Đối với mỗi quốc gia trên thế giới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là mục tiêu đầu tiên của tất các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển của một quốc gia. Tổng sản phẩm quốc nội thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế, nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP ) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài.
Tổng sản phẩm quốc nội là thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước biểu hiện bằng giá cả. Nghiên cứu đánh giá được những nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội, từ đó đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước là chủ yếu. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Vấn đề quan trọng nhất là, phải tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ làm cho năng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, GDP được xem như là vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu kinh tế nó chính là vấn đề phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia.
12 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3796 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nghiên cứu sự biến động của GDP theo giá hiện hành và theo giá gốc, ảnh hưởng của lạm phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN
Bài thảo luận nhóm
ĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GDP THEO GIÁ HIỆN HÀNH VÀ THEO GIÁ GỐC, ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT
Bộ môn Kinh tế Lượng
Gi ảng viên :Tạ Việt Anh
Danh sách thành viên
Đặng Thị Dung
Hà Văn Cường
Vũ Thị Dung
Nguyễn Thị Đào
Trần Tiến Đạt
Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia trên thế giới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là mục tiêu đầu tiên của tất các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển của một quốc gia. Tổng sản phẩm quốc nội thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế, nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP…) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài.
Tổng sản phẩm quốc nội là thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước biểu hiện bằng giá cả. Nghiên cứu đánh giá được những nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội, từ đó đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước là chủ yếu. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Vấn đề quan trọng nhất là, phải tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, GDP được xem như là vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu kinh tế nó chính là vấn đề phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia.
Mục đích nghiên cứu
Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá nóng", gây tăngtrưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 - 30 năm) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Vì vậy, Việt Nam cần đề ra các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô hơn là chạy theo tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời cần cải thiện có hiệu quả nền kinh tế nhằm bảo đảm mức tăng trưởng bền vững trong bối cảnh đã trở thành nước có thu nhập trung bình.
Phương pháp nghiên cứu
-sử dụng hàm hồi quy tuyến tính
-phần mềm eview
-biến phụ thuộc là tổng sản phẩm quốc nội (gdp)
-biến độc lập gồm:tổng sản phẩm tính theo giá hiện hành(gdp-c),tổng sản phẩm tính theo giá cố định(gdp-d) và thường khác nhau.Sự khác nhau là do có lạm phát vì vậy đây là 3 biến độc lập trong mô hình
-sử dụng số liệu về gdp theo gia gốc (hay còn gọi là tổng sản phẩm thực tê) và theo giá hiện hành(hay còn gọi là tổng sản phẩm thực tế)
Thu thập số liệu và chạy trên phần mềm eview
Bảng dưới đây cho: Y_GDP(R) tính bằng USD; X1-GDP(C) tính bằng đơn vị USD; X2-GDP(D) tính bằng USD; X3-Lạm phát(INF) đơn vị là %.lấy đơn năm 2000 là năm gốc của kì nghiên cứu. Số đơn vị nghiên cứu là 30. Cho α=0,05.
Ta có hàm hồi quy tổng thể Y=β1+β2X1+ β3X2+ β4X3
Trong đó β1 là hệ số chặn; β2, β3, β4 là hệ số góc:
Mô hình hồi quy mẫu có dạng: =+X1+X2+X3
= 99368,74+0,045X1+2970,38X2—3000,86X3
Giải thích ý nghĩa các ước lượng tìm được:
= 99368.74 có nghĩa là khi không có lạm phát và GDP(C ), GDP(D) không đổi thì GDP(R ) bình quân là 99368.74 tỷ
= 0,045 có nghĩa là khi ta tăng GDP theo C lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên 0,045 tỷ
= 2970,38 có nghĩa là khi ta tăng GDP theo D lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên 2970,38 tỷ
= -3000,86 có nghĩa là khi ta tăng lạm phát(INF) lên 1 tỷ thì GDP(R) giảm 3000,86 tỷ
Các ước lượng kinh tế tìm được có phù hợp với lý thuyết kinh tế không:
Ta kiểm định giả thiết H0 : βi=0
H1 : βi#0
Ta có TKD=
TTB=t(,n-k)=t(0.025,26)=2.378
Theo bảng ta có:
TKD()=23.08 => TKD>TTB => Bác bỏ , chấp nhận
KL: có ý nghĩa thống kê
TKD()=1.897 => TKD Bác bỏ , chấp nhận
KL: không có ý nghĩa thống kê
TKD()=6.672 => TKD>TTB => Bác bỏ , chấp nhận
KL: có ý nghĩa thống kê
TKD()=-4.95414 => TKD Bác bỏ , chấp nhận
KL: Không có ý nghĩa thống kê
Nếu GDP(C) và lạm phát(INF) không đổi, khi GDP(D) tăng lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên ở khoảng nào?
Áp dụng công thức – t(α/2,n-k).se() < < + t(α/2,n-k).se()
– t(0,025,26).se() < < + t(0,025,26).se()
1870.86 << 3943.89
KL: Nếu GDP(D) và lạm phát(INF) không đổi, khi GDP(D) tăng lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên trong khoảng ( 1870.86,3943.89)
Dùng kiểm định thu hồi hẹp hồi quy để xem xét có nên đưa them biến GDP(C) vào mô hình hay không. Nếu biết với mô hình GDP(R) phụ thuộc vào GDP(C) có hệ số chặn là 0.949
Ta đi kiểm định giả thiết: H0 : = =0
H1 : , ≠ 0
FKD = = = 53.3
FTB = F0.05(2;26) = 3.369 => FKD> FTB => Chấp nhận H1 Bác bỏ H0
KL: Vậy không cần thiết phải đưa hai biến GDP(D) và INF vào mô hình
Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến không? Nếu có thì khắc phục như thế nào?
Ta có bảng: Hồi quy của X1 theo X2,X3
Gọi mô hình hồi quy của X1 theo X2,X3 là X1 = + X2
Thì ta có X1= -111633.3978+ 4425.3918X2
Muốn biết GDP(C) và GDP(D) có hiện tượng đa cộng tuyến hay không ta đi kiểm định giả thuyết
H0: không có hiện tượng đa cộng tuyến
H1: có hiện tượng đa cộng tuyến
FKD = = = 121.5
FTB = F0.025(2;27) = 3.354 bác bỏ H0 chấp nhận H1
KL: vậy mô hình của X1 theo X2 có hiện tượng đa cộng tuyến. Để khắc phục hiện tượng này ta bỏ GDP(D)- X2 ra khỏi mô hình hồi quy.
Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi không? Nếu có thì nêu cách khắc phục.
Ta tính được bảng sau
Ta có hàm hồi quy của ei2 theo :
ei2 = 6.47x108 +4.27x10-6+ vi
Để biết mô hình có phương sai thay đổi không ta đi kiểm định giả thiết
H0: phương sai của sai số đồng đều
H1 : Phương sai của sai số thay đổi
Ta có n.R2 có phân bố xấp xỉ ( 1)
n.R2 = 30. 0.6191645= 18.57 = (0.05,1)= 3.841
n.R2> => bác bỏ H0 chấp nhận H1
KL. Mô hình có phương sai của sai số thay đổi.
Cách khắc phục ta lấy Yi/
= β1 + β2 vi Trong đó vi=
Kết luận
Qua việc nghiên cứu chúng ta nhận thấy không cần phải đưa thêm hai biến GDP-D và INF vào mô hình
Mô hình tồn tại nhiều khuyết tật vừa xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến vừa xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi.Tuy nhiên đã được khắc phục,mô hình kết quả nhận được không còn tốt.
Tổng sản phẩm danh nghĩa thường tăng nhanh hơn tổng sản phẩm thực tế .Sự khác nhau đó là do giá cả của hàng hoá dịch vụ đã tăng lên, nói cách khác đó là do có lạm phát .Còn tổng sản phẩm thực tế tăng lên là do
Số lượng nguồn lực (tư bản ,lao động ,tài nguyên)trong nền kinh tế đã tăng lên
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó cũng tăng lên
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên còn nhiều thiếu sót ,chúng em cảm ơn thầy trong thời gia qua đã chỉ bảo chúng em tận tình về môn kinh tế lượng