Loài người đang chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng và sâu sắc về mọi mặt của xã hội. Vấn đề đặt ra cho giáo dục là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học( PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục(PPGD) phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong những năm học gần đây Bộ GD & ĐT đều có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn nghành nêu rõ một trong các nội dung cần tập trung chỉ đạo thực hiện là: “Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, PPGD ở tất cả các bậc học, ngành học”.
Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng đến nay sự chuyển biến về PPDH ở các trường THPT trong thành phố Huế nói chung và trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng vẫn còn rất chậm chạp. Phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp. Học sinh vẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện.
Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế quá trình đổi mới PPDH, song chúng tôi cho rằng ngyuên nhân chính không phải do đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đúng về vấn đề này. Tiếp cận với đội ngũ giáo viên có thể thấy đa số họ đều tâm huyết, mong muốn đổi mới, nhưng lại lúng túng không biết nên đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu?
Hơn nữa, quá trình đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự tác động trực tiếp cách thức quản lý của hiệu trưởng.
Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trưởng phần lớn mới dừng lại ở chủ trương mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để tác động và lên kết được người dạy và người học, chưa tạo được động lực của việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, chưa tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học và hữu hiệu.
Vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về đổi mới PPDH.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”.
33 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5809 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông hai Bà Trưng – tp Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC & DAO TAO
&
TIỂU LUẬN
HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 50
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOÀI THU
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ
HÀ NỘI, THÁNG 3 - NĂM 2006
MỤC LỤC
Trang
PhÇn më ®Çu
1. Lý do chän ®Ò tµi 3
2. Môc ®Ých nghiªn cøu 4
3. NhiÖm vô nghiªn cøu 4
4. §èi tîng nghiªn cøu 4
5. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 4
phÇn néi dung
Ch¬ng 1: C¬ së Khoa häc cña vÊn ®Ò nghiªn cøu
1.1. C¬ së lý luËn 5
1.2. C¬ së ph¸p lý 10
1.3. C¬ së thùc tiÔn 11
Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng qu¶n lý ®æi míi PPDH
2.1. Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®îc vÒ ®æi míi PPDH 12
2.2. Thùc tr¹ng ®æi míi PPDH 13
2.3. Thùc tr¹ng qu¶n lý PPDH 14
2.4. NhËn ®Þnh chung vÒ thùc tr¹ng QL ®æi míi PPDH 15
Ch¬ng 3: Mét sè biÖn ph¸p QL nh»m ®æi míi PPDH 17
3.1. BiÖn ph¸p 1: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng cña tæ CM 17
3.2. BiÖn ph¸p 2: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng cña tæ CN … 19
3.3. BiÖn ph¸p 3: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng d¹y häc… 20
3.4. BiÖn ph¸p 4: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh 22 3.5. BiÖn ph¸p 5: Phèi hîp chÆt chÏ ho¹t ®éng cña Héi 23
3.6. BiÖn ph¸p 6: §¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn thiÕt yÕu vÒ CSVC… 23
3.7. BiÖn ph¸p 7: T¨ng cêng viÖc t¹o ®éng lùc 23
KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 24
tµi liÖu tham kh¶o 26
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Loài người đang chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng và sâu sắc về mọi mặt của xã hội. Vấn đề đặt ra cho giáo dục là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học( PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục(PPGD) phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong những năm học gần đây Bộ GD & ĐT đều có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn nghành nêu rõ một trong các nội dung cần tập trung chỉ đạo thực hiện là: “Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, PPGD ở tất cả các bậc học, ngành học”.
Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng đến nay sự chuyển biến về PPDH ở các trường THPT trong thành phố Huế nói chung và trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng vẫn còn rất chậm chạp. Phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp. Học sinh vẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện.
Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế quá trình đổi mới PPDH, song chúng tôi cho rằng ngyuên nhân chính không phải do đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đúng về vấn đề này. Tiếp cận với đội ngũ giáo viên có thể thấy đa số họ đều tâm huyết, mong muốn đổi mới, nhưng lại lúng túng không biết nên đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu?
Hơn nữa, quá trình đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự tác động trực tiếp cách thức quản lý của hiệu trưởng.
Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trưởng phần lớn mới dừng lại ở chủ trương mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để tác động và lên kết được người dạy và người học, chưa tạo được động lực của việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, chưa tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học và hữu hiệu.
Vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về đổi mới PPDH.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học, quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
Nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
Đề xuất một số biện pháp chủ yếu của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mối quan hệ, sự tương tác giữa chức năng quản lý, nhiệm vụ, phương tiện,…quản lý của Hiệu trưởng và PPDH ở trường THPT.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các PP nghiên cứu lý thuyết: Phân tích , tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết.
Các PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát sư phạm, PP chuyên gia, PP tổng kết kinh nhiệm.
PP thống kê.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THPT
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Lịch sử vấn đề
Dạy học là một hoạt động lao động xã hội. Quản lý PPDH là quản lý một quá trình xã hội đặc thù, có vai trò cần thiết và quan trọng. Thực tiễn và lý luận về quản lý PPDH được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người.
Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng quản lý PPDH đã được thể hiện trong những quan điểm của các nhà triết học đồng thời là những nhà giáo dục. Xôcơrat ( 469 – 399 trước CN) một trong những nhà triết học phương Tây, đã đề xuất và thực hiện một PPDH mà người đời gọi là “ PP Xôcơrat”, đó chính là PP đàm thoại trong dạy học dang được sử dụng cho đến ngày nay. Khổng Tử ( 551 – 479 trước CN ) một nhà triết học – nhà giáo dục phương Đông lại rất coi trọng tính tich cực của học sinh trong dạy học. Ông nói : “ Không giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra được ba góc kia thì không dạy nữa”. Những tư tưởng trên đây còn nguyên giá trị cho các chủ thể quản lý PPDH trong thời đại ngày nay.
Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa hocj và công nghệ ( KH & CN), giáo dục thế giới đã trải qua ba cuộc cải cách, theo đó là các cuộc cải cách về PPDH. Đặc biệt cuộc cải cách lần hai vào những năm 50 và cuộc cải cách lần ba vào những năm 80 đã nhấn mạnh nhiều đến vấ đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Ở Việt nam ngay từ những ngày đầu của nền giáo dục Cách mạng, trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã viết: “ Từ giờ phút này trở đi, các cháu bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu”. Bức thư của người chính là cương lĩnh của nền giáo dục Việt Nam mới, là định hướng cho PPDH - dạy học cần làm phát triển năng lực sẵn có của người học.
1.1.2. Một só khái niệm:
Quản lý: Là một quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Đối với giáo dục – nhà trường, quản lý thực chất là sự tác động một cách khoa học của chủ thể quản lý đếm hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành đến một trạng thái mới có chất lượng cao hơn.
Quản lý phương pháp dạy học (PPDH) :
+ PPDH là một trong các thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Cùng một nội dung dạy học, trong những hoàn cảnh và điều kiện tương tự nhau, nhưng có học sinh thích thú, tích cực học tập hay không, có để lại dấu ấn đậm nét trong tâm hồn và khơi dậy trong lòng học sinh những tình cảm sáng tạo hay không..., phần lớn phụ thuộc vào PPDH.
PPDH là tổ hợp các cách thức cộng tác, hoạt động cùng nhau của người dạy và người học nhằm đạt được mục đích, mục tiêu của dạy học .
Quản lý PPDH ở trường phổ thông chính là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của Hiệu trưởng đến cách thức làm việc của Thầy – Trò trong dạy học.
PPDH luôn được đặt trong mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học, đó là mối quan hệ giữa Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – Hình thức - Kết quả, đặc biệt là mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy học.
Vì vậy, việc quản lý PPDH cần quản lý đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học, tạo được động lực của quá trình dạy học.
Quản lý PPDH là nội dung trọng tâm trong hệ thống quản lý của nhà trường, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý đội ngũ sư phạm, quản lý điều kiện và môi trường làm việc đến cơ chế hoạt động, tổ chức và điều hành, kiểm tra, đánh giá, phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường.
1.1.2. Chức năng, phương tiện và yêu cầu của Hiệu trưởng trường THPT đối với công tác quản lý PPDH
Chức năng Quản lý của Hiệu trưởng trường THPT
Xuất phát từ quan điểm: “ Phương tiện của quản lý là những gì chủ thể quản lý sử dụng trong hoạt động quản lý để đạt được mục tiêu quản lý”. Do đó các phương tiện quản lý PPDH chủ yếu của Hiệu trưởng bao gồm: chế định GD – ĐT (Luật giáo dục, Chiến lược phát triển GD – ĐT, chính sách, chế độ, điều lệ, qui chế, chỉ thị năm học ...), bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực - vật lực dạy học, hệ thống thông tin và môi trường dạy học.
Hoạt động QL PPDH phụ thuộc vào việc Hiệu trưởng sử dụng các yếu tố phương tiện quản lý, đó là: hiệu lực của chế định GD – ĐT, năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, giá trị và tác dụng của nguồn tài lực – vật lực dạy học, chất lượng của hệ thống thông tin và môi trường dạy học.
Yêu cầu đối với Hiệu trưởng:
Với những nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng được qui định trong luật giáo dục và điều lệ trường THPT, người Hiệu trưởng phải thể hiện tốt vai trò sau đây:
+ Là nhà quản lý, là người đại diện nhà nước về mặt hành chính, thực thi các hoạt động quản lý trường học dựa trên cở sở của pháp luật.
+ Là người tổ chức trong thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới hoạt động quản lý, đổi mới các hoạt động sư phạm của nhà trường.
+ Là nhà sư phạm, nhà giáo dục.
+ Là nhà hoạt động chính trị, xã hội và là nhà văn hoá.
+ Là nhà ngoại giao...
Để làm tôt các chức năng của mình, người Hiệu trưởng phải thể hiện tốt các vai trò đó.
1.1.3. Nội dung đổi mới PPDH ở trường THPT
Đổi mới PPDH đang là trọng tâm chú ý của các cấp quản lý cũng như Hiệu trưởng nhà trường. Trong thời đại ngày nay, khi KH &CN đang phát triển mạnh mẽ, khi hội nhập đang trở thành xu thế toàn cầu, thì việc đào tạo nguồn nhân lực năng lực, sáng tạo là điều kiện tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Vì vậy, “Đổi mới dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học là tư tưởng chiến lược đào tạo con người của Giáo dục Việt nam.
Đổi mới không phải là thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phải trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụng những PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học phù hợp nhằm thay đổi cách thức dạy học, thay đổi PP học tập của học sinh, chuyển từ học tập thụ động sang tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học.
Hoạt động đổi mới PPDH diễn ra dài lâu, là hoạt động sáng tạo hàng ngày của cả thầy và trò và vì vậy, để đảm bảo đổi mới PPDH có kết quả, phải có định hưởng đúng.
Nội dung cơ bản về đổi mới PPDH hiện nay là đổi mới cách dạy của thầy, đổi mới cách học của trò, đổi mới mối quan hệ thầy trò trong dạy học, tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảm xúc trong dạy học. Cụ thể trước mắt, trong mỗi tiết học cần phải làm cho học sinh được : Hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn.
1.1.4. Những yếu tố cơ bản của quá trình quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT
Các yếu tố cơ bản của quá trình Quản lý PPDH bao gồm:
+ Mục tiêu QL PPDH:
+ Mục tiêu về phát triển số lượng.
+ Mục tiêu về nâng cao chất lượng đào tạo.
+ Mục tiêu về xây dựng đội ngũ trở thành tập thể dân chủ, đồng thuận, có kỷ luật và trách nhiệm cao, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và không ngừng được nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Mục tiêu về xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục khác;
+ Mục tiêu về xây dựng hệ thống chính trị trường học vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý;
+ Mục tiêu về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội tham gia giáo dục, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn.
Trong đó mục tiêu nâng cao chất lượng GD – ĐT là mục tiêu trọng tâm, cơ bản của nhà trường, hiện nay cần được ưu tiên trước nhất. Tuy nhiên, muốn đạt được nó thì cần phải thực hiện một cách đồng bộ các mục tiêu khác.
Nội dung quản lý PPDH
Bằng việc sử dụng các phương tiện quản lý và thực hiện tôt các chức năng quản lý, Hiệu trưởng có thể thông qua tổ chức để quản lý con người và quản lý công việc. Hiệu trưởng có thể thông qua các tổ chức sau đây để quản lý PPDH:
+ Tổ chuyên môn;
+ Tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong nhà trường;
+ Đội ngũ giáo viên
+ Tập thể học sinh;
+ Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường;
Tuy nhiên, khi triển khai hoạt động của các tổ chức, thực tế công việc của Hiệu trưởng thường diễn ra như sau:
+ Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kế hoạch;
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch;
+ Kiểm tra, đánh giá.
Bảng 1.1.Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng
Đối tượng
QL hoạt động của tổ CM
QL hoạt động của tổ CN, các ĐT
QL Hoạt động của GV
QL hoạt động của HS
QL hoạt động của Hội cha mẹ hs
Xây dựng KH
- KH thực hiện CT
- KH triển khai các chuyên đề về đổi mới
- KH bồi dưỡng GV
- KH hoạt động của tổ, đoàn thể
- KH phối hợp các lực lượng khác trong việc GD hs.
-Soạn bài; Lên lớp; Dự giờ; Kiểm tra, đánh giá hs; Tự bồi dưỡng.
- Nề nếp tự quản; nề nếp học tập; KH hưởng ứng các phong trào thi đua.
- KH phối hợp quản lý nề nếp học tập, rèn luyện của hs
Tổ chức chỉ đạo thực hiện
- Dự giờ, thực tập, thao giảng; Tổ chức hội thi về: Giảng dạy; Sử dụng & tự làm đồ dùng dạy học; Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm.
- Nề nếp sinh hoạt tổ; Nề nếp quản lý HS; Tổ chức các câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khoá.
- Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng chung; Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ dạy học; Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng.
Phát động phong trào thi đua; Bồi dưỡng PP tự học; Tham gia ngoại khoá, dã ngoại, giải trí bổ ích.
Địng kỳ họp, tổ chức các biện pháp hỗ trợ nhà trường; Thông tin hai chiều; Hội nghị tư vấn về PP dạy HS tự học; PP giáo dục đạo đức.
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra chéo giữa các tổ;Kiểm tra đánh giá GV
- Kiểm tra đánh giá thi đua tập thể, các nhân hs.
Kiểm tra toàn diện; Kiểm tra theo chuyên đề.
- Đánh giá, tổng kết thi đua, khen thưởng.
- Tổ chức báo cáo điển hình về PP dạy con tự học
Tạo động lực:
+ Tôn vinh người có thành tích, động viên khích lệ tinh thần, niềm đam mê và khao khát cống hiên của họ.
+ Khen thưởng, đãi ngộ bằng vật chất một cách thích đáng;
Điều kiện:
+ Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới PPDH;
Phương pháp quản lý:
Lĩnh vực PP là lĩnh vực sáng tạo của mỗi người quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý Hiệu trưởng thường phối hợp linh hoạt các PP quản lý chung sau đây:
+ PP hành chính - tổ chức nắm bắt, buộc các thành viên phải thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
+ PP thuyết phục;
+ PP kinh tế;
+ PP tâm lý – GD.
1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý PPDH:
* Các yếu tố chủ quan:
Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng.
Trình độ năng lực, phẩm chất của giáo viên;
Phẩm chất, năng lực của học sinh.
* Các yếu tố khách quan
Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH.
Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường;
Gia đình, cộng đồng xã hội.
Các yếu tố chủ quan được xem là nội lực. Các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo qui luật của sự phát triển: ngoại lực là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực là nhân tố quyết định.
CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 của Bộ GD&ĐT (6744/BGD&ĐT – GDTH)(14-8-2005): “ Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh, tạo điều kiện cần thiết và yêu cầu giáo viên vận dụng sáng tạo các PPDH. Việc đổi mới càn gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giaó dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về kiến thức kỹ năng”.
“…Đối với các bộ môn khoa học thực nghiệm phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm, thực hành qui định theo chương trình, sách giáo khoa.”
- Điều 28 Luật giáo dục qui định: “ Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Điều lệ trường THPT qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
Tổ chức bộ máy nhà trường :
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
+ Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyen môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;
+ Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và học, phat huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”.
- Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”.
- Mục tiêu đào tạo trường THPT
- Chương trình giáo dục THPT
- Sách giáo khoa và hướng dẫn các môn học.
- Các quy chế:
+ Kế hoạch năm học;
+ Kế hoạch chuyên môn…
1.3.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thùc tr¹ng d¹y häc vµ QL d¹y häc ë c¸c trêng THPT thµnh phè Huế nãi chung, trêng THPT Hai Trng nãi riªng ®ang ®Æt ra yªu cÇu cÊp b¸ch lµ cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p qu¶n lý tÝch cùc, kÞp thêi ®Ó ®æi míi PPDH. B¸o c¸o tæng kÕt n¨m häc 2004 – 2005 cña së GD & §T Thõa Thiªn HuÕ ghi râ: “ viÖc ®æi míi PPDH tuy cã nhiều chuyÓn biÕn nhng vÉn cßn nhiÒu gi¸o viªn lóng tóng, cha chñ ®éng vµ thiÕu linh ho¹t trong gi¶ng d¹y, viÖc ®æi míi PP d¹y cña thÇy cha g¾n víi viÖc ®æi míi PP hoc cña trß, do vËy hiÖu qu¶ ®em l¹i cha cao”. B¸o c¸o nhÊn m¹nh: “ Tríc yªu cÇu ®æi míi cña sù nghiÖp GD - §T, mét bé phËn c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn cßn h¹n chÕ vÒ n¨ng lùc, tr×nh ®é, thiÕu n¨ng ®éng s¸ng t¹o, v× vËy cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n¼tong ®æi míi PPDH. C¬ së vËt chÊt kü thuËt cßn thiÕu, chËm ®îc hiÖn ®¹i ho¸, sù nhËn thøc vÒ vai trß quan träng cña GD - §T trong nh©n d©n cha s©u s¾c, c«ng t¸c phèi hîp gi÷a nhµ trêng, gia ®×nh vµ x· héi cßn h¹n chÕ lµ nguyªn nh©n quan träng ¶nh hëng ®Õn chÊt lîng d¹y häc”.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH
2.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI PPDH
2.1.1. Vài nét về trường
Trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế được thành lập năm 1917 voiứ cái tên ban đầu Đồng Khánh. Từ khi thành lập đến năm 1980 học sinh của trường đều là nữ. Đến năm 1981 trường bắt dầu nhận nam sinh lúc đó trường mang tên trường THPT Trưng Trắc đến 1984 trường đổi tên thành Hai Bà Trưng . Đến năm 1992 do sự thay đổi mô hình giáo dục, trường đổi tên thành trường cấp 2 – 3