Hiểu lầm do sự khác biệt về văn hóa:
Hiểu lầm do s ự khác biệt về văn hóa là đ iều xảy ra khi 2 người đến từ 2 nền văn hóa
khác nhau, cả hai đều rất cố gắng để làm việc v ới nhau hài hòa nhưng đôi khi lại cảm
thấy đang trong tình huống không thể tự chủ được và làm việc không hiệu quả. Kết qảu
là cả 2 đều cảm thấy bị xúc phạm, công việc không được tiến triển lần sau, tiếp xúc khó
khăn hơn.
Điều đó có nghĩa là nguy cơ phá hủy mối quan hệ tốt đẹp có thể giảm bớt và cơ hội làm
việc hiệu quả sẽ tăng lên.
Sự khác biệt về nền văn hóa có thể là nguồn gây căng thẳng:
Trong khi tất cả đều thuận lợi, những sự khác biệt về văn hóa là đề tìa thú vị . Tuy nhiên
khi có thêm áp lực như sự eo hẹp về thời gian, những khó khăn thương lượng . thì tình
thế s ẽ thay đổi nhanh chóng.
35 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Những điểm cần lưu ý khi làm việc với người mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM
VIỆC VỚI NGƯỜI MỸ
Trang 1
Đề tài: NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI
NGƯỜI MỸ
Phần 1: Cơ sở để hiểu biết những người Mỹ trong công việc
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA TRONG CÔNG VIỆC
1.1. Nhà quản lý toàn cầu: Làm việc hiệu quả với nhiều nền văn hóa khác nhau
Hiểu lầm do sự khác biệt về văn hóa:
Hiểu lầm do sự khác biệt về văn hóa là điều xảy ra khi 2 người đến từ 2 nền văn hóa
khác nhau, cả hai đều rất cố gắng để làm việc với nhau hài hòa nhưng đôi khi lại cảm
thấy đang trong tình huống không thể tự chủ được và làm việc không hiệu quả. Kết qảu
là cả 2 đều cảm thấy bị xúc phạm, công việc không được tiến triển lần sau, tiếp xúc khó
khăn hơn.
Điều đó có nghĩa là nguy cơ phá hủy mối quan hệ tốt đẹp có thể giảm bớt và cơ hội làm
việc hiệu quả sẽ tăng lên.
Sự khác biệt về nền văn hóa có thể là nguồn gây căng thẳng:
Trong khi tất cả đều thuận lợi, những sự khác biệt về văn hóa là đề tìa thú vị . Tuy nhiên
khi có thêm áp lực như sự eo hẹp về thời gian, những khó khăn thương lượng .. thì tình
thế sẽ thay đổi nhanh chóng.
1.2. Tác động của văn hóa:
Văn hóa quyết định hành vi của chúng ta:
Chúng ta sẽ phải suy nghĩ vá quyết định xử sự như thế nào đối với mỗ i trường hợp trong
những tình huống gặp phải hàng ngày.
Văn hóa: Một loạt các quy tắc:
Thông thường khi 2 cá nhân từ các nền văn hóa khac nhau làm việc chung với nhau, họ
phát hiện ra chuẩn mực văn hóa của mình rất khác nhau. Họ đã được dạy nhiều các ứng
xử khác nhau cho 1 tình huống giống nhau.
Các quy tắc văn hóa trong công việc:
Khi bạn đi làm bạn có thể mang theo những quy tắc văn hóa của mình. Chúng giúp ban
xữ sự trong công việc, giao tiếp với đống nghiệp, ảnh hưởng đến cách làm việc, cách
giải quyết các sự việc.
Ngôn ngữ phản ánh văn hóa:
Ngôn ngữ lá 1 bộ phận quan trọng của nền văn hóa và phản ánh mà cái văn hóa xem lá
quan trọng. ảnh hưởng đến khả năng nhìn nhận sự việc của chúng ta.
Các cặp kình văn hóa trong công việc:
Khi 1 sự việc đã rõ ràng theo cả cặp kính và các quy tắc văn hóa của bạn cũng như các
đối tác Mỹ, bạn sẽ được cung cấp những thong tin giá trị nhất đế làm sao có kết quả tốt
trong môi trường làm việc có nhiều nền văn hóa.
1,3. Sự khác nhau về văn hóa tạo nên sự khác biệt:
Trang 2
Văn hóa giống như 1 tảng băng:
Chúng ta hoạt động trên cơ sỡ các giá trị của mình
Các ưu tiên khác nhau đẫn đến sự quyết định khác nhau
Các giá trị cốt lõi thay đổi theo thời gian
1.4. Khái quát về văn hóa:
1.5. Cái bẫy văn hóa:
Nhãn quan thi ện cận về văn hóa- phong cách Mỹ:
Do truyền thống lịch sự của Mỹ là sống biệt lập, thường nhìn vào bên trong, không nhìn
ra bên ngoài, nhiều người Mỹ tin rằng họ có thể kinh doanh ở nướ ngoài theo bối cảnh
Mỹ. Do vậy họ thường không giỏi ngoại ngữ, kém quan tâm đến thương mại quốc tế và
kém tế nhị trong các tình huống kinh doanh.
Người Mỹ nhìn nhận người nước ngoài thế nào:
Nhiều người Mỹ thường ngộ nhận rằng những người châu Á và những người khong phải
là người Mỹ khi làm việc với họ đều chấp nhận phong cách Mỹ.
1.6. Chiến lược về hiệu quả giao lưu văn hóa:
Là “người thắng” trong công việc:
Để thành công trong công việc với các nhà quan lý Mỹ, bạn phải triển khai và thích nghi
với việc sữ dụng 4 kỹ năng chủ yêu sau:
1. Hiểu được sự khác biệt chỉ đơn thuần là sự khác biệt
2. Có khả năng hiểu được người Mỹ suy nghĩ và hành động như thế nào trong
công việc
3. Có thể và tự nguyện thay đổi phong cách làm việc khi thấy rằng phong cách
mới sẽ làm tăng hiệu quá công việc
4. Có thể tự nguyện làm công việc của người chỉ dẫn giao lưu van hóa cho người
mỹ cùng làm với bạn.
Cứ để yên cái tốt và cái xấu:
Nếu bạn giữ thái độ trung lập và thừa nhận những nét mà nền văn hóa của q người đem
đến chỗ làm việc chứ không phải tính cách cá nhân của họ thì bạn sẽ có mối quan hệ tốt
đẹp hơn với những người đến từ nên văn hóa khác.
Học cách biểu lộ thái độ của các nhà quản lý Mỹ:
Để thành công trong giao lưu văn hóa, bạn cần phải hiếu đâu là những điểm khác
nhau cơ bản giữa văn hóa của bạn và các nên văn hóa khác về cách suy nghĩ và tiến
hành công việc. Nếu bạn hiểu và lường trước được sự khác biệt này, bãn có thể đóng
vai trò là cầu nối san bằng sự cách biệt về phong cách của bạn và phong cách Mỹ.
Văn hóa kinh doanh chủ đạo của người Mỹ:
Văn hóa kinh doanh chủ đạo và văn hóa truyền thống Âu-Mỹ.
Đối mặt với những thách thức của 1 nhà quản lý toàn cầu:
Nếu bạn làm việc cho 1 công ty Mỹ . thì thử thách thực sự là phải phối hợp những
giá trị và phong cách quản lý của bạn và Mỹ. tính đến hững quy tắc, nguồn gốc của
chúng, văn hóa tập đoàn và sự mong đợi của công ty.
Trang 3
CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA CÁC NỀN VĂN HÓA CHÂU Á.
2.1. Văn hóa tạo nên nhận thức.:
Mục tiêu của bất kì một xã hội nào cũng đều là tìm hiểu thế giới xung quanh, nhằm tìm
kiếm thật nhiều cơ hội để duy trì sự sống cũng như giảm thiểu những mâu thuẫn giữa
con người với con người. Vì thế mà văn hóa có vai trò là tạo nên nhận thức nhằm giúp
cho con người biết được đâu là điều hơn lẽ thiệt. Chúng ta có thể lấy văn hóa trong ẩm
thực của người Trung Hoa để làm ví dụ minh họa. Họ là những người luôn phải đối mặt
vớn nạn đói liên miên trong lịch sử lâu dài của mình, vì thế họ đã tỏ ra khôn ngoan khi
đã tận dụng tối đa những gì có sẵn trong thiên nhiên, tận dụng cái gì ăn được và cái gì
không ăn được.
Nền văn hóa đã tiến triển hàng trăm năm theo hướng làm sao để người ta có thể sống
thoải mái nhất vào thời gian đó.
Trong khi các quy tắc và cách nhìn nhận về văn hóa có nghĩa vào một thời kì nhất định
trong lịch sử xã hội, nhưng những thay đổi như sự phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa
hay công nghệ, giáo dục lại làm cho những cách ứng xử theo văn hóa trở thành lạc hậu.
Cho dù là ở các xã hội châu á hay ở Mỹ thì những quan niệm truyền thống văn hóa đã
mang theo mình một sức nặng đè lên nhận thức của con người, khiến nó thay đổi rất
chậm và sẽ chỉ có thể thay đổi khi có những sự nổ lực cố gắng to lớn.
2.2. Văn hóa tha y đổi chậm hơn thực tế:
Thật vậy, hầu như các quy tắc và quan điểm của một nền văn hóa thưởng lạc hậu so với
những thực tế hiện tại hàng ngày. Tuy vậy, chúng vẫn luôn được chấp nhận và đông đảo
quần chúng áp dụng. Cho nên chỉ khi nào chúng ta hiểu được một nền văn hóa đã từng
có ý nghĩa thế nào thì mới có thể hiểu được cách ứng xử của những người thuộc nền văn
hóa đó.
2.3. Nguồn gốc các giá trị văn hóa Châu Á:
Các nước ở châu Á có nền tảng lịch sử, địa lý và tôn giáo với những nét độc đáo riêng
của mỗi nước. Tuy vậy nhưng bên cạnh những sự khác biệt đặc trưng đó thì nhiều nước
châu Á vẫn có cùng một số điểm chung. Đó chính là nguồn gốc các giá trị văn hóa,
nguồn gốc từ cách sống và cách s inh hoạt với xã hội. Hầu hết dân chúng châu Á xuất
thân từ nông dân, suốt cuộc đời phải cùng sinh sống trong làng nông thôn đông đúc,
cùng sống chung và phụ thuộc vào một đại gia đình. Và trong hoàn cảnh sinh sống như
thế, việc giữ được một quan hệ hài hòa và êm đẹp sẽ mang tính chất quyết định. Mục
tiêu của các xã hội ở châu Á lúc đó chỉ cho phép dân chúng sống lay lắt qua qua ngày.
Và từ những điểm chung của điều kiện sống khắc khổ như thế mà nhiều nền văn hóa ở
nhiều nước đã cố gắng thoát ra, thậm chí ở khu vực Đông nam Á môi trường ít khắc
nghiệt hơn nhưng con người nơi đây vẫn không chịu khuất phục trước điều kiện sống
như thế.
2.4. Các giá trị của văn hóa Mỹ:
Văn hóa Mỹ tiến triển trong vài trăm năm qua và đã thoát ra khỏi các hoàn cảnh rất khác
nhau.Những con người Mỹ đầu tiên trên đất Mỹ đến từ 2 nguồn gốc: Một là, người
Indian từ Bắc Á di cư và đầu tiên đặt chân đến Mỹ, với số dân ít ỏi và sống rải rác ở Mỹ
và Canada hiện nay. Hai là, là sóng di cư từ châu Âu. Những người thuộc nhóm hai này
hầu hết là do bất đồng tôn giáo, chính trị ở quê cũ, muốn đi tìm sự tự do về chính trị, tôn
giáo; hoặc là do họ đang đi tìm cơ hội làm giàu ở vùng đất mới.
Trang 4
Họ, là những con người dám mạo hiểm, tự nguyện hoặc buộc phải thử vận may để có
cuộc sống tốt hơn; lần lượt từng người hoặc cả nhà từ bỏ sự trợ giúp của gia đình, nhưng
họ luôn tin vào bản thân, tự tin vào sức lao động, những nỗ lực bỏ ra, và tin vào những
gì mà họ làm được. Họ luôn quan điểm rằng bản thân có thể quyết định được vận mệnh,
và vì vậy mà những giá trị về việc (1) tôn trọng tự do cá nhân, niềm tin vào sự bình đẳng
và dân chủ, (2) chủ nghĩa hoài nghi về truyền thống và quyền lực, và (3) sự lạc quan
tuyệt đối về tương lai đã đi vào lịch sử của nước Mỹ.
2.5. Công nghiệp hóa nâng cao giá trị củ a việc kiểm soát:
Từ kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp từ châu Âu đã nảy sinh một khả năng kiểm
soát của con người trong văn hóa Mỹ. Họ đã xây dựng nên những thành phố phát triển,
hiện đại và khang trang. Họ đạt được những thành công này là nhờ học cách làm việc và
sinh sống với những người không cùng quê quán, thân thuộc. Nhờ vào việc nhận ra sự
năng động, thay đổi và phát triển mang lại sự thịnh vượng cho mọi người, người Mỹ đã
đúc kết được ý niệm rằng sự kiểm tra,kiểm soát đã đã trở thành một giá trị xã hội và tạo
thành cốt lõi trong sự quyết định kinh doanh.
Gốc rễ của văn hóa Mỹ và châu Á
Châu Á Mỹ
Gia đình hoặc nhóm nhỏ là đơn vị cơ bản Cá nhân là đơn vị cơ bản của xã hội
của xã hội
Nhấn mạnh đến sự tồn tại Nhấn mạnh đến sự kiểm soát
Cuộc sống là khó khăn Cuộc sống là những cơ hội
Nông thôn/ nông nghiệp Thành thị/ công nghiệp, nông thôn
Ít cơ hội làm giàu Nhiều cơ hội làm giàu
Chậm hoặc ít thay đổi Thay đổi nhanh chóng
Đông người Thưa thớt
CHƯƠNG 3: CHỖ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI MỸ ĐANG THAY ĐỔI
Từ truyền thống đến ngày nay Mỹ là điểm tập trung của những người thuộc nhiều chủng
tộc, văn hóa, tôn giáo khác nhau đến từ các nước quanh thế giới và pha trộn, giao lưu với
nhau mà đặc biệt họ lại vẫn giữ được bản sắc văn hóa và nguồn gốc riêng của mình
Những người Mỹ gốc Phi (da đen), gốc Tây Ban Nha ( nói tiếng Tay Ban Nha), gốc
châu Á chiếm trên 24% dân số Mỹ và sự đa dạng này ngày càng lớn bên cạnh sự gia
tăng tốc độ di cư châu Âu .
3.1. Lực lượng lao động đang thay đổi.
Năm 1990, lực lượng lao động người thiểu số không phải là người da trắng chiếm tỷ lệ
1/3 lao động của Mỹ gồm 11% là người da đen trong đó 8% là người Tây Ban Nha, tỷ lệ
tăng trưởng nhiều nhất là lao động người Mỹ gốc châu Á. Đến năm 2000, những người
thiểu số chiếm 1/4 lực lượng lao động của Mỹ.
3.2. Công tác quản lý đang thay đổi.
Từ những thập kỳ vừa qua gần một nửa lực lượng lao động của Mỹ là phụ nữ và 36%
người thiểu số làm công tác quản lý ở các tập đoàn của Mỹ, tỷ lệ phụ nữ là 68% (Nelton
Trang 5
1992). Đặc biệt phụ nữ gốc Phi, gốc Tây Ban Nha, phụ nữ khác đang đứng ở cương vị
quản lý cấp trung bình và cấp cao đang chiếm lĩnh vị trí của người Mỹ mà trước đây
chưa bao giờ có.
3.3. Phụ nữ Mỹ trong công việc.
Phụ nữ Mỹ làm công tác quản lý.
Ngày nay có nhiều phụ nữ nắm giữ các chức vujtrong bộ máy quản lý của Mỹ, dù chỉ
xảy ra ở các cương vị thấp và trung bình nhưng nó cũng phản ảnh một số cách suy nghĩ
và một tiêu chí của trào …. mới.
Các nhà quản lý phụ nữ muốn đước đối xử bình đẳng.
Sự phân biệt giữa vai trò của nam và nữ trong công việc, nhất là trong các cương vị
quản lý nhanh chóng bị mất đi trong xã hội Mỹ. Nhà quản lý phụ nữ Mỹ thường tự xem
mình trước hết là một nhà quản lý rồi sau đó mới là một người phụ nữ khi họ đang ở vị
trí làm việc vì họ muốn không bị phản biệt đối xử so với đồng nghiệp nam giới về các cơ
hội thăng tiến, lương bỏng hoặc trách nhiệm được giao. Sự đối xử bình đẳng đã được ghi
thành luật ở Mỹ và nhiều phụ nữ đã vượt qua được những trở ngại to lớn để nắm giữ các
cương vị quan trọng hiện nay.
Quấy rối tính dục.
Những lời bình phẩm hoặc những cử chỉ làm cho người khác cảm thấy kho chịu hoặc bị xúc
phạm đã bị cấm trong giới kiinh doanh ở Mỹ.
3.4. Người thiểu số trong chỗ làm việc.
Người thiểu sồ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong công tác quản l ý ở Mỹ.
Mỹ là một xã hội có nhiều nền văn hóa. Các nhóm thiểu số tạo thành những nền tiểu văn
hóa trong xã hội Mỹ. Khi phụ nữ bắt đầu được đề bạt lên hàng ngũ cán bộ quản lý ở Mỹ,
thì các nhóm người thiểu số cũng đạt được như vậy. Mặc dù họ chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ
so với tỷ lệ trong dân số Mỹ nhưng số lượng những người này đang ngày càng tăng.
Người Mỹ gốc Phi.
Người Mỹ da đen là nhóm người thiểu số đông đảo nhất ở Mỹ. Dù nhiều người Mỹ gốc
Phi có học vấn cao và nhiều người trong số họ đã bước vào tầng lớp trung lưu nhưng tỷ
lệ người da den nghèo đói và thất nghiệp vẫn còn rất lớn. Những người Mỹ gốc Phi hơn
bất cứ nhóm người thiểu số khác ở Mỹ, sống hai thế giới khác nhau. Giống như những
người Mỹ da trắng, họ là một bộ phận của nền văn hóa đa dạng của Mỹ nhưng đồng thời
họ vẫn mặc cảm thấy khó hoad nhập với xã hội này.
Những người Mỹ gốc Tây Ban Nha.
Những người Mỹ gốc Tây Ban Nha là nhóm thiểu số thứ hai ở Mỹ. Họ đến từ các nước
nói tiếng Tây Ban Nha, mỗi nước có nền văn hóa, lịch sử và nguồn gốc chủng tộc riêng
của mình. Một số người Tây Ban Nha có nguồn gốc ở Mỹ từ nhiếu thế kỷ, một số khác
chỉ đến Mỹ để chạy trốn khỏi sự rối ren về chính trị ở nước hoặc để mưu cần cuộc sống
tốt hơn về mặt kinh tế.
Người Mỹ gốc châu Á.
Những người Mỹ gốc châu Á là nhóm người thiểu số mức tăng trưởng nhanh nhất ở Mỹ
gồm ba phân nhóm người châu Á ở Mỹ là Trung Hoa, Philipin và Nhật Bản. Ngoài ra
còn một số người Thái Lan, Triều Tiên, Việt Nam… Họ rất thành công trong việc rộng
Trang 6
rãi hòa nhập vào xã hội Mỹ làm cho họ có thu nhập gia đình cao hơn thu nhập gia đình
người Mỹ. Cõ lẽ vì văn hóa thanh tích học tập cao, chăm chỉ, tiết kiệm của châu Á mà
họ đem mang theo từ nước mà họ đã sinh ra.
Người Mỹ gốc châu Á ở châu Á.
Ngày càng nhiều các công ty đa quốc gia của Mỹ có văn phòng ở châu Á phái các nhân
viên Mỹ gốc châu Á của mình sang cáng nước châu Á làm công tác quản lý mà điều này
phải lưu ý vì những người không những giỏi bản ngữ mà còn rất thông thạo văn hóa
cách thức kinh doanh. Tuy nhiên nhà quản lý châu Á phải thừa nhận rằng người Mỹ gốc
châu Á chỉ mang khuôn mặt người châu Á vì họ nhìn sự việc với cặp kính văn hóa của
người Mỹ và theo các phong tục của văn hóa Mỹ.
Thách thức của sự đa dạng.
Để làm việc với các nhà quản lý người Mỹ ngày nay, bạn phải hiểu các quy tắc truyền
thống và mang cặp kính văn hóa Mỹ. Ngoài ra bạn phải cần lưu ý đến những phong tục
và những cặp kính khác nhau mà phụ nữ Mỹ và những người thiểu số mang đến chỗ làm
việc và nhất là bạn phải chú ý đến sự khác biệt của mỗi cá nhân. Đây là một thách thức
mà sự đa dạng và văn hóa làm việc của người Mỹ đặt ra đối với bạn.
CHƯƠNG 4: CÁCH SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI MỸ:
Văn hóa xác định cách suy nghĩ của bạn:
Trong thực tế cách chúng ta suy nghĩ phụ thuộc vào văn háo của chúng ta, những nền
văn háo khác nhau có những cách suy nghĩ khác nhau khi cảm nhận.
Suy nghĩ phát triển như 1 cơ bắp:
Khi bạn thường xuyên suy nghĩ thì suy nghĩ sẽ mạnh mẽ hơn, suy nghĩ không bị quyết
định bởi tính chất sinh học mà bởi những gì bạn thực hành.
Hệ thống giáo dục ở Mỹ:
Người Mỹ thích cách học thông qua việc phát hiện của cá nhân và giải bài tập hơn là học
bắng cách nhớ lại những điều thầy giáo đã giảng cho họ, học suy nghĩ 1 cách độc lập,
phân tích logic và giải bài tập 1 cách sáng tạo.Lớp học hỗn loạn với nhiều hoạt động
khác nhau. Công việc của thầy giáo là kích thích sáng tạo, sáng kiến cá nhân.
Sinh viên Mỹ học là để phân tích, sáng tạo, thảo luận thật tốt, phán đoán thành công hay
thất bại trong bất cứ giai đoạn nào của công việc và rất nhạy bén trong việc cân nhắc các
phương án rủi ro.
Cáng người Mỹ giải quyết vấn đề:
Họ thường chia nhỏ vấn đề rồi xây dựng lại từ những phần đó.
Những vùng thuận lợi khác nhau:
Họ tin là những sự kiện đều có nguyên nhân, họ thường chia ra thành nguyên nhân và
hậu quả. Với ý nghĩ không đánh đố, phải trực tiếp thẳng vào vấn đề.
Các nhà quản lý châu Á và Mỹ đều phải đặc biệt lưu ý đến cách hình thành và biểu lộ
suy nghĩ, lý luận của mình khi nói và viết. Nếu không làm vậy họ sẽ vấp phải khó khăn
trong việc thông cảm với các đồng nghiệp xuất xứ từ các nền văn hóa khác.
Trang 7
Phần 2: Quan hệ trong công việc
CHƯƠNG 5: NGƯỜI MỸ ĐỀ CAO TÍNH CÁCH CÁ NHÂN
5.1. Sự khác biệt về văn hóa:
Chủ nghĩa cá nhân và ý thức tập thể
Nền văn hóa Mỹ đề cao tính cá nhân
Nếu bạn nghe cuộc thảo luận giữa hai người Mỹ bạn sẽ thấy chữ tôi được sự dụng nhiều
hơn từ chúng tôi. Ở Mỹ yếu tố được quan tâm nhiều nhất là cá nhân và tất cả những gì anh
ta hay cô ta có thể thực hiện được. Người Mỹ cho rằng “hãy làm chính mình” là điều rất
quan trọng. Khi gặp một người Mỹ, ngay lần đầu họ sẽ yêu cầu bạn gọi bằng tên chứ không
phải bằng họ. Bao giờ cũng phải cá nhân họ lên trên hết, thứ hai mới đến các thành viên
trong gia đình hay trong nhóm. Khi người Mỹ đi ăn trưa ở t iệm, họ thường góp tiền cho
khoản thanh toán trong hóa đơn theo đúng khẩu phần của họ.
Người Mỹ chống lại những quy tắc áp đặt cho họ
Người Mỹ có xu hướng chống lại những quy tắc do nên văn hóa Mỹ tạo nên. Nhiều người
Mỹ cảm thấy rằng phải làm việc với nhau theo nhóm theo đúng nền văn hóa Mỹ quy định là
một hình thức xâm phạm đến tính tự chủ của cá nhân họ. Họ cảm thấy khó chịu với một
quan điểm rằng sự cư xự của họ phải dựa trên cơ sở nền văn hóa của đất nước và do vậy
điều này hoàn toàn ngược với chủ nghĩa cá nhân.
Tầm quan trọng của sự tự do
Sự tự do là một yếu tố quan trọng trong nền văn hóa Mỹ. Sự tự do lựa chọn, tự do cư xữ
miễn là bạn không làm người khác phật lòng, sự tự do tin tưởng vào những gì bạn muốn, tất
cả những cái đó là yếu tố vô cùng quan trọng đối với người Mỹ. Người Mỹ không thích
những người khác sai bảo.
Sức mạnh của tập thể
Đối với người Mỹ, không có tập thể nào dự vị trí chủ đạo trong cuộc sống của họ vì vậy họ
cũng không phải quan tâm đến việc duy trì các mối quan hệ dễ chịu với các tập thể.
5.2. Ứng dụng vào kinh doanh:
5.2.1. Tính cá nhân: Tính cá nhân/ Sự tin tưởng
Người Mỹ cần sự riêng tư
Họ cần có một khoảng không cho họ, có thể là văn phòng, trong nhà hay khi họ đang lái xe.
Họ thích một khoảng không về mặt tâm lý cho họ. Nhiều người Mỹ thích có được một
khoảng không gian riêng tư mỗi ngày, thời gian lúc họ có một mình, chỉ có một mình họ,
đây là lúc để họ suy nghĩ hay đọc sách hay chỉ để không bị kiểm soát. Sự riêng tư giúp họ
tăng cường sức khỏe tinh thần.
Thông thường người Mỹ nói xin lỗi khi thấy mình đã xâm phạm vào thế giới riêng của
người khác. Họ nói như vậy để thể hiển họ tôn trọng thế giới riêng của bạn. Trong trường
hợp họ cảm thấy người kia không trọng thế giới riêng của họ, họ sẽ trả lời ngắn gọn câu hỏi
của người âý và cố gắng kết thúc cuộc nói chuyện càng sớm càng tốt.
Trang 8
Sự riêng tư trong cô ng việc
Trong công việc các văn phòng Mỹ thường chia ra làm các phòng riêng biệt để các cá nhân
có khoảng không riêng của mình. Trong trường hợp không thể chia thành các phòng riêng
thì mỗi người có một chỗ làm việc riêng của mình
Sự tin cậy
Người Mỹ rất cần sự riêng tư khi thông báo tin tức. Người Mỹ phải cân nhắc xem liệu thông
tin này có đáng tin cậy hay không. Người Mỹ cảm thấy khó chịu khi những tin tức riêng tư
của mình mọi người đều biết cả.
5.2.2. Sự tự tin / Hiếu khách
Người Mỹ được rèn luyện tính độc lập
Từ khi còn rất nhỏ, người Mỹ đã được đề cập cao tính độc lập. Chỉ bằng nổ lực của bản
thân, bạn mới có thể xây dựng chỗ đứng vững chắc cho mình. Bạn sẽ thấy tính tự lập được
thể hiển trong công việc của người Mỹ. Công việc trách nhiệm ấy là của họ và