Tiểu luận Môi trường văn hoá Brazil – Mỹ và Sự ảnh hưởng văn hoá đến hoạt động Marketing

Brazil là nước duy nhất ở châu Mỹ La Tinh dùng tiếng Bồ Đào Nha. Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính thức của Brazil, được sử dụng gần như 100% trên lãnh thổ Brazil và trong tất cả các văn bản hành chính. Ngoài ra có một số loại ngôn ngữ khác được sử dụng như tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Nhật, và ngôn ngữ bản xứ (của các cộng đồng thổ dân chủ yếu ở phía Bắc) nhưng tỉ lệ rất thấp. Ở Brazil tuyệt đối không nên dùng tiếng Tây Ban Nha khi giao tiếp. Tiếng Tây Ban Nha dùng ở Brazil khác rất nhiều so với tiếng Tây Ban Nha gốc. Mặc dù nhiều người Brazil có thể nói được tiếng Anh, nhưng họ vẫn muốn bàn luận công việc bằng tiếng Bồ Đào Nha. Những nhà kinh doanh nước ngoài không nói được tiếng Bồ Đào Nha nên thuê một phiên dịch. Tài liệu và các ấn phẩm giới thiệu sản phẩm nên in bằng tiếng Bồ Đào Nhà và tiếng Anh được ưa thích hơn tiếng Tây Ban Nha. Các chỉ dẫn và các số liệu kỹ thuật khác nên dùng hệ thống mét. Không nên nói những câu như "Có phải người Brazil hoặc rất giàu hoặc rất nghèo không?" Câu nói nâng cốc chúc mừng: Saude hoặc Viva (Sah - OO-Day, VEE-va). Cụm từ “jeito” có nghĩa là không có gì chắc chắn cả, một sự nỗ lực cao có thể phá được các quy luật.

pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3248 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Môi trường văn hoá Brazil – Mỹ và Sự ảnh hưởng văn hoá đến hoạt động Marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Tiểu luận Môi trường văn hoá Brazil – Mỹ và Sự ảnh hưởng văn hoá đến hoạt động Marketing Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Môi trường văn hoá đặc trưng tại Brazil: 1. Ngôn ngữ: Brazil là nước duy nhất ở châu Mỹ La Tinh dùng tiếng Bồ Đào Nha. Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính thức của Brazil, được sử dụng gần như 100% trên lãnh thổ Brazil và trong tất cả các văn bản hành chính. Ngoài ra có một số loại ngôn ngữ khác được sử dụng như tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Nhật, và ngôn ngữ bản xứ (của các cộng đồng thổ dân chủ yếu ở phía Bắc) nhưng tỉ lệ rất thấp. Ở Brazil tuyệt đối không nên dùng tiếng Tây Ban Nha khi giao tiếp. Tiếng Tây Ban Nha dùng ở Brazil khác rất nhiều so với tiếng Tây Ban Nha gốc. Mặc dù nhiều người Brazil có thể nói được tiếng Anh, nhưng họ vẫn muốn bàn luận công việc bằng tiếng Bồ Đào Nha. Những nhà kinh doanh nước ngoài không nói được tiếng Bồ Đào Nha nên thuê một phiên dịch. Tài liệu và các ấn phẩm giới thiệu sản phẩm nên in bằng tiếng Bồ Đào Nhà và tiếng Anh được ưa thích hơn tiếng Tây Ban Nha. Các chỉ dẫn và các số liệu kỹ thuật khác nên dùng hệ thống mét. Không nên nói những câu như "Có phải người Brazil hoặc rất giàu hoặc rất nghèo không?" Câu nói nâng cốc chúc mừng: Saude hoặc Viva (Sah - OO-Day, VEE-va). Cụm từ “jeito” có nghĩa là không có gì chắc chắn cả, một sự nỗ lực cao có thể phá được các quy luật. 2. Tôn giáo, giá trị và thái độ: Tôn giáo chủ yếu ở Brazil là Thiên Chúa Giáo; và Brazil cũng là quốc gia có cộng đồng theo đạo Thiên chúa lớn nhất thế giới. Hiện nay Brazil có 73.6% dân số theo Đạo Thiên Chúa - Cơ đốc giáo; 15.4% theo Đạo Tin lành.7,4% dân số theo Thuyết bất khả tri hay Thuyết vô thần. 1,3% dân số theo Thuyết thông linh. 1,8% dân số là thành viên của các tôn giáo khác. Một số tôn giáo nhỏ lẻ là Mormon (900.000 tín đồ), Nhân chứng Jehovah (500.000 tín đồ), Phật giáo (215.000 tín đồ), Do Thái giáo (150.000 tín đồ), và Hồi giáo (27.000 tín đồ). Có 0,3% dân số theo các tôn giáo truyền thống Châu Phi như Candomblé, Macumba và Umbanda. Một số ít người theo tôn giáo pha trộn giữa các tôn giáo khác nhau như Thiên Chúa giáo, Candomblé và các tôn giáo Châu Phi. Mặc dù theo luật pháp có sự phân biệt rõ ràng giữa tôn giáo và nhà nước và người dân được phép tự do bày tỏ niềm tin và tôn giáo của mình nhưng rên thực tế Công Giáo và Chính quyền có quan hệ rất mật thiết với nhau. Chính ngày lễ Công giáo là ngày lễ toàn dân và một linh mục hay giám mục luôn luôn chủ trì lễ khánh thành công trình công cộng. Ngoài ra, những học viện được xây dựng trên cơ sở của Giáo, chẳng hạn như chủng viện tôn giáo, đều nhận được sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ liên ban. Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Ngoài ra do là một quốc gia sùng đạo nên lễ hội ở Brazil rất được coi trọng. Tháng Giêng và tháng Hai là tháng không thuận lợi cho các doanh nghiệp do các lễ hội lớn, trong đó có lễ Carnival. Lễ hội này là dấu mốc để bắt đầu Mùa ăn chay. Lễ hội Carnival ở Brazil rất nổi tiếng, đặc biệt là tại Rio de Janeiro. Mùa ăn chay sẽ diễn ra trong 40 ngày. Kết thúc Mùa Chay là Lễ Phục Sinh. Trong Kitô giáo Tây phương, Mùa Chay kéo dài từ ngày Thứ tư Lễ Tro đến Thứ bảy Tuần Thánh. Lễ Phục Sinh luôn luôn rơi vào một Chủ nhật giữa ngày 22 tháng 3 và 25 tháng 4 vì vậy, Thứ tư Lễ Tro có thể rơi vào bất cứ thời điểm nào giữa ngày 4 tháng 2 và 10 tháng 3. Theo truyền thống Kitô giáo Tây phương, bốn mươi ngày trong Mùa Chay được đánh dấu bởi việc ăn kiêng, làm từ thiện và hạn chế những thú vui. Ba việc thực hành truyền thống được coi trọng là cầu nguyện (công lý về phía Thiên Chúa), nhịn ăn (công lý về phía bản thân), và bố thí (công lý về phía tha nhân). Kiêng chay thì không được ăn thịt động vật trên cạn như thịt chó, heo, trâu, bò, gà... Nhưng đươc ăn thực vật và động vật dưới nước như tôm cua cá, ngoài ra còn được ăn trứng và đậu. Ngày kiêng chay thì bữa sáng không được ăn nhiều và phải cầu nguyện trong ngày này. 3. Giáo dục: Theo Globserver, tỷ lệ biết chữ của Brazil năm 2008 như sau: 97,5% cho những người trong độ tuổi từ 6 đến 14 84,1% cho những người trong độ tuổi từ 15 đến 17 Tuy vậy nạn mù chữ chiếm tỷ lệ 92,0% dân số Brazil. Trình độ học vấn của Brazil được coi là thấp so với các nước phát triển, đặc biệt là trong các trường công, mặc dù nhiều trường học tư nhân cũng có trình độ thấp. Những năm gần đây giáo dục Brazil có tiến bộ nhưng tiến bộ ở bậc tiểu học và trung học vẫn chậm. Hiện Brazil dành 4,3% GDP cho giáo dục. Công dân trên 15 tuổi trung bình chỉ có 4,8 năm đi học. Chất lượng giáo dục cũng là một vấn đề đáng nói: Hơn một nửa số học sinh 15 tuổi của Brazil mù chữ và gần 80% không biết tính toán cơ bản. Tuy vậy giáo dục bậc đại học của Brazil khá tốt. 2/3 chi phí công được chi cho giáo dục bậc đại học. Phần còn lại chi cho giáo dục tiểu học và trung học. Chất lượng giáo dục đại học ở các trường công lập cao hơn rất nhiều so với các trường dân lập, mặc dù hệ thống công lập hoàn toàn không thu phí. 4. Gia đình: Ở Brazil các gia đình có xu gia đình lớn mặc dù trong những năm gần đây kích thước của 1 gia đình đã được giảm bớt. Ngoài ra ở Brazil có đặc trưng là các gia đình mở rộng (gồm có cha mẹ, anh chị em và cả họ hàng gần sống gần nhau hoặc sống cùng nhà). Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Cá nhân xây dựng mối quan hệ xã hội cho mình đều xuất phát từ sự hỗ trợ của gia đình. Gia đình trị được coi là một điều tích cực, vì nó ngụ ý rằng sử dụng những người mình biết và tin tưởng là điều quan trọng hàng đầu. 5. Tổ chức xã hội: Về phân hoá tầng lớp, mặc dù có sự pha trộn của nhiều dân tộc nhưng ở Brazil vẫn phân thành giai cấp. Ít người dân Brazil bị mô tả như những người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tuy nhiên phân biệt đối xử theo màu da là điều diễn ra hàng ngày. Nói chung, những người có làn da nâu sẫm màu hơn gặp khó khăn về kinh tế và xã hội nhiều hơn; và các tầng lớp trung lưu và thượng lưu thường chỉ giao tiếp rất ít với các tầng lớp thấp hơn - thường là người giúp việc, tài xế, v.v… Tầng lớp được phân chia theo khả năng kinh tế và màu da. Mức lương giữa các giai cấp có sự chênh lệch rất lớn. Theo số liệu thống kê của Joural Globo năm 2011 Brazil có 16,2 triệu người, gần 10% dân số sống trong nghèo đói cùng cực, tức khoảng dưới $45/tháng theo mức chuẩn ở Brazil. Do đó vấn đề xoá nghèo tại Brazil là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Tiêu biểu là phát biểu của Tân tổng thống Brazil, bà Dilma Rousseff như sau: “Sứ mệnh của tôi là xóa bỏ nghèo đói ở đất nước này. Ngoài ra bất bình đẳng giới cũng là 1 vấn đề lớn ở Brazil. Mặc dù phụ nữ chiếm 40% lực lượng lao động Brazil, họ thường làm những công việc được trả lương thấp như giảng dạy, hỗ trợ hành chính và điều dưỡng. Hiến pháp năm 1988 cấm phân biệt đối xử đối với phụ nữ, nhưng sự bất bình đẳng vẫn còn tồn tại. Nơi duy nhất mà phụ nữ đạt được bình đẳng là trong Hệ thống Nhà nước. Bà Dilma Rousseff cũng phát biểu: “Là nữ tổng thống đầu tiên của Brazil nên tôi còn có một sứ mệnh nữa là xóa bỏ bất bình đẳng giới. Tôi hi vọng những ông bố bà mẹ của các cô gái nhỏ sẽ ngắm lại con mình và nói: Đúng, nữ giới có thể làm được rất nhiều việc”. II. Môi trường văn hoá đặc trưng tại Hoa Kỳ: 1. Ngôn ngữ: Hoa Kỳ là quốc gia đa dân tộc, vì vậy tại Hoa Kỳ có khoảng 337 ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ bằng dấu tay được sử dụng, không có ngôn ngữ nào được xem là ngôn ngữ chính thức. Nhưng tiếng Anh được sử dụng với tỉ lệ cao (82% dân số sử dụng), ngôn ngữ thông dụng thứ hai tại Hoa Kỳ là tiếng Tây Ban Nha. Ở Hoa Kỳ, tiếng lóng được sử dụng một cách phổ biến trong giới trẻ và được xem như đặc trưng thú vị của ngôn ngữ tại quốc gia này. 2. Tôn giáo, giá trị và thái độ: Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Tôn giáo được xem là một vấn đề phức tạp tại Hoa Kỳ, đa số người dân theo đạo Thiên Chúa (51%) và họ được xem là những người sùng đạo một cách khác thường. Ngoài ra tại Hoa Kỳ vẫn có những tôn giáo khác như Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo... Người Mỹ được xem là người coi trọng thời gian “Thời gian là tiền bạc”, luôn đúng giờ trong các cuộc hẹn. Họ quan niệm “Hãy là chính mình” là điều quan trọng. Người Mỹ có lòng tự trong cao, nhưng họ lại không quan tâm đến vấn đề thể diện như người Châu Á. Ba nhóm cá tính đặc trưng riêng biệt của người Mỹ là: Tự do cá nhân, tự do lựa chọn trong học vấnm và tính riêng tư. Người Mỹ xem trọng năng lực và thành tựu của mọi người nhưng họ lại coi nhẹ tình thâm và hôn nhân, thích sống độc thân hoặc là hôn nhân không có con. Thông thường người Mỹ không quan tâm đến chuyện lễ tiết, họ thường chủ động bắt chuyện với những người khác tạo nên cảm giác mới gặp đã thân nhưng đó chỉ là sự giao tiếp xã hội. 3. Giáo dục: Hoa Kỳ xem trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, khuyến khích học tập đối với tất cả sinh viên dù có phải là sinh viên nước Mỹ hay không. Tính cạnh tranh trong học tập của người Mỹ cao. Tỉ lệ người biết chữ cơ bản là 99%. Phương thức giảng cho phép sinh viên được tự do chọn lựa người dạy, và tôn trọng thực tế, hiệu quả và không nhồi nhét. 4. Gia đình: Gia đình tại Mỹ được cấu trúc theo kiểu gia đình hạt nhân, con cái trong gia đình thường tự lập sớm, nhưng do vấn đề bất ổn kinh tế tại Mỹ nên vấn đề con cái ra sống riêng khi đủ tuổi đã hạn chế hơn. Trong gia đình không có sự phân quyền, người phụ nữ có vai trò ngang với người đàn ông. 5. Tổ chức xã hội: Xã hội được phân tầng khá rõ nét: Thượng lưu, trung lưu và hạ lưu. Trong đó giới thượng lưu lại được phân thành hai loại đó là những gia đình thượng lưu qua nhiều thế hệ và những gia đình giàu mới nổi lên. Sự phân biệt chủng tộc trong xã hội khá rõ rệt, vì Hoa Kỳ là một nước có số lượng người di dân đến đông nhất thế giới, trong đó bao gồm những người di dân trái phép. Xã hội không có sự phân biệt giới tính, vai trò của người phụ nữ được xem trọng. Đây là quốc gia, phong trào phụ nữ diễn ra đầu tiên và phát triển nhất. Ngoài ra trong xã hội Mỹ còn có những quy định khác như: Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Việc gọi tên người lớn hơn được xem là một sự xúc phạm, và bạn nên gọi những người mới quen bằng họ trước khi được sự cho phép. Khi nói chuyện cần nhìn thẳng vào mặt nhau. Không nên chỉ tay vào người khác, và hành động bẻ tay là một hành động được xem là khiêu khích. Khi không được sự cho phép không nên chạm tay vào người khác. Hành động dùng ngón tay giữa được xem là một hình ảnh xấu. III. Văn hoá Hoa Kỳ và Brazil ảnh hưởng đến hoạt động Marketing: 1. Chiến lược xâm nhập thị trường: a. Chiến lược xâm nhập thị trường Brazil: Brazil là một quốc gia có nền văn hoá ẩn tàng. Nên việc xâm nhập thị trường nên hạn chế hình thức xâm nhập bằng đầu tư trực tiếp. Dù Brazil là nước có nền văn hoá ẩn tàng như Việt Nam, nhưng đặc trưng về nền văn hoá có sự khác biệt nhiều. Việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng sẽ được tiến hành khó khăn hơn vì ngôn ngữ sử dụng trong sinh hoạt của người Brazil là tiếng Bồ Đào Nha, và đầu tư trực tiếp sẽ gặp khó khăn trong các vấn đề liên quan, vì mối quan hệ rất cần thiết ở những quốc gia có nền văn hoá ẩn tàng. Người mua hàng Brazil cũng quan tâm nhiều đến các dịch vụ sau bán của nhà xuất khẩu. Nhiều nhà kinh doanh Brazil không có phản ứng tốt trước các cuộc viếng thăm nhanh chóng và không thường xuyên của các đại diện bán hàng nước ngoài. Họ thích các mối quan hệ công việc lâu dài. Do đó phải chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực dài hạn (cả thời gian và tiền bạc) để thiết lập các mối quan hệ tốt ở Brazil. b. Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ: Mỹ là quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá, nên thị trường và khách hàng cũng khác nhau ở từng khu vực. Tuy nhiên việc xâm nhập thị trường Mỹ xét về các vấn đề văn hoá không ảnh hưởng nhiều đến các phương thức xâm nhập thị trường. Nhưng việc xem xét các ưu nhược điểm của các phương thức xâm nhập thị trường kết hợp với các yếu tố văn hoá sẽ tạo nên lợi thế cho các công ty. Trong các phương thức xâm nhập, phương thức có lợi nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường nước Mỹ là phương thức Hợp đồng liên doanh. Liên doanh giúp doanh nghiệp có được nguồn nhân lực am hiểu rõ về văn hoá của khu vực mà doanh nghiệp nhấm đến, dễ dàng tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tìm năng, tránh khỏi việc vi phạm các quy tắc về văn hoá như các điều cấm kỵ trong tôn giáo, cách ứng xử, hay việc xử dụng ngôn ngữ trùng với “tiếng lóng” của địa phương. Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Phương thức xuất khẩu cũng là một phương thức giúp xâm nhập thị trường có hiệu quả cao, phương thức này giúp doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm, hạn chế rủi ro, giúp doanh nghiệp nhận biết nhu cầu ban đầu của thị trường thông qua thời gian, và chu kỳ nhập hàng của đối tác. Từ đó công ty có thể tiến hành các chiến lược khác một cách hiệu quả hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp vẫn có thể sử dụng các phương thức khác để xâm nhập thị trường, do yếu tố văn hoá không ảnh hưởng nhiều hoặc không gây tác động bất lợi cho chiến lược xâm nhập. 2. Chiến lược về sản phẩm: a. Chiến lược về sản phẩm tại Brazil: Môi trường văn hóa Brazil ảnh hưởng rất lớn đối với việc lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng trong nước. Nhà sản xuất phải thật sự quan tâm để có một sản phẩm phù hợp. Về giá trị, thái độ thì Người dân Brazil không thích uống sữa kết hợp với những chất chua vì họ cho rằng như vậy sẽ không tốt cho sức khỏe và họ cũng cho rằng phụ nữ khi cho con bú phải ăn thật nhiều chất dinh dưỡng. Về ngôn ngữ thì người Brazil không thích nói chuyện bằng tiếng Tây Ban Nha vì thế tên, bao bì sản phẩm hạn chế sử dụng Tây Ban Nha, và tốt nhất là nên sử dụng tiếng Bồ Đào Nha và trước khi sử dụng phải nghiên cứu thật kĩ ngôn ngữ này để tránh những hiểu lầm đáng tiêc. Ví dụ, khi Ford ra mắt “Pinto” tại Brazil, công ty này không hiểu vì sao doanh số chết yểu. May mắn là họ đã phát hiện ra dân Brazil không muốn bị người khác nhìn thấy đang lái một chiếc xe có ý nghĩa là “bộ phận sinh dục nam” và đã đổi tên ngay lập tức. Còn về tôn giáo nên chú ý đến mùa chay, vì đa phần dân nơi đây theo đạo Thiên Chúa, trong mùa chay họ sẽ ăn kiêng nên những sản phẩm trong mùa này cần tránh thịt động vật trên cạn cũng như là trứng. Người Brazil cũng cởi mở hơn trong việc dùng thử các sản phẩm và danh mục mới, qua đó có thể thúc dẩy việc sử dụng sản phẩm mới và thay đổi thói quen tiêu dùng. Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu a. Chiến lược về sản phẩm tại Mỹ: Về giá trị thái độ thì người Mỹ đặc biệt quan tâm đến tính năng cũng như công dụng của sản phẩm. Một sản phẩm trước khi mang vào đất nước này điều đầu tiên là chất lượng của nó phải là tốt nhất. Còn về ngôn ngữ thì Mỹ là quốc gia đa phần là dân nhập cư nên không có một sự thống nhất nào trong ngôn ngữ. Tuy phần lớn người Mỹ đều sử dụng tiếng Anh nhưng vẫn còn phần lớn người dân sử dụng tiếng của nước họ. Vấn đề đặt tên sản phẩm tốt nhất nên dùng tiếng Anh và cần nghiên cứu kĩ các ngôn ngữ khác để tránh sự hiểu nhầm. Về tôn giáo thì đa số người dân theo đạo Thiên Chúa, trong mùa chay họ sẽ ăn kiêng nên những sản phẩm trong mùa này cần tránh thịt động vật trên cạn cũng như là trứng. 3. Chiến lược giá: a. Tại Brazil: Người Brazil phân biệt sản phẩm thông qua nhãn hiệu, đi kèm theo đó là đánh giá về chất lượng và sự trung thành với nhãn hiệu. Việc có rất nhiều nhãn hiệu cũng như chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn của địa phương lẫn quốc tế và lớn tại Brazil đã tạo nên cho người dân một thói quen lựa chọn rất kỹ khi mua sắm. Người dân Brazil người dân rất có ý thức trong việc lựa chọn giá khi tiêu dùng. Do đó để kinh doanh ở Brazil phải xác định giá cạnh tranh đối với loại sản phẩm của mình tại thị trường này. Nếu giá sản phẩm không thể đạt mức cạnh tranh với các doanh nghiệp tại Brazil, kể cả trước khi tính thuế giá trị gia tăng thì gần như không thể tiếp tục công việc kinh doanh ở đất nước này. Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Sau khi xác định giá cạnh tranh, doanh nghiệp cần lưu ý về “văn hoá thuế” khi kinh doanh ở Brazil do các mức thuế có thể khác nhau tuỳ theo từng bang. Thông thường Sao Paolo là nơi có mức thuế cao nhất. Doanh nghiệp có thể dựa vào đó để ước tính cho mình. b. Tại Mỹ: Mỹ là một quốc gia năng động với nhiều lĩnh vưc kinh doanh sáng tạo. Mỹ cũng nổi tiếng là trung tâm tiêu dùng của toàn thế giới do đó chiến lược giá rất khác nhau đối với các loại sản phẩm khác nhau. Người Mỹ nổi tiếng chi tiêu khá thoải mái và thích sử dụng đồ hiệu. Họ sẵn sang chi cao 5-10% cho các nhãn hàng nổi tiếng do đó khi thực hiện chiến lược giá ở Mỹ nên lưu ý điều này. Tuy nhiên người Mỹ cũng rất thích săn “hàng giá rẻ” nhất là trên internet và vào các mùa đại hạ giá. Do đó tuỳ vào định vị sản phẩm và mà doanh nghiệp sẽ có chiến lược định mức giá phù hợp. 4. Chiến lược về phân phối: a. Phân phối tại Brazil: Thói quen mua hang của người dân Brazil được hình thành sau sự toàn cầu hóa, các phương tiện truyền thông và internet đóng một vai trò quan trọng trong thói quen mua sắm của người tiêu dung. Ở Brazil, xu hướng mua sắm được kết nối với triết lý giá trị của cuộc sống, tiện lợi, giá cả hợp lý và thương hiệu bền vững. Hành vi mua sắm thật sự đã hòa hợp vào lối sống của người dân thành thị. Mua sắm như một hoạt động thường nhật như là giải trí. Đa số người dân mua sắm tại các trung tậm thương mại, siêu thị, và những cửa hang tiện lợi, vì thế tất cả đều phải bố trí tiện lợi nhất cho người tiêu dung, cho dù điều kiện kinh tế của mỗi người mua hang khác nhau,. Rất nhiều nơi mua sắm được thiết kế có một khu giải trí, ăn uống và các dịch vụ khác như làm đẹp…để thu hút các giới trẻ vào đây. Với 80% dân số là dân thành thị và có thói quen mua sắm như trên, nên chiến lược phân phồi cũng phải được bố trí phù hợp với hành vi tiêu dung: chúng ta bố trí tại những cửa hang lớn, siêu thị, trung tâm mua sắm nhiều hơn là những nơi bán lẻ như tại Việt Nam, vì bản than những nơi mua sắm lớn cũng tự có chiến dịch thu hút khách hang, nhờ đó, nên sử dụng kênh phân phối này là chủ yếu. b. Phân phối tại Mỹ: Nước Mỹ quá rộng, có quá nhiều bang và có sự phân tầng khác nhau nên hành vi mua sắm ở mỗi vùng cũng khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm chung là đây là một trong những nước hiện đại nhất trên thế giới, hành vi mua sắm cũng khác biệt, Người Mỹ vì quá bận rộn nên chỉ có thói quen mua sắm vào cuối tuần hoặc những dịp đặc biệt, mua một lần đề dung rất lâu. Vì thế, họ chỉ mua tại các trung tâm lớn hoặc các cửa hang tiện lợi. Môn: Marketing Toàn Cầu Lớp Marketing K34 Giáo viên: Cô Quách Thị Bửu Châu Chúng ta phải có chiến lược phân phối thích hợp váo các trung tâm thương mại lớn, tuy nhiên phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa những nhân tố khác nhau vì tại Mỹ đã có quá nhiều mặt sàn phẩm, làm sao để những sàn phẩm ta xuất khẩu sang phải có điểm đặc biệt và tạo dựng được một thương hiệu. Các bố trí trong mỗi siêu thị, cửa hang cũng rất quan trọng khi ta muốn thu hút sự tập trung trong hành vi mua sắm 5. Chiến lược về xúc tiến: a. Chiến dịch xúc tiến tại Brazil: Dựa vào tổng quát về nhân khẩu, khi truyền thông vào thị trường Brazil nên chú ý các đặc điểm khác nhau giữa cộng đồng các miền, do cộng đồng các miền phân định rõ rang và có đặc điểm nhân khấu khác nhau. Trong chiến lược truyền thông không được đả động gì tới các vấn đề phân biệt chủng tộc, đó là vấn đề bị đặc biệt lên án ở Brazil, nên sử dụng chiến lược mà ở đó thể hiện sự bình đẳng các dân tộc, đặc biệt, Brazil còn có một cộn