Tiểu luận Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án

Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơbản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Trong nhận thức, nguyên tắc tòan diện yêu cầu khi xem xét sựvật, hiện tượng cần xem xét trong một chỉnh thểthống nhất với tất cảcác mặt, các bộphận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệcủa chúng. Nguyên tắc toàn diện còn ñòi hỏi chúng ta cần xem xét sựvật trong mối liên hệvới nhu cầu thực tiễn của con người. Công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tưlà một công việc có vai trò cực kỳ quan trọng ñối với việc phát triển của một doanh nghiệp, ñịa phương cũng nhưtrên bình diện cảnước. Một doanh nghiệp, một ñịa phương hay quốc gia sẽkhông thểphát triển nếu không có ñầu tư. Nền kinh tếViệt Nam ñang có những bước ngoạn mục với tốc ñộtăng trưởng GDP cao ñứng thứhai châu Á, chỉsau Trung Quốc. Từnăm 2000 ñến nay, kinh tếViệt Nam tăng trưởng với tốc ñộbình quân hàng năm là 7,5%, riêng năm 2007 tăng trưởng trên 8% . Việt Nam ñang ngày càng trởnên hấp dẫn ñối với các nhà ñầu tưnước ngoài. ðạt ñược những thành tựu to lớn ñó có sự ñóng góp không nhỏcủa những người làm công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ởcác doanh nghiệp, ñịa phương ñến các bộ ngành trung ương với cấp cao nhất là thủtướng chính phủ.

pdf17 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 33607 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 1 of 17 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NIÊN KHÓA 2007 – 2008 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN SỰ VẬN DỤNG VÀO LĨNH VỰC THẨM ðỊNH, RA QUYẾT ðỊNH ðẦU TƯ DỰ ÁN. Sinh viên : Trần Hữu Ủy Cao học Kinh tế phát triển (Fulbright 3) Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 2 of 17 PHẦN MỞ ðẦU Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Trong nhận thức, nguyên tắc tòan diện yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng cần xem xét trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng. Nguyên tắc toàn diện còn ñòi hỏi chúng ta cần xem xét sự vật trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư là một công việc có vai trò cực kỳ quan trọng ñối với việc phát triển của một doanh nghiệp, ñịa phương cũng như trên bình diện cả nước. Một doanh nghiệp, một ñịa phương hay quốc gia sẽ không thể phát triển nếu không có ñầu tư. Nền kinh tế Việt Nam ñang có những bước ngoạn mục với tốc ñộ tăng trưởng GDP cao ñứng thứ hai châu Á, chỉ sau Trung Quốc. Từ năm 2000 ñến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc ñộ bình quân hàng năm là 7,5%, riêng năm 2007 tăng trưởng trên 8% . Việt Nam ñang ngày càng trở nên hấp dẫn ñối với các nhà ñầu tư nước ngoài. ðạt ñược những thành tựu to lớn ñó có sự ñóng góp không nhỏ của những người làm công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở các doanh nghiệp, ñịa phương ñến các bộ ngành trung ương với cấp cao nhất là thủ tướng chính phủ. Việc thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñúng ñắn có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội cho những dự án ñầu tư. Tuy nhiên cũng có những quyết ñịnh phiến diện, không tính toán kỹ ñến các yếu tố thị trường, hiệu quả kinh tế - xã hội, không cân nhắc các yếu tố năng lực nhà ñầu tư, tác ñộng môi trường, ñã ñể lại những hậu quả to lớn cho nền kinh tế ñất nước, thâm hụt ngân sách, lạm phát, ñể lại gánh nặng cho tương lai, làm mất uy tín của các cấp chính quyền như “ðại công trường Hà Giang”, Vụ Rusalka Khánh Hòa, vụ Dự án thép 30 tỷ USD ở Thanh Hóa, Mục ñích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn vào công tác thẩm ñịnh ra quyết ñịnh ñầu tư ñể hạn chế phần nào những sai sót trong công tác của bản thân và các ñồng nghiệp trong cùng lĩnh vực. Do ñiều kiện thời gian có hạn nên tiểu luận chỉ tập trung nhiều vào nghiên cứu trong phạm vi thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở cấp ñộ doanh nghiệp. Tài liệu nghiên cứu dựa trên Giáo trình ðại cương Lịch sử Triết học1; Giáo trình Triết học2 – Bộ Giáo dục và ðào tạo (Dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành Triết học); Các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa; Tài liệu Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án3 – Viện phát triển quốc tế Harvard; Các tài liệu thẩm ñịnh dự án của Chương trình Kinh tế Fulbright: các báo chí và tài liệu trên Internet 1 Giáo trình ðại cương Lịch sử triết học – NXB Tổng hợp TPHCM. TS Nguyễn Ngọc Thu & TS Bùi Văn Mưa. 2 Giáo trình Triết học – Nhà xuất bản lý luận chính trị (2006) 3 Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án, Glenn P Jenkins và Arnold C. Harberger. Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 3 of 17 CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1. Khái niệm sơ lược về nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn: Là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của pháp biện chứng duy vật, nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn ñòi hỏi muốn nhận thức ñược bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng ñó với sự vật hiện tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều. Nguyên tắc toàn diện ñòi hỏi phải xem xét, ñánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, và phải nắm ñược ñâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy ñịnh sự vận ñộng phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn ñến nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng. 2. Lịch sử ra ñời: Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ñược Hêghen4 (Friedrich Hégel, 1770 – 1831) phát hiện. Ông cho rằng mọi cái ñều là hiện thân, là các giai ñoạn khác nhau nhưng liên hệ lẫn nhau của Ý niệm tuyệt ñối. Nguồn gốc của sự phát triển là một quá trình thay ñổi từ thấp ñến cao, bằng cách chuyển hóa qua lại giữa lượng và chất, do sự giải quyết mâu thuẩn nội tại trong các hình thức cụ thể của Ý niệm tuyệt ñối. Giải phóng hạt nhân biện chứng ra khỏi lớp vỏ duy tâm thần bí của hệ thống Hêghen, Mác ñã xây dựng phép duy vật biện chứng, phép biện chứng của sự vật, thế giới khách quan với hai nguyên lý cơ bản: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. 3. Cơ sở lý luận: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật cho rằng cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo ñó các sự vật hiện 4 Friedrich Hégel (1770 – 1831) sinh ra trong một gia ñình quan chức cao cấp ở thành phố Stuttgart. Ông là nhà triết học – bác học vĩ ñại nhất, người hoàn chỉnh nền triết học duy tâm biện chứng cổ ñiển ðức, bậc tiền bối của triết học Mác. Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 4 of 17 tượng trong thế giới dù có ña dạng, có khác nhau ñến thế nào chăng nữa thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất. Mối liên hệ phổ biến dùng ñể khái quát mối liên hệ, sự tác ñộng qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt, các giai ñoạn phát triển của một sự vật hiện tượng. Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và ña dạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy ñịnh sự vận ñộng, phát triển của sự vật hiện tượng. Trong hoạt ñộng nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn, không nên tuyệt ñối hóa mối liên hệ nào và cũng không nên tách rời mối liên hệ này ra khỏi các mối liên hệ khác bởi trên thực tế các mối liên hệ còn phải ñược nghiên cứu cụ thể trong sự biến ñổi và sự phát triển của chúng. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật hiện tượng của nó. Tính vô hạn của thế giới khách quan, tính có hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới ñó chỉ có thể giải thích ñược trong mối liên hệ phổ biến và ñược quy ñịnh bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, con người rút ra ñược những quan ñiểm, nguyên tắc chỉ ñạo hoạt ñộng nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn. 4. Các yêu cầu cơ bản của Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn: Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện yêu cầu cần phải tính ñến mọi khả năng vận ñộng, phát triển có thể có của sự vật hiện tượng ñang nghiên cứu, cần xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng. Lênin cho rằng “muốn thực sự hiểu ñược sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật ñó”5, phải tính ñến “tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với sự vật khác”6 Tuy nhiên, cũng theo Lênin, chúng ta không thể làm ñược ñiều ñó hoàn toàn ñầy ñủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ ñề phòng không phạm phải sai lầm và cứng nhắc. Sở dĩ chúng ta không làm ñược ñiều ñó hoàn toàn ñầy ñủ bởi trong quá trình vận ñộng phát triển, sự vật hiện tượng phải trải qua nhiều giai ñoạn tồn tại, phát triển khác nhau. Trong mỗi giai ñoạn ñó không phải lúc nào sự vật hiện tượng cũng bộc lộ tất cả các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của nó. Hơn nữa tất cả những mối liên hệ ấy chỉ ñược biểu hiện ra trong những ñiều kiện nhất ñịnh. Bản thân con người, những chủ thể nhận thức với những phẩm chất và năng lực của mình luôn bị 5 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, t.42, trang 364. 6 Sñd, t.29, trang 239. Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 5 of 17 chế ước bởi những ñiều kiện xã hội lịch sử, không thể bao quát ñược hết những mối liên hệ bên trong và bên ngoài của các sự vật hiện tượng. Nguyên tắc toàn diện còn ñòi hỏi ñể nhận thức ñược sự vật hiện tượng, cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng với nhu cầu của con người rất ña dạng. Ở mỗi hoàn cảnh cụ thể con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ nào ñó của sự vật hiện tượng phù hợp với nhu cầu nhất ñịnh của mình, nên nhận thức của con người về sự vật hiện tượng mang tính tương ñối, không ñầy ñủ, trọn vẹn. Do vậy cần tránh tuyệt ñối hóa những tri thức ñã có về sự vật hiện tượng, tránh xem những tri thức ñã có là chân lý bất biến, tuyệt ñối, cuối cùng mà không muốn bổ sung, phát triển. Theo Lênin, phép biện chứng ñòi hỏi phải chú ý ñến tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ ñó, không ñược lấy một mẩu ở chổ này, một mẩu ở chổ kia. Như vậy xem xét toàn diện nhưng không bình quân, dàn ñều mà có trọng tâm, trọng ñiểm, phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong tổng thể của chúng, phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ ñể khái quát rút ra mối liên hệ chủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại và phát triển của chúng Từ quan ñiểm toàn diện trong nhận thức ta rút ra cách nhìn ñồng bộ trong hoạt ñộng thực tiễn. Muốn cải tạo sự vật hiện tượng phải áp dụng một hệ thống các biện pháp, các phương tiện khác nhau ñể tác ñộng làm thay ñổi các mặt, các mối liên hệ tương ứng của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên trong từng giai ñoạn phải nắm ñúng khâu trọng tâm, then chốt ñể tập trung nguồn lực giải quyết. Trước ñây trong giai ñoạn cách mạng dân tộc, dân chủ, trên cơ sở phân tích toàn diện bản chất xã hội Việt Nam là thuộc ñịa, nửa phong kiến, ðảng ñã chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa nhân dân ta mà trước hết là nông dân với giai cấp ñịa chủ, phong kiến và mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ñế quốc xâm lược. Trong ñó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ñế quốc xâm lược là mâu thuẫn chủ yếu cần tập trung lực lượng giải quyết, sau ñó sẽ giải quyết các mâu thuẫn khác. Nhờ ñó cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân dưới sự lãnh ñạo của ðảng ñã giành thắng lợi trọn vẹn. Việc thực hiện công cuộc ñổi mới chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hóa bao cấp sang kinh tế thị trường dưới ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một ví dụ sinh ñộng, trên cơ sở nhận thức cơ hội phát triển ñi kèm với nhiều rủi ro, phức tạp, ðảng và nhà nước ta tiến hành mở cửa từng bước sang nền kinh tế thị trường, phù hợp với ñiều kiện Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 6 of 17 kinh tế xã hội của ñất nước từng giai ñoạn; khác với chính sách ñổi mới ở Liên Xô và các nước ðông Âu, ñổi mới nhảy vọt từ thái cực này sang thái cực kia, làm cho nền kinh tế, chính trị và xã hội nhiều bất ổn, nhiều tệ nạn xã hội phát sinh, nền kinh tế bị ñình trệ trong nhiều năm; Cũng khác với chính sách ñóng cửa, không chịu ñổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường như Triều Tiên, Cu ba, ñã làm cho nền kinh tế chậm phát triển, ñời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Thực tiễn quá trình ñổi mới của ñất nước chúng ta trong giai ñoạn vừa qua ñã chứng minh tính ñúng ñắn của những chính sách ñó. 5. Các sai lầm mắc phải (nếu không áp dụng Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn): Nguyên tắc toàn diện ñối lập với cách nhìn phiến diện, một chiều; ñối lập với chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện. Mỗi một sự vật hiện tượng bao giờ cũng tồn tại với nhiều mối quan hệ khác nhau, mỗi giai ñoạn tồn tại, phát triển không phải lúc nào cũng bộc lộ ra tất cả những mối liên hệ ấy. Cách nhìn phiến diện, một chiều chỉ nhìn thấy một mặt của vấn ñề, không thể nhìn thấy ñược bản chất của sự vật hiện tượng nên trong xử sự thường xảy ra sai lầm, ấu trĩ; “chỉ thấy cây không thấy rừng”; “thầy bói xem voi”... Cách nhìn nhận phiến diện về kinh tế tư nhân của chúng ta trong những năm trước ñổi mới, cho rằng chế ñộ tư hữu là cơ sở sản sinh ra giai cấp tư sản, cần phải xóa bỏ, ñã kìm hãm sự phát triển của cả nền kinh tế trong một thời gian dài, là một kinh nghiệm bổ ích trong nghiên cứu nguyên tắc này. Chủ nghĩa chiết trung cũng chú ý nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật hiện tượng nhưng không rút ra ñược mặt bản chất, mối liên hệ cơ bản mà xem xét bình quân, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ khác nhau, tạo thành một mớ hỗn tạp các sự kiện, cuối cùng sẽ lúng túng, mất phương hướng và bất lực trước chúng. Thuật ngụy biện ñưa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất trở thành bản chất. Cả chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện ñều là những biểu hiện của phương pháp luận sai lầm trong việc xem xét các sự vật hiện tượng, áp dụng một cách chủ quan tính linh hoạt toàn diện phổ biến của các khái niệm, không phản ánh ñược sự vận ñộng phát triển trong tính toàn diện của quá trình vật chất và sự thống nhất của quá trình ñó. Từ những phân tích trên ta nhận thức ñược “lôgic của quá trình hình thành quan ñiểm toàn diện trong nhận thức, xem xét sự vật hiện tượng sẽ phải trải qua nhiều giai ñoạn, cơ bản là ñi từ quan niệm ban ñầu về cái toàn thể ñến nhận thức mỗi mặt, mỗi mối liên hệ Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 7 of 17 cụ thể của sự vật, hiện tượng ñến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật, hiện tượng ñó và cuối cùng ñi tới khái quát những tri thức phong phú ñó ñể rút ra tri thức về bản chất của sự vật, hiện tượng”7 Tóm lại trong mọi hoạt ñộng cần phải quán triệt nguyên tắc toàn diện. Chúng ta không thể hiểu ñược bản chất của sự vật hiện tượng (trong tự nhiên cũng như xã hội) nếu tách nó ra khỏi những mối liên hệ, những sự tác ñộng qua lại với các sự vật hiện tượng khác. Trong giai ñoạn ñất nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách mạnh mẽ như hiện nay, việc phân tích toàn diện những mối liên hệ tác ñộng, sẽ ñánh giá ñúng tình hình và do vậy sẽ lường trước ñược những khó khăn, thuận lợi; những cơ hội cũng như những nguy cơ và sẽ có các bước ñi thích hợp nhằm ñưa ñất nước Việt Nam phát triển, sánh vai cùng bè bạn năm châu. Trước khi kết thúc chương này tôi muốn kể lại một câu chuyện8: Một ngày nọ vị giáo sư triết học ñang giảng bài cho một nhóm học viên. Ông lấy ra một cái bình miệng rộng thể tích chừng 4-5 lít và ñặt chiếc bình lên bàn. Ông ñem ra mười mấy hòn ñá to cở bằng nắm tay và cẩn thận cho từng viên vào trong bình, từng hòn một. Khi chiếc bình ñã ñầy lên ñến miệng và không thể ñể thêm hòn ñá nào vào bình, ông hỏi nhóm học viên “ñã ñầy bình chưa”, mọi người trả lời “rồi ạ”. Thế rồi ông với tay xuống dưới bàn lấy ra một chiếc xô ñựng những viên sỏi. Ông bỏ một ít sỏi vào bình rồi cầm bình lắc lắc, mấy viên sỏi len xuống dưới qua các khe hở giữa các hòn ñá. Rồi ông lại hỏi cả nhóm “ñã ñầy bình chưa”, nhưng lần này một số người không dứt khoát ñược câu trả lời. “ðược rồi” miệng nói và tay ông với xuống dưới bàn mang ra một xô cát rồi ñổ cát vào bình. Một lần nữa ông lại hỏi “ñã ñầy bình chưa”. Không có ai trả lời. Thế rồi ông cầm một bình nước ñổ vào chiếc bình cho ñến khi nước ñầy ñến miệng bình. Ông nhìn mọi người và hỏi “ví dụ này nói lên ñiều gì” Tóm lại “cần phải có suy nghĩ, nhận thức một cách toàn diện trong mọi hoạt ñộng của cuộc sống” 7 Giáo trình Triết học. NXB Lý luận chính trị, trg 343. 8 Trực chỉ vào tương lai (Full steam ahead). NXB trẻ. Ken Blanchard & Jesse Stoner. Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 8 of 17 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀO TRONG LĨNH VỰC THẨM ðỊNH, RA QUYẾT ðỊNH ðẦU TƯ. 1. Khái niệm về công tác thẩm ñịnh ra quyết ñịnh ñầu tư: 1.1. Hoạt ñộng ñầu tư: là một quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao ñộng, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác ñể tiến hành các họat ñộng trong một thời gian tương ñối dài nhằm thu về cho nhà ñầu tư lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã hội. Hoạt ñộng ñầu tư có những ñặc ñiểm chính sau ñây: - Trước hết phải có vốn: có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác. Vốn có thể là nguồn vốn nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. - Thời gian hoạt ñộng ñầu tư tương ñối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể ñến 50 năm. - Lợi ích do ñầu tư mang lại ñược biểu hiện trên 2 mặt: Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Theo chức năng quản lý vốn ñầu tư, có thể chia hoạt ñộng ñầu tư thành 3 loại: - ðầu tư trực tiếp: Là phương thức ñầu tư trong ñó chủ ñầu tư trực tiếp tham gia quản lý vốn ñã bỏ ra. ðặc ñiểm của loại ñầu tư này là chủ thể ñầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả ñầu tư. - ðầu tư gián tiếp: Chủ ñầu tư không trực tiếp tham gia quản lý vốn ñã bỏ ra, còn ñược gọi là ñầu tư tài chính như cổ phiếu, chứng khoán, trái phiếu - Cho vay tín dụng: cũng là một loại hình ñầu tư gián tiếp dưới dạng cho vay kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay. 1.2. Dự án: “Dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, ñược thực hiện nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra trong ñiều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách”9. Hoạt ñộng theo dự án là một hoạt ñộng có kế hoạch, ñược kiểm tra ñể ñảm bảo cho một tiến trình chung với các nguồn lực ñã ñược tính toán nhằm ñạt ñược những mục tiêu nhất ñịnh. Dự án là ñiều kiện tiền ñề của sự ñổi mới và phát triển. Dự án sinh ra 9 Bài giảng 9: Quản lý Dự án – TS Cao Hào Thi, Chương trình kinh tế Fulbright. Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 Page 9 of 17 nhằm giải quyết những vấn ñề trên con ñường phát triển của 1 doanh nghiệp, một quốc gia, thậm chí trên phạm vi toàn cầu. Dự án ñầu tư là một tổng thể các hoạt ñộng các họat ñộng có quan hệ và chi phối lẫn nhau theo những lôgic nhất ñịnh. Một công việc không ñược thực hiện, hoặc thực hiện không ñúng tiến ñộ và chất lượng, sẽ ảnh hưởng không tốt ñến các công việc khác và toàn bộ các công việc của dự án. ðể ñảm bảo tính khả thi, dự án ñầu tư phải ñáp ứng các yêu cầu cơ bản sau ñây: - Tính khoa học: Việc soạn thảo dự án phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác, cần có sự tư vấn của các cơ quan chuyên môn. - Tính thực tiễn: Các nội dung dự án phải ñược nghiên cứu xác ñịnh trên cơ sở xem xét phân tích, ñánh giá ñúng mức các ñiều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan. - Tính pháp lý: Dự án ñầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính sách, pháp luật của nhà nước. - Tính ñồng nhất: Các dự án ñầu tư phải tuân thủ các quy ñịnh chung của các cơ quan chức năng về hoạt ñộng ñầu tư, kể cả các quy ñịnh về thủ tục ñầu tư. Với các dự án ñầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy ñịnh, thông lệ mang tính quốc tế. 1.3. Thẩm ñịnh dự án ñầu tư: là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp ñến tính khả thi của dự án, từ ñó làm cơ sở cho việc ra quyết ñịnh ñầu tư hoặc cho phép ñầu tư. ðây là một quá trình kiểm tra, ñánh giá nội dung dự án một cách ñộc lập cách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm ñịnh dự án tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt ñộng ñầu tư có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm ñịnh là cơ sở ñể các cơ quan có thẩm quyền, chủ ñầu tư ra quyết ñịnh ñầu tư hoặc cho phép ñầu tư. Sự cần thiết phải thẩm ñịnh dự