Tiểu luận Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta trong giai đọan hiện nay

Ngựợc dòng thời gian để tìm về cội nguồn của sự phát triển XH lòai người.Một XH văn minh như ngày hôm nay ,ấy vậy mà đã có từng thời kì ăn lông ở lỗ.từng sống bầy đàn hờ sản vật của tự nhiên ban tặng.nhưng rồi giới tự nhiên cũng chẳng hào phóng với tổ tiên chúng ta mãi được.sản vật của tự nhiên vơi dần,săn bắt ,hái lượm cũng ngày càng khó khăn ,trong các khó khăn ấy tổ chức XH bầy đàn kia đã có những bước phát triển mới:trong phân công lao động chính từ lao động đã sản sinh ra những con người văn minh hôm nay,chính từ lao động mà từ tiếng hú của kéo dài của bầy vượn người hia nay đã trở thành âm thanh tách bạch của lòai người hôm nay .Đồng thời với lao động là ngôn ngữ, tư duy phát triển .Triết học là bước phát triển vĩ đại của tư duy .Ngay từ đầu triết học đã là họat động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức ,đánh giá của con người về thế giới ,nó tồn tại với tư cách là một hình thái YT XH.

pdf14 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 29554 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta trong giai đọan hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta trong giai đọan hiện nay Phần mở đầu: Đặt vấn đề Ngựợc dòng thời gian để tìm về cội nguồn của sự phát triển XH lòai người.Một XH văn minh như ngày hôm nay ,ấy vậy mà đã có từng thời kì ăn lông ở lỗ.từng sống bầy đàn hờ sản vật của tự nhiên ban tặng.nhưng rồi giới tự nhiên cũng chẳng hào phóng với tổ tiên chúng ta mãi được.sản vật của tự nhiên vơi dần,săn bắt ,hái lượm cũng ngày càng khó khăn ,trong các khó khăn ấy tổ chức XH bầy đàn kia đã có những bước phát triển mới:trong phân công lao động chính từ lao động đã sản sinh ra những con người văn minh hôm nay,chính từ lao động mà từ tiếng hú của kéo dài của bầy vượn người hia nay đã trở thành âm thanh tách bạch của lòai người hôm nay .Đồng thời với lao động là ngôn ngữ, tư duy phát triển .Triết học là bước phát triển vĩ đại của tư duy .Ngay từ đầu triết học đã là họat động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức ,đánh giá của con người về thế giới ,nó tồn tại với tư cách là một hình thái YT XH. Triết học cũng như các môn khoa học khác ,nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên và xã hội .Để trở thành hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới ,về vị trí ,vai trò của con người trong thế giới ấy triết học cũng từng phải đấu tranh để khẳng định chân lý.Cũng chính vì lẽ đó mà đến tận hôm nay vẫn còn hai trường phái đối lập nhau dùng hệ thống tri thức lý luận của mình để nhận thức thế giới .Đó là triết học duy tâm con người khôngthể nhận thức và cải tạo đươc thế giới .Còn triết học duy vật của Mac- Leninthì khẳng định con người không những nhận thức được thế giới mà còn cải tạo được thế giới tự nhiên, bắt thế giới tự nhiên phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người và cho đến tận hôm nay cuộc chiến giữa hai trường phái triết học vẫn còn tiếp diễn. Để đi sâu tìm hiểu vần đề và khẳng định tính chân lý của sự phát triển biện chứng khách quan của triết học Mac-Lenin tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta trong giai đọan hiện nay”làm đề tài tiểu luận của mình .đề tài nghiên cứu thành công sẽ góp phần nhỏ bé làm tài liệu tham khảo cho những ai có nhu cầu nghiên cứu triết học. Phần nội dung : Chương 1:Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Đây là vấn đề cơ bản ,cốt lõi để phân biệt các trường phái triết học Trong mối quan hệ ấy ,triết học Mác –Lênin khẳng định:”YT do VC sinh ra và quyết định ,song sau khi ra đời ,YT có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với VC thông qua họat dông thực tiễn của con người[1,202]. 1.1.Vật chất quyết định ý thức. Như chúng ta đã biết ,luận chứng khoa hoc của triết học Mac-Lênin đã khẳng định YT là sản phẩm của dạng VC nhưng không phải là sản phẩm của bất kì dạng VC nào mà là sản phẩm của dạng VC đặc biệt, có tổ chức cao là bộ óc người ,chỉ có bộ óc người một kết cấu đặc biệt ,có tổ chức tinh vi ,hòan thiện mới sinh ra YT .Cho nên nếu bộ óc người nào bị tổn thương hay rối lọan chức năng phản ánh thì người đó hông thể có được YT Với con người có YT ,YT biểu hiện bao gồm : -YT thông thường -YT khoa học -YT kinh nghiệm -YT lý luận .. YT thông thường là những tình cảm ,thói quen và những ước muốn bình thường trong cuộc sống bình thường .Mỗi con người đều sống trong những điều kiện tự nhiên,kinh tế –xã hội nhất định và những điều kiện này sẽ chi phối họ.Mac đã khẳng định:”YT là VC được di chuyển vào trong bộ óc con người và được cải biến ở trong đó “[1,27]qua khái niệm trên ta ta nhận thấy ở đây không chỉ là YT thông thường mà còn là YT lý luận khoa học .YT lý luận khoa học cũng là sự phản ánh hiện tực khách quan nhưng dưới hình thức là những cặp phạm trù ,nguyên lý,qui luật ,khái niệm ,tiên đềđược trình bày thành những hệ thống, những học thuyết nhất định .Lý luận khoa học là sự phản ánh ở trình độ cao của YT ,nó cũng do VC ,hiện thực khách quan quyết định .Khoa học tự nhiên nói lên những thuộc tính , những mối quan hệ bản chất của các hiện tượng tự nhiên ,do qui luật vận động phát triển của hiện tượng ấy quyết định .Khoa học xã hội cũng vậy ,qui luật vận động của các hiện tượng và quá trình phát riển của XH do hiện thực XH quyết định .VC quyết định YT .Nguyên lí này có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng .Vì trong thực tế ở mỗi con người ,mỗi tổ chức XH thường có những chương trình ,kế họach họat động để thể hiện ý chí ,ý tưởng của mình .nhưng lại quên rằng những ý chí ,ước vọng đó chỉ thực hiện được trên cơ sở những điều kiện VC nhất định ,thiếu những phương tiện VC người ta không thể làm được cái gì hết bởi ý tưởng tự nó không thực hiện được cái gì hết ,muốn hiện thực hóa ý tưởng phải sử dụng lực lượng VC .Ong cha ta thường nói “có thực mới vực được đạo “,hay “có bột mới gột nên hồ”. 1.2.Tính độc lập tương đối của YT: VC là cái có trước ,YT là cái có sau ,YT do VC quyết định .Đó là quan điểm của các nhà duy vật trước Mac đã khẳng định .Nhưng triết học Mac-Lênin không chỉ dùng lại ở đó mà nó lại khẳng định rằng VC quyết định YT ,song YT lại tác động trở lại VC ,cải tạo thế giới VC thông qua họat động thực tiễn của con người . YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động ,sáng tạo [2,195].Cho nên nó giúp con người hiểu biết bản chất và qui luật vân động của sự vật ,hiện tượng .Trên cơ sở đó con người xác định phương hướng ,mục tiêu họat động của mình ,xác định phương pháp và biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu .Nhờ có YT con người phân biệt được đúng ,sai ,lợi ,hại,cái gì nên làm ,cái gì cần tránh ,tìm được đường đi đúng hướng tránh được sai lầm .Trong quá trình họat động thực tiễn xuất hiện nhiều khả con người có thể phân tích ,phát hiện nhiều khả năng tốt ,xấu để chỉ đạo họat động của mình tạo điều kiện cho khả năng tốt phát triển ,ngăn ngừa hạn chế khả năng xấu . Trong các lọai YT thì YT lý luận khoa học có vai trò to lớn nhất .YT lý luận của giai cấp vô sản là chủ nghĩa Mac-Lênin .Đó là hệ thống lý luận khoa học ,là kim chỉ nam cho họat động của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động trong việc cải tao thế giới bằng thực tiễn .tác động của YT rất năng động và to lớn .Và như Mac đã khẳng định :”lý luận có thể trở thành sức mạnh VC khi nó thâm nhập vào lực lượng quần chúng “,điều này thể hiện rất rõ ở cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta.khi nước nhà lâm nguy Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến ,lời kêu gọi đó đã thấm sâu vào khối óc và con tim của triệu triệu con người Việt Nam ,đặc biệt la anh bộ đội cụ Hồ ,họ đã không ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng chiến đấu ,hi sinh ,vì độc lập tự do của tổ ,vì CNXH .VC quyết định YT ,YT tác động trở lại VC ,mối quan hệ biện chứng ấy là cơ sở khách quan của phương pháp luận khoa học : mọi suy nghĩ và hành động phải xuất phát từ thực tế khách quan ,đồng thời phải biết phát huy tính năng động chủ quan . Mỗi một chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan ,từ xu hứơng phát triển tất yếu của XH ,từ sự nghiệp xây dựng CNXH .Trong bối cảnh lịch sử XH hiện nay ,trước xu thế toàn cầu hóa ,nền kinh tế thị trường ,mỗi bản thân chúng ta phải xác định cho mình một lý tưởng sống ,sống có mục đích ,không sống lãng phí .Thật không đơn giản chút nào khi cả cái tích cực và tiêu cực trong XH đang đan xen vào nhau đang triệt tiêu lẫn nhau ,thâm chí có những nơi cái tiêu cực còn lấn át cả cái tích cực .Cái VC tầm thường đã làm gục ngã bao nhiêu cán bộ đảng viên có chức, có quyền.Đã làm cho họ không thể YT nỗi là họ phải đánh đổi cả một cuộc đời mới có ngày vinh quang hôm nay .Cuộc sống hôm nay thật phức tạp ,nếu thoát ly khỏi cuộc sống thực tại sẽ trở thành duy tâm chủ nghĩa ,còn nếu phù hợp một cách thụ động sẽ trở nên thực dụng ,còn nếu cứ khư khư ôm lấy cái bản lĩnh , lý tưởng môt cách máy móc xơ cứng thì chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn ,nếu không kịp thích ứng có khi sẽ bị đào thải .Cho nên nói đến vai trò của YT thực chất là nói tới vai trò của con người.Dó cần phải trang bị YT lý luận khoa học cho cán bộ ,cho đông đảo quần chúng nhân dân bởi “muốn xây dựng XHCN phải có con người XHCN” Tóm lại, triết học Mác-Lênin đã vạch rõ bản chất phản động của triết học duy tâm. Họ cho rằng YT có trước VC và quyết định VC ,nhưng thực chất là nguỵ biện để che đậy cái bản chất của chủ nghĩa tư bản .Họ xem mối quan hệ giữa VC va YT chỉ là quan hệ một chiều như chính giai cấp tư sản trong chủ nghĩa tư bản .Vậy triết học duy vật biện chứng của Mac –Lênin đã chứng minh rằng đằng sau chủ nghĩa duy tâm là khuynh hướng tư tưởng của giai cấp tư sản hiện đai đang tìm mọi lý lẽ phản khoa học để chống lại chủ nghĩa duy vật của Mác .Chủ nghĩa duy vật của Mác đã luận chứng một cách khoa học về thế giới ,đó là thế giới VC .Thế giới Vc không ai sinh ra ,không ai tiêu diệt được ,tồn tại khách quan ngoài YT của con người và quyết định YT của con người .Nhưng không phủ nhận sự tác động trở lại của YT mà còn thừa nhận một cách có căn cứ khoa học về vai trò của YT đối với VC .Chính quan hệ biện chứng giữa VC và YT đã giúp con người không chỉ nhận biết được thế giới mà còn cải tạo được thế giới VC để phục vụ cho lợi ích của con người, vai trò của YT biểu hiện tập trung ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người .Tầm quan trọng của YT tiến bộ của lý lụân cách mạng đã được Lênin tổng kết trong câu nói nổi tiếng “không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng “.Thật vậy khi điều kiện khách quan đã xuất hiện và ch1n mùi thì những chủ trương đường lối sáng suốt,biện pháp đúng đắn ,quyết tâm cao là điều kiện có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của cách mạng .Nguyên nhân chủ yếu của sự thành công của cách mạng Việt Nam là Đảng ta đã nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với tình hình thực tế nước ta nên đã đề ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn trong từng giai đoạn cách mạng. Chương 2:Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta 2.1.Thực trạng nước ta trứơc giai đoạn đổi mới: Như chúng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền nam thống nhất đất nước, nền kinh tế miền bắc còn nhiều nhược điểm. Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân đối, năng suất lao động thấp, sản xuất chỉ đảm bảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp chỉ cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu. Mặt khác, nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ tàn phá nặng nề. Ở miền Nam, sau 20 năm chiến tranh, nền kinh tế bị đảo lộn và suy sụp, nông nghiệp nhiều vùng hoang hoá, lạm phát trầm trọng Trước tình hình đó, Đại hội đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế hoạch năm 1976 – 1980 quá cao và phát triển sản xuất quá khả năng của nền kinh tế, như năm 1975, phấn đấu đạt 21 triệu tấn lương thực, 1 triệu tấn cá biển, 1 triệu héc ta khai hoang, 1 triệu 200 héc ta rừng mới trồng, 10 triệu tấn than sạch, 2 triệu tấn xi măng Đặc biệt là đã đề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí và đặt nhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Những chủ trương sai lầm do cùng với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã tác động xấu đến kinh tế, ảnh hưởng không tốt tới đời sống của nhân dân Đến hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt khoảng 50 – 60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trưởng rất chậm chạp : tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 1,5%, công nghiệp tăn g 2,6% nông nghiệp giảm 0,15%. Đại hội Đảng lần thứ V cũng chỉ tìm ra được đầy đủ những nguyên nhân đích thực sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và cũng chỉ đề ra các chủ trương chính sách và toàn diện về đổi mới, nhất là về kinh tế. Trong năm năm 1981 – 1985 chúng ta chỉ kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, lại phạm những sai lầm mới nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối lưu thông. Nhìn chung, chúng ta chỉ thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nhận định "trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định đúng mục tiêu và phương hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan : Nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần : có thúc đẩy mạng quá trình mức xây dựng công việc nặng : duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương. Tất nhiên, ngoài những khuyết điểm chủ quan nêu trên, còn có những nguyên nhân khách quan như hậu quả của nhiều năm chiến tranh, bối cảnh quốc tếsong chủ yếu là do chúng ta phạm sai lầm chủ quan, những sai lầm cùng với trì trệ công tác tổ chức, cán bộ đã kìm hãm lực lượng sản xuất và triệu tiêu nhiều động lực phát triển. 2.2.Những chủ trương ,đường lối đổi mới đất nước và những thành tựu được : Trước tình hình ngày càng nghiêm trọng trong khủng hoảng kinh tế xã hội ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân, và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế. đại hội lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn kinh nghiệm lớn, trong đó kinh nghiệm : phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tại Đại hội VI, Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đã phân tích đúng nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra các định hướng lớn và xác định chủ trương đổi mới, đặc biệt là đổi mới về kinh tế, đã thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế : lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu : tình hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá – tiền tệ. Trong quá trình thực hiện Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, ta đã đánh giá tình hình chính trị xã hội Việt Nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới : công cuộc đổi mới bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được hạn chế bớt; đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần dược cải thiện so với trước đay thì mức khủng hoảng đã giảm bớt. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy Qua những dẫn chứng trên, ta thấy rõ tác động qua lại giữa ý thức và vật chất, giữa kinh tế và chính trị, nhờ có đường lối đổi mới, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân nói chung được cải thiện, mức khủng hoảng đã giảm bớt, do đó góp phần ổn định tình hình chính trị đất nước, góp phần vào việc phát huy dân chủ trong xã hội. Không chủ quan với những thành tựu đã đạt được. Đại hội VII chỉ ra những tồn tại lớn cần giải quyết, đặc biệt về mặt kinh tế đó là : Lạm phát còn ở mức cao nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu việc làm tăng lên, đồng thời cũng tự phê bình về việc chậm xác định rõ yêu cầu và nội dung đổi mới, còn nhiều lúng túng và nhiều sơ hở trong điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trườngđặc biệt, đại hội cũng xác định : "về quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị phải tập trung sức đổi mới kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống và làm việc, các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành đổi mới trong lĩnh vực chính trị". Như vậy, rõ ràng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng đúng đăng phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất và ý thức vào cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới kinh tế trước để tạo điều kiện đổi mới trong lĩnh vực chính trị, Đại hội VII, sau khi đã phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình quốc tế và trong nước đã đề ra mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể, những phương châm chỉ đạo trong năm năm 1991 – 1995, đặc biệt đáng chú ý là phương châm kết hợp động lực kinh tế và động lực chính trị tinh thần, phương châm tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng bộ đa công tác đổi mới vào chiều sâu với bước đi vững chắc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới lĩnh vực khác. Với những chủ trương, đường lối đúng đắn công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ :khắc phục một bước rất quan trọg tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội khắc phục dựoc nhiều mặc đình đốn, suy thoái, tốc độ tăng trưởng khá và liên tục tro ng ba năm qua.Lạm phát được đẩy lùi từ 67%năm 1991 xuống 17.5% năm 1992 và còn 5.2% năm 1993. Tổng sản lượng thực năm năm qua đã tăng 26 so với năm năm trước, tạo điều kiện cơ bản để ổn định dời sống nhân dân, phát triển ngành nghề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vấn đề lương thực được giải quyết tốt. Sản xuất công nghiệp đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm 13,3% (mức kế hoạch là 7,5 – 8,5%). Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, thị trường xuất nhập khẩu được củng cố và mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, thị trường xuất khẩu được củng cổ và mở rộng đầu tư vốn từ nước ngoài tăng mạnhtăng tưởng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991 – 1995 đạt trên 17 tỷ USD (kế hoạch 12-15 tỷ USD), đảm bảo nhập các loại vật tư thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại Khoa học công nghiệ có bước phát triển, đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta, phục vụ cho việc xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, lĩnh vực văn hoá – xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện một bước. Quốc phòng an ninh được giữ vững. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nước. Và thực tế trong những năm qua với những chính sách chương trình phát triển kinh tế chính trị xã hội, chính sách ngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt được những bước tiến rất quan trọng, bình thường hoá quan hệ Với Mỹ, là thành viên của Khối ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á), đặc biệt năm 1998 ta đã trở thành thành viên của khối APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) Từ chỗ bị bao vây cấm vận nay đã được bình thường hóa được tất cả các nước lớn, có quan hệ ngoại gia o với 167 nước, quan hệ thương mại với 120 nước đồng thời cân bằng quan hệ với các nước lớn, phát triển quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng khu vực. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định, là nền tảng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tăng trưởng GDP tiếp tục tăng cao, năm 1996 là 9.3%, năm 1987 là 8.2%, năm 1998 là 5.8% (do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực). Lạm phát vẫn được giữ ở mức dưới 10%, tốc độ tăng trưởng của côg nghiệp vẫn đạt hai con số đời sống của nhân dân ngày càng được ổn định và nâng cao. Tóm lại, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua chúng ta hoàn toàn có cơ sở khẳng định công cuộc đổi mới mà Đảng mà nhân dân ta đang thực hiện là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thực tế đất nước. Phần kết luận: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, có thể coi nó như một công cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ra. Những diễn biến phức tạp của tình
Luận văn liên quan