Tiểu luận Nét tương đồng và khác biệt giữa nho gia và đạo gia

Lý do chọn đề tài : Trong bối cảnh xã hội Trung Hoa đầy biến động giai đoạn Xuân thu, Chiến quốc, nhiều hệ thống triết học đã ra đời và phát triển nhằm đƣa ra những phƣơng cách giải quyết khác nhau cho những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức – xã hội mà thời đại đặt ra. Tiêu biểu là hai trƣờng phái Nho gia và Đạo gia. Hai trƣờng phái triết học này có ảnh hƣởng rất lớn đến thế giới quan của Triết học sau này, không những của ngƣời Trung Hoa mà cả những nƣớc chịu ảnh hƣởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu về hai trƣờng phái triết học này là rất cần thiết.  Mục tiêu của đề tài : Quá trình tìm hiểu tƣ tƣởng Triết học của Nho gia – Đạo gia góp phần đƣa ra những nhận định về những tƣ tƣởng chủ đạo của hai hệ thống học thuyết này, qua đó đánh giá đƣợc những ảnh hƣởng của của nó đến đặc trƣng tƣ tƣởng của Triết học Phƣơng Đông và phần nào hiểu biết thêm về sự phát triển tƣ tƣởng của Việt Nam dƣới ảnh hƣởng của tƣ tƣởng triết học Trung Hoa.  Phạm vi nghiên cứu : Nét tƣơng đồng - khác biệt giữa hai trƣờng phái Nho gia - Đạo gia và sự ảnh hƣởng của hai trƣờng phái này tới xã hội Việt Nam.  Phƣơng Pháp Nghiên Cứu: o Cơ sở phương pháp luận: Đề tài đƣợc triển khai dựa trên nội dung của triết học Nho gia và Đạo gia. o Các phương pháp cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài, các phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc sử dụng nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp,  Bố cục đề tài: Chƣơng 1: Lịch sử hình thành, nô ̣ i dung đă ̣ c điê ̉ m cu ̉ a Nho Gia va ̀ Đa ̣ o Gia Chƣơng 2: Sự tƣơng đô ̀ ng va ̀ kha ́ c biê ̣ t giƣ ̃ a Nho Gia va ̀ Đa ̣ o Gia Chƣơng 3: Kê ́ t luâ ̣ n.

pdf21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nét tương đồng và khác biệt giữa nho gia và đạo gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài số 2 : “ NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA” GVHD : TS. Bùi Văn Mƣa SVTH : Nguyêñ Chất Phát STT : 51 Nhóm : 6 Lớp : Cao học Ngày 4 – k22 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 Năm 2012 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 4 CHƢƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH , NÔỊ DUNG , ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA ........................................................................................ 5 1.1. Khái quát về Nho Gia ............................................................................. 5 1.1.1 Lịch sử hình thành .................................................................................. 5 1.1.2 Nôị dung cơ bản của Triết hoc̣ Nho Gia ................................................. 6 1.1.3 Các tác phẩm tiêu biểu của Nho Gia ...................................................... 6 1.2. Khái quát về Đạo Gia ............................................................................. 6 1.2.1 Lịch sử hình thành .................................................................................. 6 1.2.2 Nôị dung cơ bản của Triết hoc̣ Đaọ Gia ................................................. 7 1.2.3 Các tác phẩm nổi tiếng của Đaọ Gia ...................................................... 8 CHƢƠNG II: SƢ̣ TƢƠNG ĐỒ NG VÀ KHÁ C BIÊṬ GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA .................................................................................................................. 9 1. Sƣ ̣ tƣơng đồng và khác biêṭ về lic̣ h sƣ̉ hình thành ...................................... 9 2. Sƣ ̣ tƣơng đồng và khác biêṭ giƣ̃a Nho Gia và Đaọ Gia về quan điểm ........ 10 2.1. Khởi nguyên vũ trụ ................................................................................... 10 2.2. Thế giới quan – Nhân sinh quan............................................................... 11 2.3. Những tƣ tƣởng biện chứng ..................................................................... 14 2.4. Quan điểm chính trị xã hội ....................................................................... 16 2.5. Về phƣơng châm xử thế ........................................................................... 18 CHƢƠNG III : KẾ T LUÂṆ ............................................................................ 20 TÀI LIỆU KHAM THẢO ............................................................................... 21 2 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia NHÂṆ XÉ T CỦ A GIÁ O VIÊN ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài : Trong bối cảnh xã hội Trung Hoa đầy biến động giai đoạn Xuân thu, Chiến quốc, nhiều hệ thống triết học đã ra đời và phát triển nhằm đƣa ra những phƣơng cách giải quyết khác nhau cho những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức – xã hội mà thời đại đặt ra. Tiêu biểu là hai trƣờng phái Nho gia và Đạo gia. Hai trƣờng phái triết học này có ảnh hƣởng rất lớn đến thế giới quan của Triết học sau này, không những của ngƣời Trung Hoa mà cả những nƣớc chịu ảnh hƣởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu về hai trƣờng phái triết học này là rất cần thiết.  Mục tiêu của đề tài : Quá trình tìm hiểu tƣ tƣởng Triết học của Nho gia – Đạo gia góp phần đƣa ra những nhận định về những tƣ tƣởng chủ đạo của hai hệ thống học thuyết này, qua đó đánh giá đƣợc những ảnh hƣởng của của nó đến đặc trƣng tƣ tƣởng của Triết học Phƣơng Đông và phần nào hiểu biết thêm về sự phát triển tƣ tƣởng của Việt Nam dƣới ảnh hƣởng của tƣ tƣởng triết học Trung Hoa.  Phạm vi nghiên cứu : Nét tƣơng đồng - khác biệt giữa hai trƣờng phái Nho gia - Đạo gia và sự ảnh hƣởng của hai trƣờng phái này tới xã hội Việt Nam.  Phƣơng Pháp Nghiên Cứu: o Cơ sở phương pháp luận: Đề tài đƣợc triển khai dựa trên nội dung của triết học Nho gia và Đạo gia. o Các phương pháp cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài, các phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc sử dụng nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp,…  Bố cục đề tài: Chƣơng 1: Lịch sử hình thành, nôị dung đăc̣ điểm của Nho Gia và Đaọ Gia Chƣơng 2: Sự tƣơng đồng và khác biêṭ giƣ̃a Nho Gia và Đaọ Gia Chƣơng 3: Kết luâṇ . 4 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia CHƢƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NÔỊ DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA 1.1. Khái quát về Nho Gia 1.1.1 Lịch sử hình thành Nho Gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trƣớc công nguyên, dƣới thời Xuân Thu, ngƣời sáng lập là Khổng Tử (551- 479 TCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã đƣợc Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hƣớng khác nhau: duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh còn đƣợc gọi là Nho gia nguyên thủy [1,55] có ảnh hƣởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và mộtsốnƣớc phƣơng Đông lân cận. Sang thời Tây Hán, Đổng Trọng Thƣ (179 – 104 TCN) đã dựa trên lợi ích giai cấp phong kiến thống trị đã hoàn chỉnh thêm Nho Gia trong việc giải thích vạn vật, con ngƣời và xã hội. Ông hệ thống hóa Tứ thƣ, Ngũ kinh đồng thời đƣa ra quan niệm tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức và đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn đạo đức và nền tảng tƣ tƣởng xã hội, trở thành hệ tƣ tƣởng của giai cấp phong kiến Trung Quốc. Nho gia từ đây không dừng lại với tƣ cách là một trƣờng phái triết học vƣơn lên thành hệ tƣ tƣởng xã hội mà còn đƣợc mở rộng thành một hệ thống niềm tin, tín ngƣỡng- nghi thức đƣợc phổ biến trong toàn xã hội [1,56], tức là Nho Gia đã trở thành Nho Giáo. Kế tiếp để trở thành tƣ tƣởng chính thống, Nho giáo đã đƣợc bổ sung và hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung Đại sau thời Tây Hán của Đổng Trọng Thƣ nhƣ các nhà: Đƣờng, Tống, Minh, Thanh. Tiêu biểu hơn cả là dƣới triều nhà Tống, gắn liền với tên tuổi của các bậc danh Nho nhƣ Chu Đôn Di, Trƣơng Tải, Trình Hạo, Trình Di. Nho giáo chi phối đời sống tƣ tƣởng xã hội Trung Quốc qua nhiều thời kỳ tiếp theo, nhƣng nhìn chung trong thời kỳ Minh-Thanh không có sự phát triển nổi bật mà ngày càng khắt khe, bảo thủ. Điều này tạo ra sự trì trệ và lạc hậu kéo dài của Trung 5 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia Quốc khi bƣớc sang thế kỷ XIX, làm cho Trung Quốc không bắt kịp trào lƣu văn minh thế giới [1,57]. 1.1.2 Nôị dung cơ bản củ a Triết hoc̣ Nho Gia: Nho Gia nguyên thủy mà cốt lõi là tƣ tƣởng Nho gia là triết lý của Khổng Tử, Mạnh Tử về đạo làm ngƣời quân tử và cách thức trởthành ngƣời quân tử, cách cai trị đất nƣớc [1, 57]. Nhƣ vậy Nho gia là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho đƣợc ngƣời cai trị kiểu mẫu - ngƣời lý tƣởng này gọi là quân tử. Để trở thành ngƣời quân tử, con ngƣời ta trƣớc hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, ngƣời quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo". Qua hệ thống kinh điển có thể thấy hầu hết là các kinh, các sách viết về xã hội, chính trị- đạo đức là những tƣ tƣởng cốt lõi của Nho giáo. 1.1.3 Các tác phẩm tiêu biểu của Nho Gia: Kinh điển của Nho gia thƣờng kể tới bộ Tứ thƣ và Ngũ kinh. Tứ thƣ có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử. Ngũ kinh có: Thi, Thƣ, Lễ, Dịch, Xuân Thu. Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hƣớng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tƣ tƣởng cốt lõi của Nho gia. Những ngƣời sáng lập Nho gia nói về vũ trụ và tự nhiên không nhiều. 1.2. Khái quát về Đạo Gia 1.2.1 Lịch sử hình thành: Đạo Gia là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, đƣợc xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này. Đaọ Gia đƣơc̣ Laõ Tƣ̉ sáng lâp̣ ra vào khoảng thế kỉ thứ VI trƣớc CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh xuất hiện và sau đó đƣợc Trang Tử phát triển thêm vào thời Chiến Quốc . Các tên gọi khác là Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão , hay Đạo Giáo. 6 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia Đạo Gia thâu nạp nhiều tƣ tƣởng đã phổ biến từ thời nhà Chu (1040-256 trƣớc CN). Thuộc về những tƣ tƣởng này là vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, thuyết về năng lƣợng, chân khí, thuyết âm dƣơng và Kinh dịch. Nhƣng ngoài chúng ra, những truyền thống tu luyện thân tâm nhƣ điều hoà hơi thở, Thái cực quyền, Khí công, Thiền định, thiết tƣởng linh ảnh, thuật luyện kim và những huyền thuật cũng đƣợc hấp thụ với mục đích đạt trƣờng sinh bất tử. Lão Tử đƣợc coi là ngƣời viết Đạo Đức Kinh - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hƣởng lớn, và ông đƣợc công nhận là Khai tổcủa Đạo giáo. Đến thờ i Trang Tử (khoảng 369 – 286 tr.CN), học thuyết của Lão Tử mới lại đƣợc ngƣời đời chú ý. Đạo giáo thờ “Đạo” và tôn Lão Tử làm giáo chủ, gọilà “Thái Thƣợng Lão Quân”, coi ông là hóa thân của “Đạo” giáng sinh xuống cõi trần. Nếu mục đích của việc tu theo Phật giáo là thoát khổ thì mục đích của việc tu theo Đạo giáo là sống lâu. Đạo giáo có hai phái: Đạo giáo phù thủy dùng các pháp thuật trừ tà trị bệnh, chủ yếu giúp cho dân thƣờng khỏe mạnh; Đạo giáo thần tiên dạy tu luyện, luyện đan, dành cho các quý tộc cầu trƣờng sinh bất tử. Kinh điển của Đạo giáo gọi là Đạo tạng kinh; ngoài sách về nghi lễ, giáo lý, Đạo tạng còn bao gồm cả các sách thuốc, dƣỡng sinh bói toán, tƣớng số, coi đất, thơ văn, bút ký… tổng cộng lên đến trên 50 vạn quyển. 1.2.2 Nôị dung cơ bản củ a Triết hoc̣ Đaọ Gia: Lão Tử đã phát triển khái niệm "Đạo", với nghĩa là "Con đƣờng", và mở rộng nghĩa của nó thành quy luật hay nguyên lý của vũ trụ tuần hoàn và tác động lên vạn vật: "đạo là cách thức của thiên nhiên". Ông nhấn mạnh khái niệm vô vi, "hành động thông qua không hành động", "hành động thuận theo tự nhiên không có mục đích phi tự nhiên". Điều này không có nghĩa là ngƣời ta chỉ nên ngồi một chỗ và không làm gì cả, mà là hành động thuận theo tự nhiên, hành động theo nguyên lý vũ trụ, không bị ràng buộc vào mục đích cá nhân mạnh mẽ, vào dục vọng để đạt đƣợc một cái gì đó cụ thể. Theo Ông, con ngƣời cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy 7 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo. Những hành động đƣợc thực hành theo Đạo rất dễ dàng và có hiệu quả hơn mọi cố gắng để chống lại nó. Ngƣời ta hành động thuận theo tự nhiên khi thông qua tu luyện để hiểu về nguyên lý của vũ trụ, tự nhiên, và cải biến bản thân mình thành sinh mệnh cao cấp hơn. Lão Tử tin rằng cần phải tránh bạo lực khi có thể, và rằng một chiến thắng quân sự nên là dịp để đau buồn thay vì ăn mừng chiến thắng.Lão Tử chỉ ra rằng các luật lệ để chuẩn hóa và cai trị chỉ dẫn tới một xã hội khó kiểm soát hơn. Kế thừa truyền thống của triết học cổ Trung Quốc, nguyên tắc trình bày quan điểm triết học của Trang Tử là "có lời vì ý, đƣợc ý quên lời". Vì vậy, tƣ tƣởng triết học của ông đƣợc biểu hiện một cách đơn sơ lại huyền hoặc, nửa sáng, nửa tối, cảm nhận đƣợc nhƣng không thể diễn đạt bằng lời. "Nó giống nhƣ một bức tranh mộc mạc, đƣờng nét đơn sơ, nhƣng lại chứa đựng tất cả vì tất cả đang biến động, biến hóa nhƣ rồng uốn lƣợn, cuộn mình tan lẫn trong mây". Trang Tử - mặc dù rất có công trong việc mài dũa viên ngọc "đạo" của Lão Tử nhƣng hết sức đề cao sự thực hành bằng chính bản thân cuộc sống theo "đạo" (nguồn sống, đạo sống) hơn là việc suy ngẫm nhƣng triết lý thâm trầm về đạo. Gần nhƣ đối lập với đạo Khổng mang bản thể trần tục, ƣa thực tế, trọng thực nghiệm và đặc biệt tôn trọng chủ nghĩa nhân văn, Trang Tử kế tiếp truyền thống tƣ tƣởng của Lão Tử, phát triển thành một hệ phái mà sau này ngƣời ta thƣờng gọi một cách vắn tắt là Lão-Trang. 1.2.3 Các tác phẩm nổi tiếng của Đaọ Gia  Đạo Đức Kinh: là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN. Do đó, Đạo Đức Kinh còn đƣợc gọi là sách Lão Tử. Đạo Đức Kinh gồm có 81 chƣơng với khoảng 5000 chữ Hán, chia làm 2 phần: Thƣợng Kinh và Hạ Kinh.  Thƣợng Kinh gồm 37 chƣơng, bắt đầu bằng câu: "Đạo khả Đạo phi thƣờng Đạo". Thƣợng Kinh luận về chữ Đạo nên đƣợc gọi là Đạo Kinh. 8 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia  Hạ Kinh gồm 44 chƣơng, bắt đầu bằng câu: "Thƣợng Đức bất Đức thị dĩ hữu Đức". Hạ Kinh luận về chữ Đức nên đƣợc gọi là Đức Kinh. Nam Hoa kinh : hay còn gọi Trang tử , Nam Hoa chân kinh là cuốn sách triết học nổi tiếng thƣờng đƣợc cho là của Trang Châu thời Chiến Quốc viết. Cuốn sách ngoài giá trị triết lý còn có giá trị nghệ thuật rất cao, đƣợc Kim Thánh Thán liệt vào hạng nhất trong lục tài tử thƣ của Trung Quốc. CHƢƠNG II: SƢ ̣ TƢƠNG ĐỒ NG VÀ KHÁ C BIÊṬ GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA 1. Sƣ ̣ tƣơng đồng và khá c biêṭ về lic̣ h sƣ̉ hiǹ h thành: Nho gia và Đạo gia là hai trƣờng phái triết học lớn, đƣợc hình thành và phát triển trong thời Xuân thu, Chiến quốc. Ra đời trên cơ sở kinh tế xã hội Đông Chu, so sánh với Triết học phƣơng Tây và Ấn Độ cùng thời. Triết học Nho gia và Đạo gia có các đặc điểm chung nổi bật nhƣ sau: nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chú trọng đến chính trị đạo đức, nhấn mạnh đến sự hài hòa và thống nhất giữa tự nhiên và xã hội, tƣ duy trực giác. Về không gian, Nho gia và Đạo gia là hai trƣờng phái triết học lớn ra đời và phát triển gắn liền với sự những thay đổi của đất nƣớc Trung Hoa rộng lớn. Chính sự đa dạng về dân tộc, văn hóa, lối sống, ngôn ngữ, tâm linh,…ở các vùng miền khác nhau đã dẫn đến những cuộc tranh chấp, xung đột kéo dài triền miên. Nhƣng cũng chính xã hội đầy biến động ấy đã tạo nên một nền văn hóa Trung Hoa rực rỡ với sự phát triển nhanh của chữ viết, sự ra đời của hàng loạt các tác phẩm tiểu thuyết, thơ ca, sử ký,… Một xã hội với nhiều biến động và một nền văn hóa phát triển lừng lẫy là những tiền đề rất lớn thúc đẩy các nhà tƣ tƣởng của các trƣờng phái, đặc biệt là hai trƣờng phái Nho Gia và Đạo Gia ra đời. Về thời gian, Nho Gia và Đạo Gia đƣợc hình thành và phát triển trong thời Đông Chu. Chế độ sở hữu tƣ nhân về ruộng đất đƣợc hình thành thay thế cho chế độ ruộng đất tĩnh điền trƣớc đó đã làm nảy sinh một loạt những thế lực chính trị mới. Đó là tầng 9 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia lớp địa chủ mới đang lấn át và xung đột gay gắt với tầng lớp quý tộc cũ. Chính sự tranh giành quyền lực, địa vị xã hội của các thế lực chính trị đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt. Do đó có thể nói, xã hội loạn lạc đã tạo ra một thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của nhiều học thuyết. Trong những học thuyết ấy, tƣ tƣởng triết học có tính hệ thống là Nho gia và Đạo gia do đó đã ra đời cùng nhằm đƣa ra những phƣơng cách giải quyết khác nhau cho những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức- xã hội mà thời đại đặt ra. Điểm khá c biêṭ là khi học thuyết Khổng Tử mới xuất hiêṇ không trở thành tƣ tƣởng chủ yếu ngay mà mãi đến thế kỷ thứ 2 trƣớc công nguyên, Trung Quốc lúc đó đã là môṭ nhà nƣớc theo thế đô ̣tâp̣ quyền trung ƣơng lớn mạnh và thống nhất . Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và các đại sĩ phu thời Hán, Khổng Tử và tƣ tƣởng Nho gia của ông mới trở thành tƣ tƣởng chính thống. Còn Đạo Gia ra đời và phát triển rực rỡ từ cuối thời Xuân Thu đến cuối thời Chiến Quốc. Trong cảnh loạn li cuối thời Đông Hán (thế kỷ II TCN), tƣ tƣởng của Lão Tử cộng với chất duy tâm mà Trang Tử đƣa vào đã trở thành cơ sở cho việc thần bí hóa đạo gia thành Đạo giáo. Chủ trƣơng vô vi cùng với thái độ phản ứng của Lão – Trang đối với chính sách áp bức bóc lột của tầng lớp thống trị khiến cho Đạo giáo rất thích hợp để dùng vũ khí tinh thần tập hợp nông dân khởi nghĩa. 2. Sƣ ̣ tƣơng đồng và khá c biêṭ giƣ̃a Nho Gia và Đaọ Gia về quan điểm. 2.1 Khởi nguyên vũ trụ:  Quan niệm về đạo: Cả hai trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ Đạo. Đạo để chỉ cái nguyên lí tuyệt đối của vũ trụ đã có từ trƣớc khi khai thiên lập địa, không sinh, không diệt, không tăng, không giảm. Đạo có thể quan niệm dƣới hai phƣơng diện: vô và hữu. Vô, thì Đạo là nguyên lí của trời đất, nguyên lí vô hình. Hữu, thì Đạo là 10 Nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho Gia & Đạo Gia nguyên lí hữu hình, là mẹ sinh ra vạn vật “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu”. Tuy nhiên, Lão tử cho rằng Đạo sinh ra vạn vật , Đức nuôi nấng, bảo tồn vạn vật . Vạn vật nhờ Đạo mà đƣợc sinh ra , nhờ Đức mà thể hiện và khi mất đi là lúc vạn vật quay trở về với đạo còn theo Khổng tử thì đạo đức là nền tảng của xã hội , là công cụ để giữ gìn trật tự xã hội và hoàn thiện nhân cách cá nhân cho con ngƣời.  Quan niệm về âm dương: Nho Gia và Đaọ Gia đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ âm dương . Âm và dƣơng theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tƣợng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng nhƣ trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dƣơng là hai mặt đối lập, mâu thuẫn nhƣng thống nhất, trong Âm có Dƣơng và trong Dƣơ
Luận văn liên quan