Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính Eximbank giai đoạn 2008-2012

Lời mở đầu Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà còn đối với nhiều đối tượng khác như các nhà đầu tư, ngân hàng khác, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Mỗi đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của ngân hàng trên góc độ khác nhau. Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Xuất phát từ mục tiêu trên, nhóm xin trình bày việc phân tích tổng quan báo cáo tài chính ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008-2012

pdf26 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 87381 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính Eximbank giai đoạn 2008-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO HỌC KHÓA 22 – LỚP NGÀY 4 ------ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Phân tích BCTC Eximbank giai đoạn 2008-2012 Nhóm thực hiện – Nhóm 8 Giảng viên hướng dẫn: 1. Lê Minh Trí PGS.TS. Trương Quang Thông 2. Trần Văn Bình 3. Nguyễn Hữu Tướng 4. Ngô Văn Long 5. Trần Kim Nghĩa 6. Nguyễn Ngọc Lan Oanh 7. Nguyễn Chất Phát 8. Trần Thị Tố Uyên 9. Trân Ngọc Nam 10. Trân Ngọc Hiền UEH, ngày 28 tháng 08 năm 2013 MỤC LỤC Lời mở đầu .................................................................................................................................................... 1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH EXIMBANK GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ......................................... 2 1. Sơ lược về Eximbank .......................................................................................................................... 2 2. Phân tích tổng quan báo cáo tài chính của Eximbank từ 2008 – 2012 ............................................... 4 2.1 Báo cáo tài chính Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 (đơn vị 1.000.000 đ) .................................... 4 2.2 Phân tích .......................................................................................................................................... 7 2.2.1 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính ............................................................................................... 7 2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh .............................................................................. 7 2.2.1.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .......................................................................................................... 9 2.2.2 Phân tích chi tiết tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của Eximbank qua các tỷ số quan trọng ................................................................................................................................................. 10 2.2.2.1 Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời .................................................................................. 10 2.2.2.1.1 ROA (Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản) & ROE (Lợi nhuận sau thuế/ tổng nguồn vốn) 10 2.2.2.1.2 Thu nhập lãi cận biên (NIM) ............................................................................................... 11 2.2.2.1.3 Thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM) .................................................................................. 13 2.2.2.2 Nhóm tỷ số đo lường rủi ro ...................................................................................................... 14 2.2.2.2.1 Tài sản thanh khoản ............................................................................................................. 14 2.2.2.2.2 Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn .................................................................................................... 14 2.2.2.2.4 Tỷ lệ cho vay/ tiền gửi (LRD) ............................................................................................... 16 2.2.2.2.5 Nợ xấu .................................................................................................................................... 17 3. Tổng kết điểm mạnh và hạn chế của Eximbank ............................................................................ 21 3.1 Điêm mạnh ..................................................................................................................................... 21 3.2 Hạn chế .......................................................................................................................................... 21 Lời kết ......................................................................................................................................................... 22 Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 1 Lời mở đầu Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà còn đối với nhiều đối tượng khác như các nhà đầu tư, ngân hàng khác, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Mỗi đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của ngân hàng trên góc độ khác nhau. Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Xuất phát từ mục tiêu trên, nhóm xin trình bày việc phân tích tổng quan báo cáo tài chính ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008-2012. Đề tài của nhóm được trình bày qua ba chương: Chương 1: Sơ lược về ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chương 2: Phân tích tổng quan báo cáo tài chính ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Chương 3: Tổng kết điểm mạnh và hạn chế của Eximbank Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH EXIMBANK GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 1. Sơ lược về Eximbank Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Eximbank được Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minh chấp thuận cho niêm yết kể từngày 20/10/2009 theo Quyết định số 128/QĐ- Tham gia tổ chức Swift (Tổ Chức Viễn Thông Tài SGDHCM với mã giao dịch EIB Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới. Hội đồng quản trị, ban kiểm soát và ban điều hành như sau: Hội đồng quản trị 1 Ông Lê Hùng Dũng Chủ Tịch Hội đồng quản trị 2 Ông Naoki Nishizawa Phó Chủ Tịch Hội đồng quản trị 3 Ông Trương Văn Phước Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc 4 Ông Nguyễn Quang Thông Thành viên Hội đồng quản trị 5 Ông Hoàng Tuấn Khải Thành viên Hội đồng quản trị 6 Ông Nguyễn Ngọc Ban Thành viên Hội đồng quản trị 7 Ông Hà Thanh Hùng Thành viên Hội đồng quản trị 8 Ông Philip Simon Rupert Skevington Thành viên Hội đồng quản trị độc lập Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 3 Ban kiểm soát 1 Ông Đặng Hữu Tiến Trưởng Ban Kiểm Soát 2 Ông Nguyễn Hồng Long Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách 3 Bà Nguyễn Thị Phụng Thành viên Ban kiểm soát Ban điều hành 1 Ông Trương Văn Phước Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc 2 Ông Trần Tấn Lộc Phó Tổng Giám Đốc thường trực 3 Ông Tô Nghị Phó Tổng Giám Đốc 4 Ông Nguyễn Quốc Hương Phó Tổng Giám Đốc 5 Ông Đào Hồng Châu Phó Tổng Giám Đốc 6 Bà Đinh Thị Thu Thảo Phó Tổng Giám Đốc 7 Ông Kenji Kuroki Phó Tổng Giám Đốc 8 Ông Nguyễn Thanh Nhung Phó Tổng Giám Đốc 9 Ông Nguyễn Đức Thanh Phó Tổng Giám Đốc 10 Bà Văn Thái Bảo Nhi Phó Tổng Giám Đốc 11 Ông Mitsuaki Shiogo Phó Tổng Giám Đốc Thành phần cổ đồng ngân hàng (31/12/2012) Số cổ phần Gía trị (triệu đồng) Phần trăm 1 Sumimoto Mitsui Banking Cor 185.329.207 1.853.292 15% 2 Vietcombank 101.245.131 1.012.451 8.2% 3 VOF Investment Limited 62.062.517 620.625 5.02% 4 Khác 886.886.049 8.868.861 71.78% Tổng: 1.235.522.904 12.355.229 100% Dịch vụ Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 4 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản. Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option). Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB...thanh toán qua mạng bằng Thẻ. Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước. Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước...) Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ Dịch vụ đa dạng về Địa ốc; Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking. Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị mất cắp đối với trường hợp Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M), cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của khách hàng. 2. Phân tích tổng quan báo cáo tài chính của Eximbank từ 2008 – 2012 2.1 Báo cáo tài chính Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 (đơn vị 1.000.000 đ) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2008 2009 2010 2011 2012 Tiền mặt và kim loại quý 4,455,588 6,838,617 6,429,465 7,295,195 13,209,831 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3,438,735 2,115,265 1,540,756 2,166,290 2,269,024 Tiền, vàng gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác 9,491,316 6,976,109 32,110,540 64,529,045 57,515,031 Chứng khoán kinh doanh - 98,824 - - - Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 53,236 4,122 16,848 Cho vay khách hàng 20,855,907 38,003,086 61,717,617 74,044,518 74,315,952 Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 5 Cho vay khách hàng 21,232,198 38,381,855 62,345,714 74,663,330 74,922,289 Trừ: Dự phòng rủi ro tín dụng (376,291) (378,769) (628,097) (618,812) (606,337) Chứng khoán đầu tư 7,518,367 8,401,391 20,694,745 26,376,794 11,752,036 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 1,267,081 332,515 44,817 2,192 1,002,192 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 6,367,582 8,165,783 20,662,148 26,374,602 10,749,844 Trừ: Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư (116,296) (96,907) (12,220) - - Góp vốn, đầu tư dài hạn 765,151 766,468 1,295,493 927,908 2,388,856 Đầu tư vào công ty liên kết 143,700 145,350 156,373 100,211 97,351 Đầu tư dài hạn khác 716,887 679,335 1,188,864 911,339 2,356,030 Trừ: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (95,436) (58,217) (49,744) (83,642) (64,525) Tài sản cố định 716,157 937,558 1,067,579 1,912,605 3,314,727 Tài sản cố định hữu hình 317,529 430,282 679,142 766,536 858,307 Nguyên giá tài sản cố định 419,571 586,089 924,220 1,137,395 1391628 Hao mòn tài sản cố định (102,042) (155,807) (245,078) (370,859) (533,321) Tài sản cố định vô hình 398,628 507,276 388,437 1,146,069 2,456,420 Nguyên giá tài sản cố định 422,083 536,376 424,611 1,191,419 2,513,680 Hao mòn tài sản cố định (23,455) (29,100) (36,174) (45,350) (57,260) Tài sản có khác 953,364 1,306,916 6,237,839 6,314,677 5,390,553 Các khoản phải thu 308,784 540,692 636,399 3,476,159 2,600,359 Các khoản lãi, phí phải thu 483,561 494,795 1,348,532 2,493,023 2,650,444 Tài sản có khác: 161,019 271,429 4,252,908 345,495 139,750 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 48,247,821 65,448,356 131,110,882 183,567,032 170,156,010 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 26,954 1,611,075 2,105,848 1,312,357 15,025 Tiền gửi và vay các TCTD khác 1,565,108 2,527,654 33,369,593 71,859,441 58,046,426 Tiền gửi các TCTD khác 1,413,793 1,956,487 31,380,593 65,697,327 32,553,784 Vay các TCTD khác 151,315 571,167 1,989,000 6,162,114 25,492,642 Tiền gửi của khách hàng 30,877,730 38,766,465 58,150,665 53,652,639 70,458,310 Các công cụ nợ tài chính phát sinh và các công cụ nợ tài chính khác 157,140 87,679 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà Ngân hàng chịu rủi ro 13,170 6,376 1,417 Phát hành giấy tờ có giá 1,453,200 8,223,028 20,854,784 19210987 11,880,355 Các khoản nợ khác 1,467,582 960,439 3,117,835 21,071,948 13,856,010 Các khoản lãi, phí phải trả 434,838 331,617 986,254 1,936,377 2,149,878 Thuế TNDN hoãn lại phải trả 13,244 Các khoản phải trả và công nợ khác 1,008,640 592,693 2,092,882 19,082,131 11,663,112 Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng 24,104 22,885 38,699 53,440 43,020 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 35,403,744 52,095,037 117,600,142 167,264,512 154,343,805 Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 6 VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn và các quỹ Vốn 12,526,947 12,526,947 12,526,947 12,526,947 12,526,947 Vốn điều lệ 7,219,999 8,800,080 10,560,069 12,355,229 12,355,229 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ 15,396 15,396 15,396 15,396 15,396 Thặng dư vốn cổ phần 5,291,552 3,711,471 1,951,482 156,322 156,322 Các quỹ dự trữ 212,733 377,856 640,923 1,115,818 1,391,274 Lợi nhuận chưa phân phối 104,397 448,516 342,870 2,659,755 1,893,984 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,844,077 13,353,319 13,510,740 16,302,520 15,812,205 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 48,247,821 65,448,356 131,110,882 183,567,032 170,156,010 BÁO CÁO KQHĐKD 2008 2009 2010 2011 2012 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 4,196,594 4,344,177 7,544,746 17,549,942 16,931,873 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (2,876,882) (2,368,869) (4,661,811) (12,246,316) (12,030,414) Thu nhập lãi thuần 1,319,712 1,975,308 2,882,935 5,303,626 4,901,459 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 154,175 267,762 560,005 692970 410,766 Chi phí hoạt động dịch vụ (44,688) (56,581) (85,758) (127,227) (167,991) Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 109,487 211,181 474,247 565,743 242,775 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 634,105 135,409 15,750 (88,156) (297,374) Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh (4,163) (39,834) (2,001) Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư (167,439) 185,919 (28,559) (2,014) (2,659) Thu nhập từ hoạt động khác 31,501 30,810 434,779 437,684 855,589 Chi phí hoạt động khác (218) (335) (143,434) (39,298) (297,013) Lãi thuần từ hoạt động khác 31,283 30,475 291,345 398,386 558,576 (Lỗ)/lãi từ góp vốn, mua cổ phần (30,938) 78,277 35,903 59,522 (15,516) TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 1,892,047 2,576,735 3,669,620 6,237,107 5,387,261 Chi phí cho nhân viên (282,709) (458,506) (544,314) (1,050,942) (1,119,370) Chi phí khấu hao (37,504) (64,051) (97,334) (145,052) (191,188) Chi phí hoạt động khác (282,458) (384,539) (385,182) (713,941) (986,399) TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (602,671) (907,096) (1,026,830) (1,909,935) (2,296,957) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 1,289,376 1,669,639 2,642,790 4,327,172 3,090,304 Chi phí dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (302,750) (138,107) (249,441) (256,138) (249,727) Hoàn nhập/(chi phí) dự phòng rủi ro cho cộng nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng (17,394) 1,219 (15,701) (14,741) 10,420 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (320,144) (136,888) (265,142) (270,879) (239,307) TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 969,232 1,532,751 2,377,648 4,056,293 2,850,997 Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 7 Chi phí thuế TNDN hiện hành (244,974) (400,288) (576,253) (1,017,429) (712,342) Thuế TNDN hoãn lại (13,244) 13,244 Tổng chi phí thuế TNDN (258,218) (400,288) (563,009) (1,017,429) (712,342) LỢI NHUẬN SAU THẾ CỦA CHỦ SỞ HỮU 711,014 1,132,463 1,814,639 3,038,864 2,138,655 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,052 1,287 1,469 2,460 1,731 LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2008 2009 2010 2011 2012 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 6,272,389 (1,401,217) 18,208,030 21,038,022 (7,133,107) Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư (435,283) (367,463) (728,393) (1,338,079) (3,000,564) Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động tài chính 5,881,262 (573,439) (352,003) (1,425,609) (2,381,248) Lưu chuyển tiền thuần trong năm 11,718,368 (2,342,119) 17,127,634 18,274,334 (12,514,919) Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu năm 5,667,271 17,385,639 15,043,520 32,171,154 50,445,488 Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 17,385,639 15,043,520 32,171,154 50,445,488 37,930,569 2.2 Phân tích 2.2.1 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính 2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh Nhìn chung tổng tài sản và lợi nhuận của Eximbank tăng khá mạnh trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2011 và giảm trong năm 2012. Giai đoạn từ năm 2008 – 2011: Sự gia tăng mạnh trong tài sản của Eximbank thể hiện rõ rệt từ sự gia tăng của các khoản mục: Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác + Cho vay khách hàng + Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác tăng từ 9.491 tỷ đồng năm 2008 lên đến 64.529 tỷ đồng năm 2011, tăng 200% so với năm 2010. Trong đó, lượng tiền, vàng huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn (98% lượng tiền gửi trong năm 2011) và gia tăng đáng kể từ 3.400 tỷ năm 2009 lên trên 64.500 tỷ đồng năm 2011. Lượng tiền huy động tăng khá mạnh cũng góp một phần động cơ thúc đẩy dư nợ cho vay tăng khá nhanh từ 21.200 tỷ đồng lên 74.600 tỷ đồng trong giai đoạn 2008 – 2011. Ngoài lượng tiền huy động và dư nợ tăng, các nhà đầu tư trong giai đoạn này còn chứng kiến sự gia tăng trong tổng giá trị của cổ phiếu giữ lại của chính ngân hàng, chủ yếu là kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi TCTD và trái phiếu của các TCTD (thể hiện rõ rệt nhất là sự gia tăng bất đầu từ năm 2009 – 2011). Đề tài: Phân tích BCTC EXIMBANK giai đoạn 2008-2012 HVTH: Nhóm 8 GVHD: PGS.TS. Trương Quang Thông Page 8 Đồng thời với giai đoạn này, lợi nhuận sau thuế của Eximbank tăng trưởng rất tốt từ khoảng 711 tỷ năm 2008 lên đến trên 3.000 tỷ đồng năm 2011, điều này đã tạo được cái nhìn tốt đẹp về triển vọng phát triển của ngân hàng trong giai đoạn này. Điều này có thể được giải thích bởi sự gia tăng đáng kể trong thu nhập từ lãi tiền gửi và lãi cho vay khách hàng (Thu nhập từ lãi tiền gửi tăng từ 2.761 tỷ đồng năm 2008 lên 4.456 tỷ đồng năm 2012, thu nhập từ lãi cho vay khách hàng đã đạt tới mức 10.435 tỷ đồng trong năm 2011). Ngoài ra, hoạt động dịch vụ của Eximbank cũng góp phần đáng kể trong thu nhập của ngân hàng này, cụ thể là dịch vụ thanh toán và bảo lãnh khi Eximbank giới thiệu ra rất nhiều tiện ích cho các dịch vụ này như dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói, cho vay trọn góiRiêng thu nhâp từ dịch vụ thanh toán tăng từ 117 tỷ đồng năm 2008 lên hơn 400 tỷ đồng năm 2011 và dịch vụ bảo lãnh cũng tăng từ
Luận văn liên quan