Cho đến nay, đã có nhiều công nghệ và kỹ thuật xử lý khác nhau đang được áp dụng để xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN, tùy thuộc vào:
Thành phần và tính chất nước thải;
Yêu cầu về chất lượng nước thải sau xử lý;
Điều kiện mặt bằng;
Khả năng tài chính,
33 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Môi trường - Hiện trạng áp dụng công nghệ việc xử lý nước thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN Sinh viên thực hiện Phạm Quang Khoát Nguyễn Văn Dũng Giáo viên hướng dẫn Ths: Đào Thị Hồng Vân Nội dung trình bày Hoạt động công nghiệp tại VKTTĐPN và những vấn đề liên quan đến môi trường nước Hiện trạng đầu tư xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN Hiện trạng áp dụng các công nghệ và kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN Kết luận và kiến nghị Hoạt động công nghiệp tại VKTTĐPN và những vấn đề liên quan đến môi trường nước Phần thứ nhất Khu vực nghiên cứu (Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam) Diện tích: 12.700 km2 Gồm TPHCM và 03 tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu Dân số hiện tại: trên 10 triệu người Tỉ lệ dân số đô thị hóa: 64% Là vùng có tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa lớn nhất của Việt Nam Số Khu công nghiệp trong vùng: Hiện tại : 44 Qui hoạch đến 2010: 66 Giới thiệu Giới thiệu VKTTĐPN Vùng kinh tế động lực của cả nước Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001 – 2005: trên 11%/năm Tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước: 33,8% GDP bình quân đầu người gấp 2,68 lần trung bình cả nước Đóng góp 47% thu ngân sách nhà nước Giá trị xuất khẩu chiếm trên 70% cả nước Tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX (Tính đến 1/2005) Ngoài ra còn có khoảng 35.000 cơ sở công nghiệp phân tán bên ngoài các KCN, KCX PHÂN BỐ CÁC KCN TẬP TRUNG TẠI VKTTĐPN KCN hiện hữu: 44 Khu KCN qui hoạch Những vấn đề liên quan đến môi trường nước Xả nước thải công nghiệp chưa xử lý vào nguồn nước sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải và nhiều nhánh sông khác: Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm từ các KCN phân chia theo lưu vực tiếp nhận nước thải: Những vấn đề liên quan đến môi trường nước Biên Hòa Thủ Dầu Một TPHCM Vũng Tàu Khá tốt Tương đối tốt Trung bình Ô nhiễm Ô nhiễm nặng Tình trạng chất lượng nước 2. Ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải và nhiều nhánh sông khác từ chỗ mang tính cục bộ chuyển dần sang ô nhiễm theo diện rộng: Những vấn đề liên quan đến môi trường nước Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại các nhánh sông này đang trở thành mối quan tâm, lo lắng sâu sắc của xã hội và nhiều cơ quan chức năng, đồng thời là tâm tư của nhiều nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực môi trường. Hiện trạng đầu tư xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN Phần thứ hai Hiện trạng thoát nước tại các KCN, KCX Nhóm 1: sử dụng 2 hệ thống thoát nước riêng cho nước mưa và nước thải (các KCN đã có nhà máy XLNT tập trung) Nhóm 2: Các KCN chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh do đang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Nhóm 3: sử dụng hệ thống thoát chung cho cả nước mưa và nước thải (bao gồm các KCN còn lại) Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 2 Hiện trạng XLNT tại các KCN, KCX Tính đến đầu năm 2005, trong tổng số 44 KCN, KCX đang hoạt động tại VKTTĐPN mới chỉ có 16 khu có nhà máy xử lý nước thải tập trung (TPHCM: 5/13, Đồng Nai: 3/16, Bình Dương: 7/9, Bà Rịa – Vũng Tàu: 1/6) Hiện trạng XLNT tại các KCN, KCX Ngoài ra, một số KCN cũng đang tiến hành xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, một số khác thì đang chuẩn bị đầu tư, song số lượng không nhiều. Ở các KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, một số doanh nghiệp cũng đã có hệ thống xử lý cục bộ, tuy nhiên số lượng vẫn không đáng kể.. Hiện trạng XLNT tại các KCN, KCX Đối với các cơ sở công nghiệp phân tán bên ngoài KCN, tình hình đầu tư cho xử lý nước thải nhìn chung còn rất hạn chế Hiện trạng áp dụng các công nghệ và kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN Phần thứ ba Tổng quan hiện trạng công nghệ xử lý Cho đến nay, đã có nhiều công nghệ và kỹ thuật xử lý khác nhau đang được áp dụng để xử lý nước thải công nghiệp tại VKTTĐPN, tùy thuộc vào: Thành phần và tính chất nước thải; Yêu cầu về chất lượng nước thải sau xử lý; Điều kiện mặt bằng; Khả năng tài chính,… Tổng quan hiện trạng công nghệ xử lý Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp thông dụng tại VKTTĐPN bao gồm: Xử lý cơ học (loại bỏ rác, cát, cặn, dầu mỡ ra khỏi nước thải, tách nước ra khỏi bùn); Xử lý hóa học – hóa lý (loại bỏ các kim loại nặng, màu và một số chất nguy hại khác); Xử lý sinh học (loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ ra khỏi nước thải, xử lý ổn định bùn); Khử trùng nước thải; Khử các chất dinh dưỡng (N, P). quá trình sinh học Xử lý sinh học Xử lý sinh học Oxi hoá và tổng hợp tế bào: Quaù trình phân hủy sinh học hiếu khí Xử lý sinh học Beå sinh hoïc tieáp xuùc: keát hôïp quaù trình sinh tröôûng lô löûng (buøn hoaït tính) vaø dính baùm (maøng sinh hoïc). Vi sinh vaät sinh tröôûng vaø phaùt trieån thaønh boâng buøn vaø maøng vi sinh laéng toát taùch khoûi nöôùc baèng troïng löïc. Buøn tuaàn hoaøn: duy trì maät ñoä sinh khoái cao. Buøn dö: ñöôïc ñöa ñeán heä thoáng xöû lyù buøn vaø thaûi boû. Đầu ra Bùn hoạt tính tuần hoàn Bùn hoạt tính dư Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc Bể lắng Xử lý sinh học Đầu vào Xử lý sinh học Beå sinh hoïc tieáp xuùc ñöôïc laøm thoaùng bôûi maùy thoåi thoåi khí; Vaät lieäu laøm giaù theå tieáp xuùc laø nhöõng sôïi plastic; Giaù theå tieáp xuùc ñöôïc ñaët ngaäp hoaøn toaøn trong nöôùc. Phân phối khí Ống dẫn khí nén Màng sinh học Xử lý sinh học Kỵ khí (UASB) Một số công nghệ xử lý nước thải công nghiệp tiêu biểu tại VKTTĐPN Cl2 Nước thải vào Song chắn rác Bể điều hòa Bể Aeroten Bể lắng II Bể lọc áp lực Bể tiếp xúc chlorine Bể nén bùn Máy ép bùn Bánh bùn XLNT công nghiệp chế biến thủy sản Công suất thiết kế: 400 m3/ngày Kinh phí đầu tư: 1,5 tỷ đồng Giá thành xử lý 1 m3: 3.900 đồng Khử nước Bánh bùn Bể nén bùn Phân hủy bùn Chứa bùn Nước thải sau xử lý Chlorine Aeroten Bể tiếp xúc Song chắn rác Nước thải Bể lắng đợt I Bể lắng cát Bể tách dầu XLNT công nghiệp chế biến mì ăn liền Xử lý bậc 1 Bể lắng đợt II Xử lý sinh học Xử lý bùn Nhận xét KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung 1, KCX Linh Trung 2, KCN Lê Minh Xuân (TPHCM); Các KCN Biên Hòa II, Loteco của tỉnh Đồng Nai; Các KCN Sóng Thần 1 và 2, Việt Nam – Singapore của tỉnh Bình Dương. Các KCN đã có nhà máy xử lý nước thải tập trung và vận hành tốt: nước thải đầu ra về cơ bản đạt tiêu chuẩn cho phép đối với các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng. Điển hình là: Kết luận và kiến nghị Phần thứ tư Kết luận Các dòng sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai vừa là nguồn cung cấp nước, vừa là nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt động của con người: các khu đô thị, khu công nghiệp, các nhà máy,...; Bảo vệ nguồn nước này khỏi sự ô nhiễm do nước thải thì biện pháp quan trọng nhất là xử lý các dòng nước thải đạt tiêu chuẩn thải theo quy định; Xử lý nước thải công nghiệp phụ thuộc vào từng loại ngành công nghiệp và có thể áp dụng các công nghệ thích hợp với các phương pháp: cơ học, hóa học, hóa lý, sinh học và xử lý bùn; Kết luận Có thể kết luận rằng, chúng ta hoàn toàn có thể tự mình thiết kế, thi công lắp đặt và vận hành có hiệu quả các nhà máy xử lý nước thải đô thị và nước thải công nghiệp với nhiều qui mô khác nhau. Kiến nghị Nhà nước cần khuyến khích việc nghiên cứu phát triển các công nghệ xử lý nước thải mang thương hiệu Việt Nam để có thể chủ động tự giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường do nước thải ô nhiễm và có thể cạnh tranh với công nghệ nước ngoài; Các công ty môi trường trong nước có thể hình thành liên doanh đấu thầu quốc tế những dự án xử lý nước thải qui mô lớn ở trong nước và có thể mở rộng ra nước ngoài. Bài làm có sử dụng tài liệu của HỘI THẢO Công nghệ xử lý nước thải, nước cấp đô thị và khu công nghiệp Chân thành cảm ơn sự quan tâm và theo dõi của Cô giáo và các bạn