Tiểu luận Mô hình chứng khoán hóa các khoản cho vay - Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Việt Nam đang đ i trên con đường đổ i mới và hộ i nh ập với nền kinh tế thế giới. Những quy luật kinh tế khách quan và tất yếu đang từng giờ, từng phút điều chỉnh nền kinh tế tồn cầu, nền kinh tế của từng khu vực, từng quốc gia và bản thân mỗ i chúng ta. Quá trình mở cửa, hộ i nhập kinh tế trong khu vực tiến đến tồn cầu hố nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một quy luật của lồi người tiến bộ. Để bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục cĩ những cải cách nhằm làm phù hợp và thích nghi với mơi trường bên ngồi. Trong cơng cuộ c cải cách đĩ, cải cách về thuế luơn được các quốc gia chú trọng . Trong báo cáo ch iến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 của Ban chấp hành Trung ương khĩa VIII tại Đại hộ i đại b iểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam viết “tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và cam kết quốc tế. Bổ sung hồn thiện, đơn giản hĩa các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, khơng ph ân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư n ước ngồi. Áp dụng thuế TNCN thống nhất và thuận lợi cho mọi đố i tượng ch ịu thuế, bảo đảm cơng bằng xã hộ i và tạo động lực phát triển. Hiện đại hĩa cơng tác thu thuế và tăng cường quản lý của Nhà nước”. Thuế là một trong những khoản thu ngân sách quan trọng nhất của Nhà nước. Nộp thuế là trách nh iệm và nghĩa vụ của mộ i người dân và các tổ chức xã hộ i. Hiện nay, các Nhà nước thơng qua việc thuế đ iều tiết một phần thu nhập của người giàu , nhằm gĩp phần giảm khoảng cách giàu nghèo đ ang ngày một n ới rộng. Thuế là khoản thu khơng hồn trả trực tiếp của NSNN. Hệ thống thuế h iện nay b ao gồ m nhiều sắc thuế kh ác nhau, lập nên nguồn thu cho NSNN. Việt nam là một đất nước đang trên đà phát triển, trước bối cảnh mở cửa nền kinh tế hiện nay khoảng cách về thu nhập của người dân ngày càng rộng ra, Vì thế, thuế TNCN là đ iều đáng qu an tâm khơng chỉ đố i với Nhà nước mà cịn đố i với mỗ i người dân. Việt nam mới ban hành Luật Thuế TNCN năm 2007, và nĩ vẫn đ ang là một vấn đề nĩng đ ược tồn xã hội quan tâm.

pdf37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Mô hình chứng khoán hóa các khoản cho vay - Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TIEÅU LUAÄN NHÓM MOÂN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG  Đề tài 1: MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO VAY - THỰC TRẠNG &Ø KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM GV hướng dẫn : PGS. TS. Trần Huy Hoàng Nhóm : 01 Lớp : Ngân hàng Đêm 6 - K20 TP.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Những quy luật kinh tế khách quan và tất yếu đang từng giờ, từng phút điều chỉnh nền kinh tế tồn cầu, nền kinh tế của từng khu vực, từng quốc gia và bản thân mỗi chúng ta. Quá trình mở cửa, hộ i nhập kinh tế trong khu vực tiến đến tồn cầu hố nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một quy luật của lồi người tiến bộ. Để bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục cĩ những cải cách nhằm làm phù hợp và thích nghi với mơi trường bên ngồi. Trong cơng cuộc cải cách đĩ, cải cách về thuế luơn được các quốc gia chú trọng. Trong báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 của Ban chấp hành Trung ương khĩa VIII tại Đại hộ i đại b iểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam viết “tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với t ình hình đất nước và cam kết quốc tế. Bổ sung hồn thiện, đơn giản hĩa các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Áp dụng thuế TNCN thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng chịu thuế, bảo đảm cơng bằng xã hội và tạo động lực phát triển. Hiện đại hĩa cơng tác thu thuế và tăng cường quản lý của Nhà nước”. Thuế là một trong những khoản thu ngân sách quan trọng nhất của Nhà nước. Nộp thuế là t rách nh iệm và nghĩa vụ của mội người dân và các tổ chức xã hội. Hiện nay, các Nhà nước thơng qua việc thuế điều tiết một phần thu nhập của người giàu , nhằm gĩp phần giảm khoảng cách giàu nghèo đang ngày một n ới rộng. Thuế là khoản thu khơng hồn trả trực tiếp của NSNN. Hệ thống thuế hiện nay b ao gồm nhiều sắc thuế khác nhau, lập nên nguồn thu cho NSNN. Việt nam là một đất nước đang trên đà phát triển, trước bối cảnh mở cửa nền kinh tế hiện nay khoảng cách về thu nhập của người dân ngày càng rộng ra, Vì thế, thuế TNCN là đ iều đáng quan tâm khơng chỉ đối với Nhà nước mà cịn đối với mỗi người dân. Việt nam mới ban hành Luật Thuế TNCN năm 2007, và n ĩ vẫn đang là một vấn đề nĩng đ ược tồn xã hội quan tâm. Thuế TNCN mà t rong đĩ Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn là một sắc thuế trực thu cĩ vai trị hết sức quan trọng. Nĩ đã ra đời tương đối sớm ở các nước phát triển và ngày nay thì phát t riển rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự phát triển của nĩ đồng hành với sự phát triển của nền kinh tế và ngày càng khẳng định được vai t rị, chức năng là một nguồn thu quan trọng trong NSNN và là cơng cụ gĩp phần đảm bảo cơng bằng xã hội một cách đắc lực. Chính vì vậy , việc ngh iên cứu, hồn chỉnh pháp lệnh thuế TNCN nĩi chung và thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn mĩi riêng là một việc làm cần thiết từ bây giờ. Đĩ cũng chính là nội dung chính của bài tiểu luận “Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn” này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tế của Luật Thuế TNCN nĩi chung và thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn nĩi riêng tại Việt Nam, tiểu luận tổng hợp và phân tích thực trạng thuế TNCN trong đĩ bao gồm cả thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn để hiểu rõ hơn về thực trạng hiện nay và gĩp phần hồn thiện pháp lý và cơng tác quản lý thuế TNCN, phát huy tốt vai trị của thuế TNCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung vào việc tổng hợp, phân tích về thực trạng của việc áp dụng Luật Thuế TNCN nĩi chung và thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn nĩi riêng tại Việt Nam từ năm khi Luật Thuế TNCN năm 2007 ra đời đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu, t rong đĩ chủ yếu là phương pháp tổng hợp các tài liệu pháp luật về thuế TNCN, thống kê các số liệu từ các hoạt động thu thuế TNCS và tổng hợp, đề xuất các g iải pháp nhằm hồn th iện hơn tình hình hiện nay . NỘI DUNG Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ H Ệ THỐNG THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA VIỆT NAM 1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1. Khái niệm chung Hiện nay, cĩ nh iều cách hiểu khác nhau về thuế, v ì thế chúng ta vẫn chưa cĩ một khái niệm thống nhất về thuế. Một khái n iệm về thuế được coi là hồn hảo nhất được nêu trong cuốn “Economics” của hai nhà kinh tế học của Mỹ (Makkollhe ll và Brury) như sau: “Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền hoặc chuyển bằng hàng hĩa, dịch vụ của cơng ty và các hộ gia đình cho chính phủ, mà t rong sự trao đổi đĩ họ khơng được nhận trực t iếp hàng hĩa, dịch vụ nào cả, khoản nộp đĩ khơng phải là khoản tiền phạt mà tịa án phạt do hành vi vi phạm pháp luật.” Các định nghĩa về thuế cĩ thể khác nhau về cách hiểu nhưng đều cĩ điểm chung thuế là nguồn thu và NSNN mang tính bắt buộc, gắn với quyền lực của Nhà nước và người nộp thuế đĩng gĩp bắt buộc theo luật thuế mà khơng được hồn trả trực tiếp nhằm đáp ứng nhu ch i tiêu của Nhà nước. 1.2. Hệ thống thuế của Việt Nam Hệ thống thuế của Việt Nam bao gồm nhiều sắc thuế mà Nhà nước sử dụng đ ể tạo lập nguồn thu NSNN và thực hiện các mục tiêunhất định trong quản lý nền kinh tế. Hệ thống thuế nước ta qua nhiều lần cải cách bằng nhiều văn bản luật thuế, pháp lệnh về áp dụng chung cho mọi thành viên trong cả nước. Hệ thống của Việt Nam bao gồm: - Thuế giá trị g ia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu - Thuế nhà đất - Thuế tài nguyên - Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao - Thuế mơn bài - Ngồi ra, cịn cĩ một số loại thuế khác cĩ t ính chất như thuê: lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí hải quan, phí g iao thong, phí cầu phà, phí đường, ph í bay qua bầu t rơi… 1.3. Phân loại thuế Cĩ ha i cách phân biệt để phân loại thuế như sau a) Phân loại th eo tính chất chuyển giao của thuế: - Thuế trực thu: là loại thuế huy động trực tiếp một phần thu nhập của người làm nghĩa vụ, người nộp thuế là người chịu thuế, khơng cĩ sự chuyển giao gánh nặng cho người khác ch ịu. Ở nước ta, thuế trực thu là các loại thuế như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TNCN, thuế sử dụng đất nơng nghiệp. - Thuế gián thu: là loại thuế mà người nộp thuế gián t iếp nộp cho người tiêu dung, họ khơng phải là người chịu thuế. Ở đây cĩ sự chuyển g iao gánh nặng thuế từ người nộp thuế sang người tiêu dung th ơng qua cơ chế giá cả. Ở nước ta, đĩ là các loại thuế giá trị gia tăng, thuế t iêu thụ đặc biệt , thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu,… b) Phân loại th eo đối tượng đánh thuế - Thuế thu nhập như thuế TNCN, thuế thu nhập doanh nghiệp,… - Thuế tài sản như thuế sử dụng tài sản Nhà nước (thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế tài nguyên,...), thuế chuyển nhượng tài sản (thuế chuyển giao quyền sử dụng đất, thuế mua, bán các tài sản như nhà , xe cộ ,…). - Thuế tiêu dùng đánh vào hàng hĩa, d ịch vụ lưu thơng trên th ị trường t rong nước và xuất khẩu như thuế giá t rị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu,… 1.4. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Tên gọi của thuế: bất kì một loại thuế nào cũng c ĩ tên gọi; tên gọi của thuế xác định nội dung kinh tế của thuế. Thơng thường người ta dựa vào đối tượng đánh thuế để đặt tên cho một sắc thuế. Ví dụ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,… Tên gọi của thuế cần ngắn gọn, dễ hiểu , phản ánh được mục tiêu của thuế, từ dùng mang tính phổ thơng . Đối tượng nộp thuế: người nộp thuế được qui đ ịnh rõ rang trong luật thuế. Đối tượng chịu thuế: là người phải gánh chịu khoản thuế, là người gánh chịu sau cùng khoản thuế phả i nộp cho NSNN. Đối tượng đánh thuế: là các khách thể của luật thuế, là những thu nhập, tài sản, hàng hĩa mà một luật thuế nhất định tác động vào. Đối tượng đánh thuế là mục tiêu tác động của thuế. Căn cứ t ính thuế: là những yếu tố mà người thu thuế dựa để tính số tiền thuế phải nộp . Các loại thuế khác nhau th ì cĩ cách tính khác nhau. Khi cần xem xét căn cứ t ính thuế th ì cần xem xét các yếu tố sau đây: - Thuế suất : là phần thuế phải nộp trên mỗi đơn vị của đĩi tượng đánh thuế. - Đơn vị tính thuế: là đơn vị được sử dụng làm phương tiện t ính tốn của đối tượng đánh thuế. - Giá tính thuế: là giá trị của đối tượng đánh thuế. - Miễn giảm thuế: qui đ ịnh cho phép người nộp thuế khơng phải thực hiện nghĩa vụ nộp tồn bộ số tiền thuế mà người đĩ phải nộp cho Nhà nước (miễn thuế) hoặc chỉ nộp một phần số tiền thuế đĩ (giảm thuế). Miễn giảm thuế ch ỉ là yếu tố ngoại lệ được qui định t rong một số sắc thuế. - Thưởng phạt: thưởng là h ình thức Nhà nước khuyến khích người cĩ thành tích t rong thực hiện các luật thuế. Phạt là h ình thức kỉ luật đố i với người v i phạm luật thuế. - Thủ tục thuế: đĩ là những qui định v ề g iấy tờ và t rình t ự thu nộp mang tính chất hành chính đ ể thi hành luật thuế (như thủ tục kê khai, tính thuế và nộp thuế). - Ngồi những yếu tố t rên , trong luật thuế cũng bao giờ qui đ ịnh rõ quyền hạn trách nhiệm của chính phủ, UBND các cấp, của Bộ tài chính, cơ quan thuế ở Trung ương và các địa phương, nghĩa vụ của người nộp thuế. 1.5. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế hiện đại - Tính cơng bằng (theo chiều dọc và ch iều ngang ); - Tính hiệu quả (đối với cơng tác thuế và với nền kinh tế); - Tính trung lập; - Tính rõ ràng, minh bạch; - Tính thân thiện; - Tính ổn định. 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2.1. Khái niệm Thuế TNCN đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển , đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngồi cĩ thu nhập phát sinh ở nước sở tại khơng phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thu nhập cá nhân, người ta ch ia thu nhập làm hai loại: thu nhập thường xuyên và thu nhập khơng thường xuyên để tính thuế cho phù hợp. Lần đầu t iên ở Anh vào năm 1799, thuế TNCN được đưa vào thực hiện như một hình thức thu tạm thời nhằm mục đ ích trang trải cho cuộc ch iến tranh chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942. Sau đĩ nhiều nước tư bản phát t riển khác cũng áp dụng thuế này như: ở Nhật năm 1887, Ðức năm 1899, Mỹ năm 1903, Pháp năm 1916 và Liên Xơ năm 1922. 2.2. Đặc điểm Thuế TNCN là lại thuế trực thu đánh vào thu nhập chính đáng của từng cá nhân. Do là thuế trực thu nên nĩ phản ánh sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. Người chịu thuế TNCN khơng cĩ khả năng chuyển giao gánh nặng thuế khố sang cho các đối tượng khác tại th ời điểm đánh thuế. Thuế TNCN cĩ d iện đánh thuế rất rộng, thể hiện trên hai khía cạnh: một là đối tượng đánh thuế TNCN là tồn bộ các khoản thu nhập của cá nhân thuộc diện đánh thuế khơng phân biệt thu nhập đĩ cĩ nguồn gốc phát sinh trong nước hay ở nước ngồi; hai là đối tượng phải kê khai nộp thuế TNCN là tồn bộ những người cĩ thu nhập, bao gồm tất cả cơng dân của nước sở tại và những người nước ngồi cư trú thường xuyên hay khơng thường xuyên nhưng cĩ số ngày cĩ mặt , làm việc, cĩ thu nhập theo mức độ quy định của pháp luật thuế TNCN. Thuế TNCN là một loạ i thuế thu nhập nhưng khác với thuế thu nhập doanh nghiệp ở chỗ n ĩ cĩ tính tất yếu gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia cho dù quốc gia đĩ cĩ mục tiêu hồn th iện chính sách thuế, xây dựng một chính sách thuế cĩ tính t rung lập khơng nhằm nhiều mục t iêu khác nhau. Thể hiện ở chỗ nĩ luơn quy định loại trừ một số khoản thu nhập trước khi t ính thuế TNCN như thu nhập mang tính trợ cấp xã hội, khoản chi cần thiết cho cuộc sống cá nhân, g ia đ ình người nộp thuế, khoản chi mang t ính nhân đạo xã hội. Thuế TNCN cĩ g ĩc độ kỹ thuật t ính thuế khá phức tạp bởi diện đánh thuế rộng , liên quan chặt chẽ với hồnh cảnh cá nhân, chính sách xã hội cụ thể, cĩ áp dụng phương pháp lũy tiến. Cĩ như vậy mới đảm bảo cơng bằng xã hội, người cĩ thu nhập cao hơn thì trước và sau khi nộp thuế họ vẫn cịn một khoản thu nhập cao hơn so với người cĩ thu nhập thấp khi chưa nộp thuế. 2.3. Vai trị đối với thị trường Việt Nam 2.3.1. Lịch sử hình thành thuế TNCN ở Việt Nam Ở miền Nam Việt Nam trước 1975, chính quyền Sài Gịn đã áp dụng thuế TNCN nhưng với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng năm 1962 và sau đĩ được cải cách vào năm 1972. Ngày 27/12/1990, Chủ t ịch nước đã ký lệnh cơng bố Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao và đã được Ủy ban Thường vụ Quố c hội thơng qua . Ðể cho phù hợp với t ình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đĩ đến nay đã qua 07 lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao: lần thứ nhất vào ngày 10/03/1992, lần thứ hai vào ngày 01/06/1994, lần thứ ba vào ngày 06/02/1997, lần thứ 4 vào ngày 30/06/1999 và lần thứ năm vào ngày 13/06/2001(cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2001), lần thứ 6 là pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số 14/2004/PL-UBTVQH11 ban hàng năm 2004 (cĩ h iệu lực từ ngày 01/07/2004) và lần thứ 7 là Luật thuế TNCN của Quốc hội khĩa XII, kỳ họp thứ 2, số 04/2007/QH12 ban hành ngày 21/11/2007 (cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2009). Hiện nay việc thực hiện các quy định của Luật thuế TNCN 2007 được hướng dẫn bởi thơng tư 84/2008/TT-BTC. Để nâng cao hơn nữa tính chất quan trọng và phải cĩ các biện pháp chế tài đủ mạnh để việc thực hiện thu thuế TNCN được đi vào ổn định, cĩ h iệu quả, cơng bằng, hiện nay chủ trương sửa đổi luật Luật Thuế TNCN được đề cập từ 2 năm nay. Nếu được Quốc hội thơng qua vào cuối năm nay , Luật Thuế TNCN sửa đổi sẽ chính thức được áp dụng vào năm 2014. 2.3.2. Vai trị của thuế TNCN trong xã hội Gĩp phần tăng nguồn thu cho NSNN: Sự giảm dần các loại thuế xuất nhập khẩu do yêu cầu tự do hĩa thương mại nên thuế TNCN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọngcho NSNN. Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu người của cá nhân ngày càng tăng từ đĩ thuế TNCN sẽ gĩp phần quan t rọng vào việc tăng thu cho NSNN. Thực tế tỷ trọng thu thuế TNCN trong tổng thu ngân sách của nhiều quốc gia đã phản án,h tiến trình đĩ, tại các nước khối ASEAN: 5-10%, các nước phát triển cĩ tỷ trọng 15-16% cĩ nước đạt tới tỷ t rọng 30- 40% như Anh, Mỹ. Tại Việt Nam, mới tiếp cận chính sách thu và cịn phân tán ở nhiều sắc thuế nh ưng cũng đã cĩ kết quả tăng trưởng thu khá lớn trong những năm gần đây: năm 1991 thu theo chính sách thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao là 62 tỷ, thì đến năm 2000 thu được 1.832 tỷ và đến năm 2005 số thu đã đạt 8.300 tỷ. Tuy vậy tỷ trọng thu cũng mới chỉ đạt khoảng 5% tổng thu ngân sách. Gĩp phần th ực hiện cơng bằng xã hội : Thơng thường, thuế TNCN ch ỉ đánh vào thu nhập cao hơn mức khởi đ iểm thu nhập chịu thuế, khơng đánh thuế vào những cá nhân cĩ thu nhập vừa đủ nuơi sống bản thân và gia đình ở mức cần thiết. Thêm vào đĩ khi thu nhập cá nhân tăng lên thì tỷ lệ thu thuế cũng tăng thêm. Ở nhiều nước cịn cĩ quy định miễn, giảm thuế cho những cá nhân mang gánh nặng xã hội. Ở nước ta hiện nay, thu nhập của các tầng lớp nhân dân cĩ sự chênh lệch nhau , số đơng dân cư cĩ thu nhập cịn thấp, nhưng cũng cĩ một số cá nhân cĩ thu nhập khá cao, nhất là nh ững cá nhân làm việc t rong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, trong khu chế xuất hoặc cĩ một số cá nhân người nước ngồi làm việc tại Việt Nam. Mặc dù thuế TNCN chưa mang lại số thu lớn cho NSNN, song xét trên phương diện cơng bằng xã hội và phương diện cơng cụ quản lý v ĩ mơ của Nhà nước th ì thuế TNCN cĩ vị t rí cực kỳ quan trọng, do đĩ v iệc điều t iết thuế thu nhập đối với những người cĩ thu nhập cao là cần thiết, đảm b ảo thực hiện chính sách cơng bằng xã hội. 2.4. Cách tính thuế a) Căn cứ tính thuế TNCN Căn cứ t ính thuế TNCN là thu nhập t ính thuế và thuế suất được quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và khả năng thu nhập, yêu cầu điều tiết trong từng điều kiện cụ thể. Thu nhập t ính thuế được quy định như sau:  Thu nhập t ính thu ế đối với thu nhập từ kinh doanh, t iền lương, t iền cơng là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật Thu ế TNCN 2007, trừ các khoản đĩng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đố i với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản g iảm trừ.  Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng , tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận th ừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế quy định tạ i các điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật Thuế TNCN 2007. b) Thuế suất Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập t ính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, t iền cơng. Biểu thuế luỹ t iến từng phần được quy định như sau Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/ tháng (triệu đồng) Thuế suất (% ) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 Biểu thu ế tồn phần áp dụng đối với Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng. Biểu thuế tồn phần được quy định như sau: Thu nhập tính thuế Thuế suất (% ) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật này 20 Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật này 0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật này 25 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật này 2 c) Thuế TNCN và Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Hiệp định tránh đánh thuế trùng mà Chính phủ Việt Nam ký với Chính phủ một số nước cĩ tác dụng đối với v iệc nộp thuế TNCN tại Việt Nam của người nước ngồi như sau: Hiệp định tránh đánh thuế trùng mà Việt Nam ký với các nước cĩ tác dụng tránh đánh thuế trùng thuế TNCN của người nước ngồi cĩ thu nhập tại Việt Nam. Trường hợp người nước ngồi đã nộp thuế thu nhập tại Việt Nam thì họ sẽ được cấp chứng từ để làm căn cứ miễn thuế hoặc giảm thuế ở nước họ . Trường hợp cá nhân Việt Nam trong năm vừa làm việc trong nước vừa làm việc ở nước ngồi th ì thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập được tính như sau: Trong t rường hợp này, cá nhân phải thực hiện quyết tốn thuế tại Việt Nam. Cá nhân phải tổng hợp thu nhập phát sinh tại Việt Nam và ngồi Việt Nam để t ính thu nhập bình quân tháng, trên cơ sở tổng thu nhập cả năm chia cho 12 tháng và xác định số thuế phải nộp theo biểu thức tương ứng, cụ thể là: thời gian ở Việt Nam tính theo biểu thuế quy định đối với cơng d ân Việt Nam và cá nhân khác định cư tại Việt Nam; thời gian ở nước ngồi thì tính th eo biểu thuế quy đ ịnh đối với người nước ngồi cư trú tại Việt Nam và cơng dân Việt Nam lao động cơng tác ở nước ngồi. Trường hợp cá nhân đã nộp thuế cá nhân ở nước ngồi và cĩ chứng từ nộp thuế TNCN tại nước đĩ thì được trừ số thuế đã nộp ở nước ngồi, nhưng khơng vượt quá số thuế phải nộp tính trên số thu nhập chịu thuế từ nước ngồi theo biểu thuế của Việt Nam. Nếu cá nhân cĩ thu nhập ở các nước đã ký Hiệp định t ránh đánh thuế trùng với Chính phủ Việt Nam thì thực hiện
Luận văn liên quan