Quyển sách này chứa đựng các vấn đề đậm chất lý thuyết, đứng trên góc độ
phân tích từng phần riêng biệt và sẽ dọc thời gian với quá trình thay đổi và
đổi mới một cách trải rộng. Giống như các lý thuyết khác, điểm quan trọng
nhất khi nhìn vào là sự đa dạng về ý tưởng và các thành phần của vấn đề
này. Nhưng khi chúng ta nhìn lại xa hơn, về chuẩn mực và vấn đề trung tâm
thì vấn đề này là khâu chính của chư ơng này.
Thông suốt cuốn sách ba câu hỏi cơ bản được thể hiện chúng như sau:
Bản chất của sự thay đổi là gì?
Chúng ta nghiên cứ u sự thay đổi và cách tân như thế nào?
Vấn đề chính gì của lý thuyết cốt lõi cho sự thay đổi và cách tân nên
kết hợp như thế nào?
Chương này sẽ cho nhiều câu trả lời cho các câu hỏi đó và cân nhắc các mối
liên quan của chúng đến việc nghiên cứ u tương lai trong sự thai đổi và cách
tân của tổ chức. đồng thời củng bàn đến nhiều lý thuyết trong quyển sách và
sự liên hệ của chúng đến từng lý thuyết một với nhau thông qua sự nhận biết
vị trí của chúng có liên quan đến các câu hỏi trên như thế nào.
Chương này được cơ cấu thông qua ba câu hỏi trên. Và chương kế tiếp sẽ
bàn về ba quan điểm về bản chất của thay đổi và cách tân đồng thời cân nhắc
các lý thuyết có liên hệ thế nào đến việc trả lời các câu hỏi đó. Ba phương
pháp tiếp cận đến thay đổi và cách tân sẽ cho các hướng khác nhau để giải
quyết các hiện tượng thự c tế của sự thay đổi và cách tân. Sau đó chúng ta
chuyển đến các mô hình của việc nghiên cứu sự thay đổi và cách tân. Có ba
phương pháp nghiên cứu là, nghiên cứ u sự khác biệt, nghiên cứu quy trình,
và nghiên cứ u theo mô hình. Chúng sẽ cho ta các kết q uả về sự thay đổi và
cách tân. Phương pháp diễn giải của các mô hình sẽ cho chúng ta các cơ sở
lý thuyết mà chúng thực hiện. Tr ong phần thứ ba của cuốn s ách chúng ta sẽ
bàn về các khía cạnh chính yếu của sự thay đổi và cách tân của các tổ chức,
về lý thuyết cách tân, các mứ c độ phân tích, về thời điểm. Ba vấn đề này là
tiêu chuẩn chung cho các phát triển nghiên cứu trong lĩnh vự c này. Chúng
-2-QTSTD-NHÓM1-MBA8
tôi mô tả các s u hướng hiện hành và các ưu điểm của sự thay đổi dựa trên 3
mặt này và đưa ra các đề xuất về các đặt tuyến có thể trong tương lai cho sự
phát triển. Trong chương củng chứ a đựng các lý thuyết khác nửa mà không
được nhắc đến nhiều trong các chương về sau.
60 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
ĐỀ TÀI :
NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI TRONG
NGHIÊN CỨU CỦA SỰ ĐỔI MỚI VÀ
CÁCH TÂN
Thầy hướng dẫn :
TS. Nguyễn Hữu Lam
ThS. Trần Hồng Hải
Nhóm 1:
1. Đào Hùng Anh
2. Trần Thái Bảo
3. Huỳnh Gia Xuyên
4. Nguyễn Thành Sơn
-1-
NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI TRONG NGHIÊN CỨU CỦA SỰ ĐỔI
MỚI VÀ CÁCH TÂN.
Quyển sách này chứa đựng các vấn đề đậm chất lý thuyết, đứng trên góc độ
phân tích từng phần riêng biệt và sẽ dọc thời gian với quá trình thay đổi và
đổi mới một cách trải rộng. Giống như các lý thuyết khác, điểm quan trọng
nhất khi nhìn vào là sự đa dạng về ý tưởng và các thành phần của vấn đề
này. Nhưng khi chúng ta nhìn lại xa hơn, về chuẩn mực và vấn đề trung tâm
thì vấn đề này là khâu chính của chương này.
Thông suốt cuốn sách ba câu hỏi cơ bản được thể hiện chúng như sau:
Bản chất của sự thay đổi là gì?
Chúng ta nghiên cứu sự thay đổi và cách tân như thế nào?
Vấn đề chính gì của lý thuyết cốt lõi cho sự thay đổi và cách tân nên
kết hợp như thế nào?
Chương này sẽ cho nhiều câu trả lời cho các câu hỏi đó và cân nhắc các mối
liên quan của chúng đến việc nghiên cứu tương lai trong sự thai đổi và cách
tân của tổ chức. đồng thời củng bàn đến nhiều lý thuyết trong quyển sách và
sự liên hệ của chúng đến từng lý thuyết một với nhau thông qua sự nhận biết
vị trí của chúng có liên quan đến các câu hỏi trên như thế nào.
Chương này được cơ cấu thông qua ba câu hỏi trên. Và chương kế tiếp sẽ
bàn về ba quan điểm về bản chất của thay đổi và cách tân đồng thời cân nhắc
các lý thuy ết có liên hệ thế nào đến việc trả lời các câu hỏi đó. Ba phương
pháp tiếp cận đến thay đổi và cách tân sẽ cho các hướng khác nhau để giải
quyết các hiện tượng thực tế của sự thay đổi và cách tân. Sau đó chúng ta
chuyển đến các mô hình của việc nghiên cứu sự thay đổi và cách tân. Có ba
phương pháp nghiên cứu là, nghiên cứu sự khác biệt, nghiên cứu quy trình,
và nghiên cứu theo mô hình. Chúng sẽ cho ta các kết quả về sự thay đổi và
cách tân. Phương pháp diễn giải của các mô hình sẽ cho chúng ta các cơ sở
lý thuyết mà chúng thực hiện. Trong phần thứ ba của cuốn sách chúng ta sẽ
bàn về các khía cạnh chính yếu của sự thay đổi và cách tân của các tổ chức,
về lý thuyết cách tân, các mức độ phân tích, về thời điểm. Ba vấn đề này là
tiêu chuẩn chung cho các phát triển nghiên cứu trong lĩnh vực này. Chúng
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-2-
tôi mô tả các su hướng hiện hành và các ưu điểm của sự thay đổi dựa trên 3
mặt này và đưa ra các đề xuất về các đặt tuyến có thể trong tương lai cho sự
phát triển. Trong chương củng chứa đựng các lý thuyết khác nửa mà không
được nhắc đến nhiều trong các chương về sau.
Bản chất của thay đổi là gì?
M ột người có thể trả lời câu hỏi này như thế nào dựa trên lý thuyết về sự
thay đổi và cách tân của tổ chức. Coi vị trí của sự thay đổi cần một lý thuy ết
nói lên diện mạo của sự thay đổi và cách tân và để làm lệch đi sự chú ý của
các lý thuyết khác. Sự thay đổi là một hiện tượng đa dạng mà các phương
pháp đều cố gắn giới hạn chúng. Nhưng khi nhìn vào với từng mặt của vấn
đề chúng ta có thể thấy một số câu trả lời rất nổi bật, nhưng ở đây chúng tôi
sẽ trả lời câu hỏi này với ba lời giải đáp. Mỗi câu trả lời sẽ tập trung trên
từng khía cạnh một của sự thay đổi và cách tân. Trong khi không có câu trả
lời nào là hoàn thiện cho mọi góc cạnh của sự thay đổi cả. Nhưng nếu tập
trung chúng lại thì chúng ta có thể chỉ ra một lý thuyết cho sự thay đổi và
cách tân.
Lý thuyết của sự thay đối với lý thuyết thay đổi.
Định nghĩa chủ yếu của sự thay đổi và cách tân là mô tả vai trò của con
người trong các quy trình. Theo Binnis’s (1966) có sự vượt trội trong các lý
thuyết, đã tập trung vào vấn đề thế nào là sự thay đổi của tổ chức và tìm ra
các nhân tố của sự thay đổi, và lý thuy ết thay đổi thì đã đề cập đến sự thay
đổi có thể như thế nào và bằng cách nào có thể quản lý được chúng trong tổ
chức đã tỏ ra rất hữu ích. Cách đề cập này đã chỉ ra vai trò của con người
trong sự thay đổi của tổ chức trong điều kiện tập trung vào việc có hay
không có hoạch định về thay đổi đã bàn bạc bởi Seo tại chương 4. Hoạch
định sự thay đổi là một sự hình thành có chủ ý và hoạch định sự thay đổi có
hiệu quả như thế nào trong lý thuy ết sự thay đổi. Có một quy cách để thực
hiện hoạch định sự thay đổi; thay đổi để cải thiện hiện trạng và đạt đến một
điểm mà có trạng thái ổn định hơn. Mặt khác, sự không hoạch định có thể có
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-3-
hay không ảnh hưởng bởi nhân tố con người. Nó có thể làm cho tổ chức có
thể đạt đến một trạng thái tốt hay xấu. Sự tương phản giữa hoạch định và
không hoạch định sự thay đổi tập trung vào sự chú ý ở sự suy giảm trong
vấn đề dàng dựng, xây dựng hay điều khiển, lý thuyết của hoạch định sự
thay đổi chỉ rỏ phương hướng để thành công và điều khiển quy trình của sự
thai đổi. Lý thuyết về sự không hoạch định sự thay đổi, xét trên một phương
diện nào đó, cho thấy rằng thay đổi là làm suy giảm lực cho việc bị ám ảnh
bởi sự thay đổi nhưng không cần thiết phải có hoạch định hay quản lý nó.
Trong khi sự hoạch định hay không hoạch định sự thay đổi có thể được nhìn
từ góc độ ngược lại. Thì thật là hữu ích khi chúng ta cân nhắc chúng cùng
một lúc. Tất cả sự hoạch định thay đổi xảy ra trong một quy trình bản chất
trong mọi tổ chức. Ví dụ như, một chiến lược quy trình hoạch định cho sự
thay đổi cho một tổ chức xảy ra trong một tổ chức sẽ diễn ra do chính vòng
đời của nó và cũng có liên quan đến một phần của của các tổ chức khác. Sự
giao nhau của ba quy trình thay đổi đó, một hoạch định và hai quy trình
không hoạch định, sẽ tạo nên hình thù của tổ chức và sự hiểu biết của quy
trình thay đổi xung quanh có thể cho phép nhà quản trị đưa ra chiến lược
một cách hiệu quả hơn. N gược lại, không hoạch định quy trình thay đổi có
thể “Khai hóa” thông qua sự can thiệp vào và làm chuyển theo hướng hữu
ích hơn. Để làm được việc này, người lập kết hoạch phải làm theo thói quen
tốt cần thiết, để vẻ trên sự hiểu biết của anh ta một quy trình thay đổi. Người
hoạch định sử dụng sự quá ngưởng của quy trình để đo đạt vấn đề cần thiết.
Tất cả các lý thuy ết về sự thay đổi trong cuốn sách này được đánh giá cao,
trong đó có lý thuyết của McGrath và Tschan’s Nhóm thích ứng mềm dẻo (ở
chương thứ 3), Baum và Rao’s lý thuyết coevolutionary (chương 8), nhiều lý
thuyết khác của các học viện được Van de Ven và Hargrave bình luận trong
(chương 9), Lewin (chương 5) và Hinings (chương 10), Lý thuy ết về văn
hóa thay đổi được bình luận bởi Hatch (chương 7) và Dooley bàn về mô
hình mềm dẻo (chương 12). Trong khi họ bàn luận và đề ra một số đề nghị
cho các lý thuyết về thay đổi của tổ chức, nhưng các lý thuyết chưa thực
thiết kế một cách dức khoát các đề nghị trong sự thay đổi. Những chương
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-4-
khác trong sách bàn về sự thay đổi, như woodman và Dewett trong tường sự
thay đổi ở (chương 2) và Seo trong hoạch định sự thay đổi của tổ chức
(chương 4). Drazin Logic của tổ chức (chương 6). Bởi vì lý thuyết của logic
học là lý thuyết của sự thay đổi nhưng các nhà quản trì và các nhà hoạt động
trong sự thay đổi cũng xem logic là mục tiêu hay m ục đích của sự thay đổi
trong tổ chức.
Lý thuyết của sự thay đổi và cách tân trong tổ chức làm một lý thuyết khoa
học, hơn làm m ột vấn đề về thực hành. Như vậy vấn đề này có ưu điển cho
các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nếu họ có thể hiểu được sự thay đổi và
phát triển. Như vậy các nhân tố và quy trình trong nghiên cứu sự thay đổi có
thể được nhận thấy rỏ. Theo Pfeffer (1982, p.37) đưa ra ý tưởng, “ Thừa kế
định nghĩa thuộc về người quản trị là cái gì? là vấn đề quan trọng, cái gì là
biến thiên, và đôi khi làm thế nào để đo sự biến thiên thay đổi có thể làm
giảm đi các nhân tố giải thích và lối nói của vấn đề theo hướng mà chúng
không hữu dụng trong khoa học.” theo cách tiếp cận này thì học thuật thuần
túy có vẽ có hiệu quả.
M ặt dầu vậy, yêu cầu rộng hơn có thể tạo ra được các lý thuyết mà có thể có
liên quan ít nhiều đến thực tế. Quy trình diễn tả trong mối quan hệ rộng và lý
thuyết về sự thay đổi. Rất khó để kiểm s oát hay đạt được một cách nhanh
chóng. Số đông và tổ chức riêng lẽ và các thành viên thì có rất ít kể đến,
miêu tả như một vật thể được thả ra giữa biển với quá ít khả năng mà chúng
có tồn tại. M ột số bài học trong bài viết này cho việc tạo lại hình thể và hành
động để đối mặt với tình trạng thực tế này, nhưng nhiều phần của bài viết
theo mối liên hệ của các nhà làm luật của chính phủ và các chiến lược lâu
dày cho các nhà quản trị. Những lời khuyên rằng các nhà quản trị và các
chuyên gia về thay đổi phải nhận biết được sự khó khăng như thế nào của
sự thay đổi và cách tân để có thể quản lý được chúng, những quy trình thay
đổi này có thể s ẽ diễn biến theo một chiều hướng mà không được chờ đón.
Giá trị mà có thể nhìn thấy ở đây có lẽ là vấn đề này nhưng rất khó có thể trở
nên hữu ích cho các nhà quản trị nhận ra cách làm thế nào để quản lý được
sự thay đổi trong công ty. Có một vấn đề cần thiết quan trong trong việc tìm
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-5-
ra các mối liên quan của lý thuyết trong thực tế cho sự thay đổi trong tổ
chức. Sự thiếu cơ sở lý thuy ết có thể chuyển sang các dạng thực hành có thể
xảy ra, Việc này nhấn m ạnh đến nhiều nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực
kinh tế vĩ mô có thể xảy ra cho tổ chức và tổng thể. Việc này có xu hướng là
các chú ý trực tiếp xa rời với các nhân tố mà có thể được quản lý và xây
dựng. Lý thuyết về chủ động hành động cho cá nhân (chương 2), cho nhóm
(Chương 3), và cho tổ chức (chương 4, 6, 9) có thể cúng cấp các thông tin dể
dàng hơn cho việc áp dụng thực tế.
Thay đổi gián đoạn so sánh với sự thay đổi liên tục:
Weick và Quinn (1999) mô tả sự thay đổi trong điều kiện nhiệp độ của
chúng, định nhĩa “đặt trưng tỉ lệ, nhịp điệu, hay mẫu của công việc hay hành
động” (Random House Dítionary, citied in weick và Quinn 1999, p.365).
Dựa trên tempo, chúng thì khác nhau với đoạn và với sự thay đổi liên tục.
Thay đổi giai đoạn được tưởng tượng giống như “không thường xuy ên,
không liên tục và có chủ tâm” (p.365), trong khi đó thì thay đổi liên tục được
tưởng tượng như là “tiếp diễn, biến hóa và tích lũy” (p.375). hai hình thái
này tạo ra sự thay đổi có sự liên đới với phép ẩn dụ khác nhau của tổ chức,
khung phân tích khác, lý thuyết về sự can thiệp và vai trò thuộc tính cả các
nhóm tư vấn sự thay đổi, thể hiện trong bảng 1.1. Sự khác biệt giữa thay đổi
gián đoạn và thay đổi liên tục là sự tương quan với nhiều vấn đề khác, bao
gồm sự tăng trưởng so với sự thay đổi quyết liệt (e.g, Tushaman et al. và
Romannelli, 1985) sự thay đổi liên tục s o với sự thay đổi không liên tục
(Meyer et al., 1993) và sự thay đổi có khả năng so với sự thay đổi xóa bỏ
thẩm quy ền ( Abernathy and Clark, 1985).
Lý thuy ết trong cuốn sách này bao gồm:
- Huấn luyện và thay đổi được lập sau cho từng trương hợp thay đổi cụ
thể được bàn bạc bởi woodman và Dewett ( chương 2).
- Lý thuyết nhấn mạnh trạng thái cân bằng (được bàn trong trong nhiều
chương).
- Lý thuy ết về luận lý của tổ chức ( chương 6).
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-6-
- Các lý thuyết thời kỳ đầu và sau của hoạch định sự thay đổi được bàn
bởi Seo et al. (chương 4).
- Lý thuy ết lựa chọn chiến lược (Lewin et al, chương 5)
- Sự tiến hóa kinh tế (chương 5).
- Lý thuy ết của Schein về thay đổi văn hóa (chương 7).
- Hầu hết các quy luận hành động thu thập được bàn bởi Ven và
Hargrave (chương 9).
- Lý thuy ết của Greenwood về sự thay đổi trong lĩnh vực tổ chức (
chương 10).
Lý thuy ết về sự thay đổi liên tục bao gồm:
- Sự tương tác giữa cá nhân và xã hội đến sự thay đổi thành phần
(woodman và D ewett chương 2).
- Lý thuy ết về học hỏi trong tổ chức được bàn bởi Seo (chương 4) và
Lewin (chương 5).
- Lý thuy ết ngẫu nhiên (chương 5).
- Lý thuyết mối quan hệ cộng đồng và tổng thể (Baum và Rao, chương
8).
- Lý thuy ết của Hatch về sự thay đổi văn hóa (chương 7).
- Thiết kế tổ chức và nghệ thuật truyền thông được bàn bởi Van de Ven
và Hargrave (chương 9).
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-7-
Bảng 1.1 : So sánh giữa thay đổi gián đoạn và thay đổi liên tục
Tính chất Thay đổi gián đoạn Thay đổi liên tục
Phép ẩn dụ về tổ Tổ chức là thiên về sự không Tổ chức là nổi bật và tự
chức. muốn thay đổi và t hay đổi là tổ chức và thay đổi là
không thường xuyên, không bất biến, biến chuyển và
liên tục và không chủ tâm. chồng chất mãi.
.
Khung phân tích Thay đổi là xảy ra một cách Thay đổi là mô hình của
thỉnh thoản hay có tính phân sự biến cải vô tận trong
kỳ từ trạng thái cân bằng. Do quy trình tiến hóa và
bên ngoài tác động. Có sự thực hành xã hội. nó
không thích hợp cho tổ chức được gây ra bởi tính
cho việc thích ứng với môi không ổn định của tổ
trường của sự thay đổi. chức và yêu cầu hành
Các lý thuyết liên động đối mặt với sự
quan Viển cảnh: Vĩ mô, khoản thay biến đổi hằng
cách, toàn cầu. ngày. Có tính tích lũy
Tầm quan trọng: dung trong và rất đa dạng.
thời kỳ ngắn. Viển cảnh: Vi mô,
Khái niệm quan trọng: sự trì đóng, tính địa phương.
trệ, cấu trúc sâu hay tương Tầm quan trọng: trong
quan, khởi sự, thay thế, tính dài hạn.
gián đoạn, cách mạng. Khái niệm quan trọng:
Hồi quy sự ảnh hưởng
Vai trò của tác lẩn nhau, có tính tùy
nhân sự thay đổi. Chủ tâm thay đổi: Hũy bỏ, hứng, sự chuyển dịch
thay đổi, tạo lập lại, thay đổi và học hỏi.
là quán tính, tuyến tính, cấp
tiến, và yêu cầu sự can thiệp Không phương hướng
từ bên ngoài. của các xu thế hiện hữu,
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-8-
thay đổi là vòng lặp,
quy trình không có kết
Nguồn khởi xướng: N gười thúc, luôn vận động và
tạo ra hay đổi được tìm thấy tồn tại vĩnh cửu.
điểm của đòn bẫy trong tổ
chức. Tác nhân thay đổi thay
đổi hệ thống đo lường, giản Ý thức của người tạo
đồ . dựng là người nhận
dạng sự thay đổi. Tác
nhân thay dổi nhận biết,
tạo ra sự đáng chú ý,
chuyển đổi và học tập.
Nguồn W eick and Quinn (1999)
M ột số lý thuyết kết hợp cả hai lĩnh vực của lý thuyết thay đổi gián đoạn và
thay đổi liên tục. Nhiều lý thuyết phát triển được giới thiệu thông suốt quyển
sách, tổng quát nhấn mạnh sự thay đổi liên tục ở mức độ vi mô của hệ thống
cư xử của cá nhân, nhưng sự thay đổi thường dựa trên nền tản của sự không
liên tục. Lý thuyết hệ thống phức hợp thích ứng của McGrath và Ts chan của
nhóm cũng được xây dựng xung quanh hai vấn đề của sự thay đổi liên tục và
gián đoạn. Hơn thế nửa, một số lý thuy ết được bàn đến ở trên như lý thuy ết
của Greenwood về sự thay đổi của tổ chức, kết hợp giữa sự thay đổi liên tục
với mức độ hành động thực tiễn có thể dịch chuy ển quy trình thông qua sự
không liên tục. Trong khi lý thuyết tập trung vào không liên tục, nó được coi
là quy trình phía dưới của liên tục của các hành động cho việc xây dựng lên
các bộ phận của lý thuyết.
M ột số lý thuy ết rơi vào khu vực nào đó giữa hai thái cự đã được bàn đến đã
có nét đặc biệt không cần thiết. Từ sự thay đổi gián đoạn thì dể hiểu hơn ở
cách nhìn vĩ mô hay phân tích trên diện rộng. Trong khi đó thay đổi liên tục
thì tốt hơn cho việc phân tích dựa trên mức độ vi mô hoặc phân tích địa
phương. Và chúng không hề có sự đối lập và hoàn toàn có thể dùng và có
triển vọng sử dùng (chương 13). Hơn thế nửa, thực tế cho rằng có một số sự
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-9-
thay đổi xảy ra với chúng ta một cách từ từ và hầu hết không thể thấy rỏ,
nhưng ngược lại một số khác thì phát triển đều đặng bởi một số bước ngoặt
gãy đổ quan trọng, tiếp tục cho minh chứng sự không mâu thuẫn của gián
đoạn và liên tục của thay đổi.
Bốn động lực cơ bản cho sự thay đổi:
Định nghĩa thứ ba cho sự thay đổi trên phương diện cơ học. Van de Ven và
Poole (1995) định nghĩa bốn lý thuyết đơn giản liên quan giải thích cho quy
trình của sự thay đổi và cách tân. Hình 1.1 chỉ rằng mỗi lý thuyết là một quy
trình của sự phát triển, mở ra một chuỗi khác nhau cho các sự kiện thay đổi,
và cho việc chi phối với các cơ chế khác nhau được sinh ra hay các động
lực.
Thuyết tiến hóa Thuyết biện chứng
Thuyết vòng đời Thuyết mục đích luận
- M ô hình vòng đời mô tả quy trình của thay đổi trong thực tế như một
quy trình thông qua quy trình cần thiết của giai đoạn hay thời kỳ. Bài
viết đặc biệt về giai đoạn và thời kỳ được đặt ra và quy định bởi tổ
chức, bắt đầu của một vòng lặp.
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-10-
- M ô hình mục đích luận nhìn vào sự phát triển như mộ vòng lặp của
công thức thành công, sự thi hành, sự đánh giá và sự sửa đổi của hành
động hay mục đích dựa trên cái gì được học hỏi hay mong đợi bởi
thực thể. Chuỗi sự kiện nổi bật lên thông qua sự xây dựng xã hội của
vấn đề được hình dung giữa từng cá nhân bên trong thực thể.
- M ô hình phép biện chứng của mối liên hệ mâu thuẫn của sự phát triển
giữa các thực thể tương giao của các luận đề đối lập và các phản đề
va chạm nhau và tạo thành sự tổng hợp, trở nên luận đề cho chu trình
tiếp theo của một loạt biện chứng khác. Sự đối đầu và mâu thuẫn
giữa các thực thể tạo ra quy trình biện chứng này.
- M ô hình tiến hóa của sự phát triển chứa đựng quy trình đặc trưng của
sự biến đổi, lựa chọn, và sự kiện của khả năng nhớ giữa các thực thể
trong tổng thể. Vòng tiến triển này được xây dựng bởi sự tranh đua
giữa các thực thể hiện hữu trong tổng thể.
Bốn lý thuyết đó có thể được biểu lộ thông qua hai hướng. Chỉ số đo lường
sự thay đổi, các câu hỏi về sự thay đổi được trình bài trong các hành động
của từng thực thể riêng biệt hay đa thực thể? Sự tiến hóa và lý thuyết biện
chứng vận hành trên đa thực thể. Sức mạnh của sự tiến hóa được định nghĩa
trong vấn đề chúng ảnh hưởng cho tổng thể và khống có ý nghĩa xa ở mức
độ của thực thể đơn lẽ. Lý thuyết biện chứng đòi hỏi ít nhất hai thực thể để
đưa vào vai trò của luận đề và phản đề. M ặt khác, lý thuyết vòng đời và lý
thuyết mục đích luận vận hành trên thực thể đơn. Trong trường hợp mô hình
vòng đời, sự phát triển được giải thích như phương trình của tiềm năng nội
tại trong thực thể. Trong khi thực thể môi trường và các thực thể khác có thể
tự chúng định hình một cách nội tại, chúng phụ thuộc vào tiềm năng nội tại
một cách nghiêm khắc. Sự thúc đẩy thực tế cho sự phát triển đến từ bên
trong thực thể đơn, cho toàn bộ quy trình phát triển của thực thể. Lý thuy ết
về cứu cánh, cũng vậy, yêu cầu chỉ mục tiêu của một thực thể, sự xây dựng
xã hội, để giải thích cho sự phát triển. Lý thuyết cứu cánh có thể vận hành
trong nhiều thành viên của tổ chức hay một nhóm tổ chức khi có sự thống
nhất giữa các cá nhân cho phép chúng cá thể hành động trong các thực thể tổ
QTSTD-NHÓM1-MBA8
-11-
chức độc lập. thuyết cơ học tổng quát của bốn quy trình lý thuyết cũng có
nhiều điểm khác nhau theo chiều thứ hai theo cách quy trình của sự thay đổi
được phải được tiên nghiệm hay quy trình được xây dựng và nảy sinh như
một quy trình của sự thay đổi được m ở ra. Phương thức ra lệnh của kênh
thay đổi phát triển của thực thể trong hướng thứ cấp, sự tồn tại và phỏng
theo kinh điển có sự hình thành của chúng trong các định nghĩa theo cách có
thể đếm được. Phương thức xây dựng của sự thay đổi sinh ra một cách vô
tiền lệ, trong sự nghiên cứu quá khứ thường không liên tục và không thể
đoán trước được sự khởi đầu trong quá khứ. Động lực ra lệnh gợi lên một
quy trình của trường hợp thay đổi với một chương trình tiền tạo dựng hay
một thủ tục hành động. Động lực xây dựng, trong một mặt khác sản xuất ra
một quy trình hành động mới mà có thể tạo ra công thức nguyên bản của các
thực thể. Lý thuyết Vòng đời và lý thuyết sự phát triển vận hành trong theo
phương thức ra lệnh. Trong khi lý thuyết về cứu cánh và