Tiểu luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Trong quá trình hội nhập và phát triển Doanh Nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì mối Doanh Nghiệp cần phải nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời những tác động ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh Nghiệp tư những yếu tố Doanh Nghiệp không kểm soát được như môi trường vĩ mô gồm các yếu tố tự nhiên, dân số, pháp luật, kinh tế, văn hóa đến những yếu tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp tới quã trình sản xuất của Doanh Nghiệp từ đó Doanh Nghiệp biết được tình hình sản xuất của mình giúp Doanh Nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của Doanh Nghiệp trong tương lai. Mỗi Doanh Nghiệp đểu sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội . để sản xuất ra những sản phẩm đó Doanh Nghiệp cần sử dụng những yếu tố đầu vào nhất định, việc sử dụng những yếu tố đầu vào đó như thế nào sao cho có hiệu quả là vấn đề mà mỗi Doanh Nghiệp cần phải đối mặt. để tìm hiều việc Doanh Nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào như thế nào sao cho hiệu quả mời các bạn đi sâu vào bài tiểu luận của chúng tôi nói đến các biện pháp sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là tài sản lưu động với đề tài “ một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ” bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế và nhung ai đang đi làm thực tế .

doc24 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Tài Sản Lưu Động Trang 2 2. Các Phương Pháp Thống Kê Tài Sản Lưu Động Trang 4 2.1 Thống kê kết cấu tài sản lưu động Trang 4 2.2 Thống kê phân tích tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục Trang 4 2.3 Thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Trang 8 2.4 Theo dõi tình hình thực hiện mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Trang 13 Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Lưu Động Trong Doanh Nghiệp Trang 17 3.1 Quản lý sử dụng vốn bằng tiền trang 18 3.2 Chủ động xây đựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn trang 19 3.3 Bổ sung vốn lưu động trang 19 3.4 Tìm moi cách đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn, làm tốt công tác thanh toán công nợ trang 20 3.5 Tiết kệm chi phí nhằm giảm giá vốn hàng bán ra trang 21 Lời nói đầu Trong quá trình hội nhập và phát triển Doanh Nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì mối Doanh Nghiệp cần phải nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời những tác động ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh Nghiệp tư những yếu tố Doanh Nghiệp không kểm soát được như môi trường vĩ mô gồm các yếu tố tự nhiên, dân số, pháp luật, kinh tế, văn hóa đến những yếu tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp tới quã trình sản xuất của Doanh Nghiệp từ đó Doanh Nghiệp biết được tình hình sản xuất của mình giúp Doanh Nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của Doanh Nghiệp trong tương lai. Mỗi Doanh Nghiệp đểu sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội . để sản xuất ra những sản phẩm đó Doanh Nghiệp cần sử dụng những yếu tố đầu vào nhất định, việc sử dụng những yếu tố đầu vào đó như thế nào sao cho có hiệu quả là vấn đề mà mỗi Doanh Nghiệp cần phải đối mặt. để tìm hiều việc Doanh Nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào như thế nào sao cho hiệu quả mời các bạn đi sâu vào bài tiểu luận của chúng tôi nói đến các biện pháp sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là tài sản lưu động với đề tài “ một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ” bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế và nhung ai đang đi làm thực tế . Chúng tôi xin cảm ơn khoa quản trị kinh doanh trường Đại Học Công Nghiệp TH.HCM và đặc biệt là Ts. Phạm Xuân Dang đã tận tình hướng dẫn cho chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù rất cố gắng nhưng do khả năng còn hạn hẹp vì thế không tránh khỏi sai xót . chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kến của quý thầy cô và các bạn sinh viên. 1.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG: Khái niệm: §Ó tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh doanh nghiÖp cÇn ph¶i cã 3 yÕu tè lµ: ®èi t­îng lao ®éng, t­ liÖu lao ®éng vµ søc lao ®éng. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp c¸c yÕu tè ®ã ®Ó t¹o ra s¶n phÈm hµng ho¸ lao vô, dÞch vô. Kh¸c víi t­ hØ tham gia vµo mét chu k× s¶n xuÊt kinh doanh vµ lu«n thay ®æi h×nh th¸i vËt chÊt ban ®Çu, gi¸ trÞ cña nã ®­îc chuyÓn dÞch toµn bé mét lÇn vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm vµ ®­îc bï ®¾p khi gi¸ trÞ s¶n phÈm ®­îc thùc hiÖn. BiÓu hiÖn d­íi h×nh th¸i vËt chÊt cña ®èi t­îng lao ®éng liÖu lao ®éng, ®èi t­îng lao ®éng( nhiªn nguyªn, nhiªn, vËt liÖu, b¸n thµnh phÈm...)cgäi lµ tµi s¶n l­u ®éng( TSL§ ). Trong c¸c doanh nghiÖp, TSL§ gåm TSL§ s¶n xuÊt vµ TSL§ l­u th«ng. Tài sản lưu động trong sản xuất bao gồm: Các vật tư dự trữ của doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên liên tục như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.... và những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất. Tài sản lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: Sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn, đó là vốn lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục. Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lưu thông giá trị của tài sản lưu động được hoàn trả lại một lần sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Phân loại Tài sản lưu động trong Doanh nghiệp: Căn cứ vào tiêu thức khác nhau, phân Tài sản lưu động trong Doanh nghiệp thành các loại khác nhau. * Phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh: Căn cứ theo giai đoạn kinh doanh của Doanh nghiệp, chia Tài sản lưu động của Doanh nghiệp thành 3 nhóm: -Tài sản trong khâu lưu trữ là tài sản hiện vật đã được mua sắm như nguyên nhiên vật liệu…chuẩn bị đưa vào sản xuất. -Tài sản trong khâu sản xuất là những chi phí cho sản phẩm trung gian còn đang tiếp tục chế biến trong giai đoạn sản xuất. -Tài sản trong khâu lưu thông là những chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và là sản phẩm dưới dạng tiền. * Phân loại theo trạng thái tồn tại của Tài sản lưu động: Căn cứ vào trạng thái Tài sản lưu động, chia Tài sản lưu động thành 5 nhóm: -Các khoản tiền nằm trong quỹ hay ngân hàng. -Giá trị những chứng khoán đầu tư ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu…) có thể chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm. -Các khoản phải thu từ khách hàng, từ nội bộ, khỏan thế chấp, ký quỹ… -Các khoản ứng và trả trước. -Hàng tồn kho. * Phân loại theo hình thái biểu hiện: Dựa vào hình thái biểu hiện của Tài sản lưu động, phân Tài sản lưu động của Doanh nghiệp thành các loại: -Tiền mặt, ngân phiếu, các chứng khoán và chứng từ có giá. -Giá trị vàng bạc, kim cương quý, đá quý… -Công cụ, dụng cụ. -Nguyên nhien vật liệu. -Hạt giống, cây giống, con giống. -Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y. -Sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm. -Thành phẩm. -Hàng hóa. Nhờ việc phân loại Tài sản lưu động mà ta có thể xác định được cơ cấu từng nhóm (từng bộ phận) Tài sản lưu động trong toàn bộ giá trị Tài sản lưu động của Doanh nghiệp. 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 2.1 THỐNG KÊ KẾT CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (TSLĐ) Kết cấu TSLĐ là chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ từng loại TSLĐ trong toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu và được xác định bằng công thức: Kết cấu TSLĐ = giá trị từng nhóm TSLĐ Giá trị toàn bộ TSLĐ Theo dõi kết cấu TSLĐ giúp ta thấy rõ vai trò của từng bộ phận TSLĐ, đặc điểm của các loại hoạt động kinh doanh, xác định mức độ đảm bảo vốn, tình hình sử dụng tài sản, trên cơ sở đó có biên pháp khắc phục tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn ở một số khâu sản xuất, tìm nguồn huy động vốn để tăng cường cho những khâu có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. 2.2 THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẤP, DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẢM BẢO CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC Bộ phận chủ yếu của tài sản lưu động trong doanh nghiệp là bộ phận đối tượng lao động, cụ thể là những nguyên nhiên vật liệu dùng trong sản xuất. Để có thể chuẩn bị cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải dùng tiền mua sắm vận chuyển, nhập kho, dự trữ bảo quản các loại nguyên vật liệu. Có nghĩa là toàn bộ khối lượng nguyên vật liệu phải qua khâu cung cấp, dự trữ, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, đều đặn. Để theo dõi đánh giá tình hình này, thống kê đã sử dụng một số chỉ tiêu, phương pháp kiểm tra đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp có thể sử dụng cho nhu cầu sản xuất trong kì và tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm. Kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất trong xí nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp vào quyết định đến tình hình thực hiện kế hoạch nhiều mặt hoạt động khác có liên quan như: sản xuất, giá thành, tài vụ… Để sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tính liên tục, đòi hỏi công tác cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo đầy đủ kịp thời và đúng hẹn. Vì vậy, thực chất việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu của xí nghiệp là kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các yêu cầu trên. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cấu đầy đủ Việc đánh giá thông qua chỉ tiêu: * Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp  M1: số lượng vật liệu cung cấp theo thực tế Mk: số lượng vật liệu cung cấp theo kế hoạch Mức thời gian đảm bảo cho sản xuất của khối lượng nguyên vật liệu cung cấp:  T: thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất (ngày hoặc ngày đêm) m: mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm q: khối lượng sản phẩm sản xuất bình quân một ngày đêm M1: lượng nguyên vật liệu cung cấp thực tế Kết quả nghiên cứu theo hai chỉ tiêu trên cho thấy mức độ hoàn thành cung cấp nguyên vật liệu của mỗi loại. Để đánh giá tình hình cung cấp nguyên vật liệu nói chung, phải căn cứ vào loại nguyên vật liệu có mức cung cấp với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất. VD: tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp đồng bộ các nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của một đơn vị xây lắp trong kỳ nghiên cứu như sau: gạch xây 100%, xi măng 80%, vôi 110%, cát 90% Vậy mức hoàn thành kế hoạch cung cấp đồng bộ nguyên vật liệu của đơn vị trong kỳ chỉ đạt 80% Yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp phải đầy đủ và đồng bộ được thể hiện ở cả ba mặt: số lượng, mặt hàng và chất lượng. Khi mặt hàng cung cấp không đầy đủ coi như số lượng không đầy đủ, không thể lấy mặt hàng thừa bù cho mặt hàng thiếu vì mỗi loại nguyên vật liệu có tác dụng riêng và do đó, thiếu một mặt hàng thì quá trình sản xuất cũng không tiến hành được. Mặt khác, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm đòi hỏi cung cấp nguyên vật liệu phải đảm bảo đúng quy cách và phẩm chất theo yêu cầu của thiết kế. Vì vậy, nếu chất lượng nguyên vật liệu không đảm bảo sẽ không thể sử dụng được và do đó cũng coi như số lượng nguyên vật liệu cung cấp không đầy đủ. * Kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cầu kịp thời và đầy đặn. Việc cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện một làn mà trong cả kỳ, người ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần theo yêu cầu sản xuất và khả năng tổ chức cung cấp. Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệu cần phải kịp thời, đúng hẹn và đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn vì thiếu nguyên vật liệu và ngược lại cũng không gây ứ đọng nguyên vật liệu, làm khó khăn cho sản xuất của xí nghiệp. Để kiểm tra, đánh gía tình hình này, ta lập bảng theo dõi số lượng và thời điểm nhập nguyên vật liệu trong kỳ. Trên cơ sở đó, tiến hành nghiên cứu, phân tích mức độ đảm bảo sản xuất của từng loại nguyên vật liệu. Loại NVL  Đơn vị tính  Số tồn kho đầu tháng  Theo dõi cung cấp nguyên vật liệu trong tháng  Số ngày đảm bảo sản xuất liên tục      Theo kế hoạch  Theo thực tế          S. lượng    Sắt  Tấn  1500  4-4 14-4 24-4  3.000 3.000 4.000 10.000  10-4 14-4 24-4  4.000 3.000 3.000 10.000  5   VD: theo dõi tình hình cung cấp nguyên vật liệu sắt tại xí nghiệp X trong tháng 4 báo cáo (mỗi ngày sản xuất tiêu dùng 300 tấn sắt), ta lập được bảng sau: Với tình hình trên, xí nghiệp hòan thành đúng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu về mặt số lượng, thực hiện yêu cầu cung cấp đầy đủ. Tuy nhiên, trong tháng xí nghiệp chỉ sản xuất có 25 ngày: 5 ngày đầu tháng và 20 ngày cuối tháng; còn từ ngày 6-10: xí nghiệp phải ngừng sản xuất vì nguyên vật liệu cung cấp không đúng hẹn. Do đó, đã gây thiệt hại cho xí nghiệp với mức độ như sau: Khối lượng sản phẩm không sản xuất được do thiếu nguyên vật liệu: Từng loại sản phẩm: số ngày thiếu nguyên vật liệu  mức sản xuất một ngày Toàn bộ sản phẩm: tổng giá trị các loại sản phẩm không sản xuất được Các khoản thiệt hại của xí nghiệp do ngừng sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu: lợi nhuận giảm, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, lương phải trả cho công nhân ngừng việc… 2.3 THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP Trong thống kê, thường sử dụng hai phương pháp để kiểm tra và phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu đã tiêu hao cho quá trình sản xuất. 2.3.1 Phương pháp so sánh đối chiếu * Phương pháp đơn giản Theo phương pháp này, ta so sánh khối lượng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng (M1) với khối lượng nguyên vật liệu theo kế hoạch đề ra (MK). Số tương đối:  Chênh lệch tuyệt đối: M1 - Mk Kết quả cho biết khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng thực tế so với kế hoạch tăng hoặc giảm (sử dụng nhiều hơn hoặc ít hơn). Tuy nhiên, dùng phương pháp này chưa đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu là tốt hay xấu (tiết kiệm hay lãng phí). • Phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng Gọi Qk, Q1: Khối lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch và theo thực tế Theo phương pháp này, ta có; Số tương đối:  Mẫu số  là khối lượng nguyeu6n vật liệu theo kế hoạch đã điều chỉnh theo tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng. Chênh lệch tuyệt đối:  Nếu  1: lượng nguyên vật liệu sử dụng lãng phí (xấu). 2.3.2 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu Lượng nguyên vật liệu dùng trong sản xuất tăng hay giảm so với định mức phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức hao phí nguyên vật liệu cho mật đơn vị sản phẩm, khối lượng sản phẩm sản xuất ra (các yếu tố chủ quan); đơn giá nguyên vật liệu (yếu tố khách quan)…Do đó, có thể xây dựng hệ thống chỉ số phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc thay đổi nguyên vật liệu dùng vào sản xuất. Có thể phân ra hai trường hợp: * Trường hợp một loại nguyên liệu để sản xuất sản phẩm Ta có mối liên hệ: KLNVL = mức hao phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm  KLSPSX   Chênh lệch tuyệt đối: M1 – Mk =  =  Với: M: mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Q: khối lượng từng loại sản phẩm Tốc độ tăng (giảm):  VD: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KL gạch sử dụng thực tế so với kế hoạch, với số liệu sau tại 1XN xây lắp: Số liệu phân tích kế hoạch sử dụng nguyên liệu gạch Chỉ tiêu  Đơn vị tính  Kế hoạch  Thực tế   KL gạch xây dựng  viên  60.000  67.200   Kl công tác xây dựng  m2  1.000  1.200   Mức hao phí gạch cho 1 m2 tường  Viên/ m2  60  56   Thay các số liệu trên vào HTCS, ta có:  Số tương đối:  Chênh lệch tuyệt đối: 67.200-60.000=(56-60) 1.200 + (1.200-1.000) 60 7.200=-4.800+12.000 (viên) Tốc độ tăng giảm:  0,2=-0.08+0,2 12%=-8%+20% Khối lượng gạch thực tế dùng tăng 12% so với kế hoạch cụ thể tăng 7.200 viên. Do: • Mức hao phí gạc cho 1m2 tường xây, thực tế so với kế hoạch giảm 6.67% làm cho khối lượng gạch sử dụng giảm 8% hay giảm 4.800 • Khối lượng tường xây tăng 20% làm cho khối lượng gạch sử dụng tăng 20% hay là tăng 12.000 viên Như vậy, nguyên nhân chính làm cho khối lượng gạch sử dụng tăng là do tăng khối lượng sản phẩm xây lắp trong kỳ, còn xí nghiệp có cố gắng giảm mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, làm tiết kiệm được nguyên vật liệu trong kỳ tình hình tốt. * Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Ta có mối liên hệ: KL NVL đơn giá mức hao phí khối lượng sử dụng = từng loại  từng loại vật  từng loại (tính bằng vật liệu liệu cho một đơn sản phẩm Giá trị) vị sản phẩm tính sản xuất ra cho từng loại  Trong đó: s: đơn giá từng loại nguyên vật liệu, bao gồm: • Giá mua • Cước vận chuyển • Công bảo quản • Chi phí sơ chế (nếu có) Hệ số chỉ số dùng để phân tích:  Chênh lệch tuyệt đối:  Tính tỷ lệ tăng, giảm (hay tốc độ tăng, giảm): VD: có số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp xây lắp Y trong kỳ báo cáo như sau: Số liệu phân tích sử dung nhiều loại nguyên liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong xí nghiệp trên Áp dụng hệ thống chỉ số phân tích Theo số liệu trong bảng tính được các yếu tố sau:  ngàn đồng  ngàn đồng  ngàn đồng Công việc  NVL sử dụng  ĐVT  Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm  Đơn vị NVL (đồng)  Khối lượng công việc      KH  TH  KH  TH  KH  TH   Đổ bê tông  xi măng sắt đá ()  Kg Kg m3  280 150 0,9  270 140 0,85  800 6.000 50.000  820 5.800 50.000  100m3  120m3    ngàn đồng Thay số liệu tính được vào công thức ta có hệ thồng chỉ số:  Số tương đối:  Chênh lệch tuyệt đối: 15.688=2.832-4.860+23.380 (ngàn đồng) Tốc độ tăng (giảm): 0,134=-0,024-0,042+0,2 13,4%=-2,4%-4,2%+20% Kết luận: giá trị toàn bộ nguyên vật liệu đã sử dụng kỳ thực tế so với kế hoạc tăng 13,4% hay tăng 15.688.000 đ Do ảnh hưởng của : • Đơn giá từng loại nguyên vật liệu, thực tế so với kế hoạc giảm 2,1%, làm cho giá trị toàn bộ nguyên vật liệu giảm 2.832.000 đ hay 2,4% • Mức hao phí vật liệu cho 1m3 bê tông thực tế so với kế hoạch giảm 3,5% làm cho giá trị toàn bộ nguyên vật liệu giảm 4.860.000 đ hay giảm 4,2% • Khối lượng công việc đổ bê tông thực tế so với kế hoạch tăng 20% làm cho giá trị toàn bộ nguyên vật liệu tăng 23.380.000 đ hay tăng 20%. 2.4 THEO DÕI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGHUYÊN VẬT LIỆU CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM Việc theo dõi phản ánh tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của thống kê nguyên vật liệu nhằm xác định mức tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu so với định mức. Các chỉ số phản ánh biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Để phản ánh tình hình mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm ta xác định các chỉ số (Im) tùy theo trường hợp cụ thể: * Trường hợp dùng một loại nguyên vật liệu để sản xuất cho một loại sản phẩm Chỉ số có dạng:  Với: m1, mk là mức hao phí nguyên vật liệu cho một đôn vị sản phẩm theo thực tế và kế hoạch Chênh lệch tuyệt đối (m1-mk) phản ánh mức tiêu hao nguyên vật lie5u cho một đơn vị sản phẩm tăng hoăc giảm so với định mức một lượng tuyệt đối là bao nhiêu? * Trường hợp dùng một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm Chỉ số có dạng:  Với m1, mk: mức hao phí nguyên vật lie5u cho một đơn vị sản phẩm (tính theo từng loại) thực tế và kế hoạch q1: khối lượng từng loại sản phẩm theo thực tế Chênh lệch tuyệt đối:  phản ánh nguyên vật liệu hao phí để sản xuất toàn bộ sản phẩm (tính theo đơn vị hiện vật) thực tế so với kế hoạc tăng hay giảm * Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm Chỉ số có dạng:  Với: m1, mk: mức hao phí từng loại nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản phẩm theo thực tế và theo kế hoạch sk: đơn giá kế hoạch từng nguyên liệu Chênh lệch tuyệt đối: skm1- skmk phản ánh chi phí vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm * Trường hợp dùng nhiều nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm Chỉ số có dạng:  Với: m: mức hao phí từng loại nguyên vật liệu tính cho một đơn vị sản phẩm tính theo từng loại s: đơn vị từng loại nguyên vật liệu q: khối lượng từng loại sản phẩm Chênh lệch tuyệt đối:  phản ánh giá trị toàn bộ vật liệu để sản xuất toàn bộ sản hẩm thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm Phân tích các nhân tố cấu thành trong mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng trong quá trình sản xuất không thể biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm mà thông thường bao gồm: • Phần tạo thành thực thể sản phẩm (trọng lượng tịnh của sản phẩm) • Phần biến thành phế phẩm không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất. • VD: mạt cưa, dăm bào, hao hụt cát, xi măng • Phần tiêu hao vì sản lượng hỏng, do vậy, khi xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, ta thấy về mặt kết cấu, nó sẽ bao gồm: • Trọng lượng thực của một đơn vị sản phẩm. Ký hiệu: g • Trọng lượng phế phẩm tính bình quân cho một đơn vị sản phẩm (hay phế liệu của quá trình sản xuất mà một đơn vị sản phẩm tốt phải chịu). Ký hiệu: f f = khối lượng phế liệu tạo ra trong quá trình SXSP số lượ
Luận văn liên quan