quyết địnhtuyên bố DN,HTX bị phá sản ( Điều 91)..........19 6. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố DN,HTX bị phá sản (Điều 92) 19 7. Xử lý vi phạm:........................................................................................................19 Phần thứ ba: Thực tiễn thi hành LPS năm 2004 – Những khó khăn vướng mắc ...........21 I. Thực trạng phá sản tại Việt Nam:..................................................................................21 II. Những tiến bộ của luật phá sản 2004 so với luật phá sản doanh nghiệp 2003 ..........23 III. Những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện luật phá sản 2004 .................................26 1. Về tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ............................................26 2. Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. ........................................................26 3. Về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.......................................................................................................................27 4. Những vướng mắc, khó khăn trong hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản ....28 5. Khó khăn trong việc lập danh sách chủ nợ; xử lý nợ của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ............................................................................................................30 6. Về việc thực hiện quản lý và bảo toàn tài sản phá sản ...........................................31 7. Về tổ chức Hội nghị chủ nợ ...................................................................................32 8. Vướng mắc trong việc xử lý tài sản phá sản của doanh nghiệp .............................32 9. Về việc thực hiện quyền khiếu nại và quyền kháng nghị .......................................34 10. Quy định về trách nhiệm tiếp tục trả nợ sau khi tuyên bố phá sản còn quá khắt khe. 34 Phần thứ tư: Kiến nghị hoàn thiện LPS và cơ chế thực thi LPS ..................................35 I. Kiến nghị sửa đổi luật phá sản 2004..............................................................................35 1. Mở rộng đối tượng áp dụng của Luật phá sản ........................................................35 2. Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và việc mở hoặc không mở thủ tục phá sản...........................................................................................................35 3. Tăng cường cơ chế giám sát của chủ nợ đối với quá trì nh giải quyết thủ tục phá sản. 36 4. Về việc thực hiện quản lý tài sản phá sản ..............................................................37 5. Sửa đổi quy định về tài sản phá sản .......................................................................37 6. Quy định đầy đủ và hợp lý hơn về việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân và các thành viên hợp danh của công ty hợp danh .................................38 7. Về trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản .......38 8. Sửa đổi Luật Phá sản theo hướng Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản đồng thời ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản ...............................38 9. Bổ sung quy định về việc áp dụng thủ tục phá sản rút gọn trong một số trường hợp nhất định..........................................................................................................................39 II. Một số kiến nghị về thực thi luật phá sản ..................................................................39 1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản ...........................................39 2. Đối với ngành Toà án .............................................................................................39 3. Đối với cơ quan thi hành án dân sự ........................................................................40 4. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý tài sản .....................................................40 5. Tăng cường kỷ luật tài chính kế toán .....................................................................41 6. Giải toả yếu tố tâm lý .............................................................................................41 LUẬT KINH DOANH Luật phá sản 2004 PHẦN THỨ NHẤT: Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ph¸p luËt ph¸ s¶n I. Khái niệm phá sản, pháp luật phá sản 1. Khái niệm, phân loại phá sản a. Khái niệm phá sản Phá sản dù được lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm này đều được sử dụng để chỉ sự đổ vỡ, khánh tận, mất khả năng thanh toán trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại, luật phá sản Việt nam được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ 15 tháng 10 năm 2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tại điều 3 như sau: "Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản". Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tìn h trạng mất khả năng thanh toán nợ phải là hiện tượng khách quan và nằm ngoài sự mong đợi của chủ doanh nghiệp. b. Phân loại phá sản. Trên thực tế, tuỳ thuộc vào mục đích và mức độ xem xét, có nhiều cách phân loại khác nhau. Ở đây chỉ đề cập tới hai dạng phân loại chủ yếu thường gặp là: Phá sản trung thực và phá sản man trá; phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc. - Sự phân biệt phá sản trung thực và phá sản man trá dựa trên bản chất quan hệ kinh tế, nhìn dưới góc độ nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá sản.  Phá sản trung thực là hậu quả khách quan và trực tiếp của tình trạng không thích ứng của doanh nghiệp mắc nợ trước các đòi hỏi khắt khe và nghiệt ngã của thương trường. Doanh nghiệp có thể bị phá sản bới nhiều nguyên nhân mang tính khách quan như: thiên tai, địch hoạ, bị ảnh hưởng của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, những chênh lệch về tỷ giá hối đoái, sự chuyển đổi xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng,… và cả những nguyên nhân chủ quan như: sự yếu kém trong năng lực quản lý, đièu hành, cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp bị mất cân đối nghiêm trọng, bị mất uy tín trên thương trường,…  Phá sản man trá hoàn toàn là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dối, có sự sắp đặt từ trước của chủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng cơ chế phá sản để chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ. - Sự phân biệt phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc dựa trên cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp lý, cụ thể căn cứ vào chủ thể đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.  Phá sản tự nguyện là do chủ doanh nghiệp mắc nợ tự đề nghị khi thấy doanh nghiệp hoàn toàn mất khả năng thanh toán, không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho các chủ nợ.  Ngược lại, phá sản bắt buộc được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của các chủ nợ, nằm ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mắc nợ. Nhóm 14 GV: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn 1 LUẬT KINH DOANH Luật phá sản 2004 2. Pháp luật về phá sản Theo hiểu biết chung nhất, pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm pháp luật nhằm hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong đó, luật phá sản đóng vai trò trung tâm vì nó quy định những vấn đề có tính nguyên tắc của trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp như: phạm vi áp dụng, điều kiện mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, thứ tự ưu tiên thanh toán khi phân chia tài sản phá sản,… Nội dung của pháp luật phá sản không chỉ bao gồm trình tự thu hồi tài sản và thanh toán theo một thứ tự nhất định cho các chủ nợ (phát mại tài sản). Ngay từ cổ luật La mã, thủ tục phá sản còn một khía cạnh thứ hai đáng lưu ý: tạo cơ hội cho người mắc nợ và chủ nợ thoả thuận, tái tổ chức kinh doanh và lập một kế hoạch trả nợ phù hợp. . Pháp luật phá sản luôn là một hệ thống mở, luôn vận động cho phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Tuy nhiên chúng ta có thể thấy rằng luật phá sản ở các quốc gia đều có những nét chính giống nhau như: + Chỉ có toà án mới có thẩm quyền tuyên bố phá sản. + Sau khi mở thủ tục giải quyết phá sản, doanh nghiệp mắc nợ không có quyền quản lý tài sản của mình mà trao quyền quản lý này cho một chuyên gia do toà án chỉ định. Người chuyên gia quản lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ phải chịu sự kiểm soát của toà án hoặc của một người thẩm phán. + Tất cả các hành động có tính chất gian lận và gây thiệt hại cho chủ nợ đều bị bãi bỏ. + Thủ tục giải quyết phá sản thường chia làm hai giai đoạn: i) Giai đoạn thi hành các biện pháp nhằm khôi phục khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp. ii) Phá sản và thanh lý tài sản doanh nghiệp. + Các chủ nợ được xếp theo thứ tự ưu tiên trong việc phân chia tài sản + Trong quá trình giải quyết phá sản, quyền lực của thẩm phán rất quan trọng: nó có thể ngăn chặn các vụ đòi nợ và tham gia một cách trực tiếp trong việc thiết lập và thi hành đề án hoà giải giữa các chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ. Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng các yêu cầu của việc gia nhập WTO và thực hiện các cam kết quốc tế đa phương, song phương của Việt Nam, ngay từ buổi đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, Việt Nam đã xây dựng và ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp (năm 1993). Trải qua 10 năm thi hành, các quy định của Luật này không còn phù hợp với thực tiễn nên Luật Phá sản đó đã được sửa đổi, bổ sung khá cơ bản và toàn diện. Luật Phá sản năm 2004 được ban hành là kết quả của việc tổng kết thực tiễn sau 10 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, đồng thời cũng là kết quả của việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm xây dựng pháp luật về phá sản của một số nước trong khu vực và trên thế giới. II. Vai trß cña ph¸p luËt ph¸ s¶n trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng Ph¸p luËt ph¸ s¶n cã vai trß rÊt quan träng trong ®êi sèng kinh tÕ – x· héi cña mçi quèc gia. Vai trß ®ã thÓ hiÖn ë nh÷ng néi dung chñ yÕu sau ®©y: 1. Ph¸p luËt ph¸ s¶n lµ c«ng cô b¶o vÖ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nhÊt quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c chñ nî. Trong kinh doanh, viÖc nî nÇn lÉn nhau lµ hiÖn t­îng b×nh th­êng, Ýt doanh nghiÖp nµo cã thÓ tr¸nh khái. Khi cã nî th× chñ nî ®­¬ng nhiªn cã quyÒn ®ßi nî th«ng qua nhiÒu h×nh thøc, biÖn Nhóm 14 GV: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn 2 LUẬT KINH DOANH Luật phá sản 2004 ph¸p kh¸c nhau, trong ®ã cã biÖn ph¸p khëi kiÖn ra Toµ ¸n. Tuy nhiªn, viÖc ®ßi nî b»ng con ®­êng kiÖn tông ra Toµ d©n sù, Toµ kinh tÕ nhiÒu khi kh«ng thÓ gi¶i quyÕt ®­îc mét c¸ch tho¶ ®¸ng quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c nhµ kinh doanh. V× vËy, bªn c¹nh tè tông d©n sù vµ tè tông kinh tÕ víi t­ c¸ch lµ c¸c thñ tôc ®ßi nî th«ng th­êng, Nhµ n­íc ph¶i thiÕt kÕ thªm mét c¬ chÕ ®ßi nî ®Æc biÖt n÷a ®Ó c¸c chñ nî, khi cÇn th× cã thÓ sö dông ®Ó ®ßi nî, ®ã lµ thñ tôc ph¸ s¶n. TÝnh ­u viÖt cña c¬ chÕ ®ßi nî th«ng qua thñ tôc ph¸ s¶n lµ ë chç, viÖc ®ßi nî ®­îc b¶o ®¶m b»ng viÖc Toµ ¸n cã thÓ tuyªn bè chÊm døt sù tån t¹i cña con nî vµ th«ng qua ®ã mµ b¸n toµn bé tµi s¶n cña nã ®Ó tr¶ cho c¸c chñ nî. MÆc dï ngµy nay, tè tông ph¸ s¶n cßn ph¶i thùc hiÖn thªm mét sè môc tiªu n÷a, trong ®ã cã môc tiªu gióp doanh nghiÖp m¾c nî phôc håi (tøc lµ b¶o vÖ c¶ lîi Ých cña con nî) nh­ng vÒ c¬ b¶n, tè tông ph¸ s¶n tõ khi ra ®êi ®Õn nay vÉn lµ lo¹i tè tông t­ ph¸p ®­îc ®Æt ra nh»m tr­íc hÕt vµ chñ yÕu lµ ®Ó b¶o vÖ lîi Ých cña c¸c chñ nî. ViÖc ­u tiªn b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých cña c¸c chñ nî ®· lµm cho thñ tôc ph¸ s¶n trë thµnh mét c«ng cô ph¸p lý cã vai trß rÊt lín trong viÖc thóc ®Èy ho¹t ®éng ®Çu t­ cña c¸c nhµ kinh doanh. Tõ khi cã LuËt ph¸ s¶n, c¸c nhµ kinh doanh sÏ yªn t©m h¬n v× c¸c mãn nî cña hä ®· cã mét c¬ chÕ tèt h¬n ®Ó ®­îc b¶o vÖ. Ph¸p luËt ph¸ s¶n ViÖt Nam ®· thÓ hiÖn rÊt râ sù quan t©m cña Nhµ n­íc ®èi víi viÖc b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c chñ nî. §iÒu nµy ®­îc thÓ hiÖn qua hµng lo¹t c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt liªn quan ®Õn quyÒn n¨ng cña chñ nî nh­: quyÒn nép ®¬n yªu cÇu më thñ tôc gi¶i quyÕt ph¸ s¶n, quyÒn khiÕu n¹i Danh s¸ch chñ nî, quyÒn cã ®¹i