Tiểu luận Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lĩnh vực thương mại điện tử

Trên thế giới hiện nay đang chứng kiến những thành công rực rỡ của mô hình thƣơng mại điện tử. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, không ai còn xa lạ với những website nổi tiếng toàn cầu nhƣ: Amazone, Buy, eBay, Alibaba, Groupon, Apple Store, Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao những CEO hàng đầu nhƣ Jeffrey Bezos, Steve Jobs hay John Donahoe lại có thể thành công và đầy sáng tạo nhƣ vậy ? Không phải chúng ta quá kém cõi hay không có khả năng sáng tạo mà vì chúng ta chƣa có hƣớng suy nghĩ đúng và đa dạng. Chúng ta dễ bị đi theo lối mòn và khuôn mẫu có sẵn. Vì thế cần có những nguyên tắc để đánh thức sự sáng tạo trong mỗi con ngƣời. Đó cũng là thông điệp mà giáo sƣ Genrikh Altshuller – kỹ sƣ, nhà sáng chế, ngƣời khai sinh ra phƣơng pháp luận sáng tạo TRIZ muốn gửi đến chúng ta. Nhƣ vậy thƣơng mại điện tử là gì? Nó đem đến những thay đổi gì trong đời sống chúng ta? Những CEO đã vận dụng những nguyên lý sáng tạo nhƣ thế nào để thành công đến nhƣ vậy? Những vấn đề này sẽ đƣợc trình bày trong tiểu luận này. Trong phạm vi của tiểu luận, do không muốn nhắc lại cơ sở lý thuyết đã đƣợc thầy Hoàng Kiếm dạy rất kỹ trên lớp, em xin tập trung trình bày 3 phần chính: - Chƣơng 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo khoa học. - Chƣơng 2: Tìm hiểu về thƣơng mại điện tử. - Chƣơng 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thƣơng mại điện tử.

pdf35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lĩnh vực thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên thực hiên: Võ Đăng Khoa – 1211033 Khóa: Cao học K22 TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 Lời cám ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm đã nhiệt tình giảng dạy em cũng nhƣ các học viên cao học khóa 22 trong môn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Thầy đã tạo điều kiện và định hƣớng cho em về các phƣơng pháp luận sáng tạo trong khoa học nói chung và trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng. Môn học này quả thật rất mới và cần thiết cho những ngƣời sắp thực hiện những công trình nghiên cứu khoa học, hỗ trợ trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cấp bậc thạc sĩ. Một lần nữa xin cảm ơn thầy và chúc thầy thật nhiều sức khỏe, thật nhiều niềm vui để đạt đƣợc nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học cũng nhƣ công việc giảng dạy. 1 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 Lời nói đầu Trên thế giới hiện nay đang chứng kiến những thành công rực rỡ của mô hình thƣơng mại điện tử. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, không ai còn xa lạ với những website nổi tiếng toàn cầu nhƣ: Amazone, Buy, eBay, Alibaba, Groupon, Apple Store,… Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao những CEO hàng đầu nhƣ Jeffrey Bezos, Steve Jobs hay John Donahoe lại có thể thành công và đầy sáng tạo nhƣ vậy ? Không phải chúng ta quá kém cõi hay không có khả năng sáng tạo mà vì chúng ta chƣa có hƣớng suy nghĩ đúng và đa dạng. Chúng ta dễ bị đi theo lối mòn và khuôn mẫu có sẵn. Vì thế cần có những nguyên tắc để đánh thức sự sáng tạo trong mỗi con ngƣời. Đó cũng là thông điệp mà giáo sƣ Genrikh Altshuller – kỹ sƣ, nhà sáng chế, ngƣời khai sinh ra phƣơng pháp luận sáng tạo TRIZ muốn gửi đến chúng ta. Nhƣ vậy thƣơng mại điện tử là gì? Nó đem đến những thay đổi gì trong đời sống chúng ta? Những CEO đã vận dụng những nguyên lý sáng tạo nhƣ thế nào để thành công đến nhƣ vậy? Những vấn đề này sẽ đƣợc trình bày trong tiểu luận này. Trong phạm vi của tiểu luận, do không muốn nhắc lại cơ sở lý thuyết đã đƣợc thầy Hoàng Kiếm dạy rất kỹ trên lớp, em xin tập trung trình bày 3 phần chính: - Chƣơng 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo khoa học. - Chƣơng 2: Tìm hiểu về thƣơng mại điện tử. - Chƣơng 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thƣơng mại điện tử. 2 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 Mục lục Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo .............................................................................................6 1.1 Nguyên lý phân nhỏ ..................................................................................................................6 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” ...............................................................................................................6 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ .....................................................................................................6 1.4 Nguyên lý phản đối xứng ..........................................................................................................6 1.5 Nguyên lý kết hợp .....................................................................................................................6 1.6 Nguyên lý vạn năng ...................................................................................................................6 1.7 Nguyên lý “chứa trong”.............................................................................................................7 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng .....................................................................................................7 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ ...................................................................................................7 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ ........................................................................................................7 1.11 Nguyên tắc dự phòng ................................................................................................................7 1.12 Nguyên tắc đẳng thế .................................................................................................................7 1.13 Nguyên tắc đảo ngược ..............................................................................................................8 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa.........................................................................................................8 1.15 Nguyên tắc linh động ................................................................................................................8 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”.........................................................................................8 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác .........................................................................................8 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học ................................................................................9 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ ..............................................................................................9 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích ..........................................................................................9 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” ...........................................................................................................9 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi .....................................................................................................9 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi .................................................................................................. 10 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian ................................................................................................ 10 1.25 Nguyên lý tự phục vụ ............................................................................................................. 10 1.26 Nguyên lý sao chép ................................................................................................................ 10 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” ............................................................................................... 10 3 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học ............................................................................................................ 10 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng ............................................................................................. 11 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng .............................................................................................. 11 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ................................................................................................. 11 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc ................................................................................................... 11 1.33 Nguyên lý đồng nhất .............................................................................................................. 11 1.34 Nguyên lý phân hủy hoặc tái sinh các phần ........................................................................... 12 1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng .......................................................................... 12 1.36 Sử dụng chuyển pha ............................................................................................................... 12 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt ............................................................................................................... 12 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh............................................................................................. 12 1.39 Thay đổi độ trơ ....................................................................................................................... 12 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) ......................................................................... 13 Chương 2: Tìm hiểu về thương mại điện tử .......................................................................................... 14 2.1 Khái niệm................................................................................................................................ 14 2.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử .................................................................................. 15 2.3 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử .......................................................................... 16 2.4 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử ........................................................................... 17 2.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử ................................................... 19 2.6 Lợi ích của thương mại điện tử .............................................................................................. 22 2.7 Cấu trúc thông dụng của một website thương mại điện tử .................................................. 24 Chương 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thương mại điện tử .......................... 27 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ ............................................................................................................. 27 3.2 Nguyên tắc “tách riêng” ......................................................................................................... 27 3.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ................................................................................................ 28 3.4 Nguyên tắc kết hợp ................................................................................................................ 28 3.5 Nguyên tắc vạn năng .............................................................................................................. 28 3.6 Nguyên tắc chứa trong ........................................................................................................... 29 3.7 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ................................................................................................... 29 3.8 Nguyên tắc dự phòng ............................................................................................................. 29 4 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 3.9 Nguyên tắc đảo ngược ........................................................................................................... 29 3.10 Nguyên tắc năng động ........................................................................................................... 30 3.11 Nguyên tắc chuyển hại thành lợi ........................................................................................... 30 3.12 Nguyên tắc quan hệ phản hồi ................................................................................................ 31 3.13 Nguyên tắc sử dụng trung gian .............................................................................................. 31 3.14 Nguyên tắc sao chép .............................................................................................................. 31 3.15 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt .................................................................................................... 31 3.16 Nguyên tắc đổi màu ............................................................................................................... 31 3.17 Nguyên tắc đồng nhất ............................................................................................................ 32 Kết luận .................................................................................................................................................. 33 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................. 34 5 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo 1.1 Nguyên lý phân nhỏ - Chia đối tƣợng thành các phần độc lập. - Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tƣợng. 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngƣợc lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tƣợng. 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ - Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 1.4 Nguyên lý phản đối xứng - Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bậc đối xứng). 1.5 Nguyên lý kết hợp - Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động kế cận. 1.6 Nguyên lý vạn năng - Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tƣợng khác. 6 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 1.7 Nguyên lý “chứa trong” - Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại chứa đối tƣợng thứ ba. - Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác. 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với các đối tƣợng khác có lực nâng. - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động. 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ - Gây ứng suất trƣớc với đối tƣợng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tƣợng làm việc (hoặc gây ứng suất trƣớc để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngƣợc lại). 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ - Thực hiện trƣớc sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tƣợng. - Cần sắp xếp đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 1.11 Nguyên tắc dự phòng - B đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chu n bị trƣớc các phƣơng tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 1.12 Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tƣợng. 7 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 1.13 Nguyên tắc đảo ngược - Thay vì hành động nhƣ yêu cầu bài toán, hành động ngƣợc lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tƣợng). - Làm phần chuyển động của đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài) thành đứng yên và ngƣợc lại, phần đứng yên thành chuyển động. 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa - Chuyển những phần th ng của đối tƣợng thành cong, mặt ph ng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. 1.15 Nguyên tắc linh động - Cần thay đổi các đặc trƣng của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài sao cho chúng tối ƣu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tƣợng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” - Nếu nhƣ khó nhận đƣợc 100 hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tƣợng theo đƣờng (một chiều) sẽ đƣợc khắc phục nếu cho đối tƣợng khả năng di chuyển trên mặt ph ng (hai chiều). Tƣơng tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tƣợng trên mặt ph ng sẽ đƣợc đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tƣợng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. - Đặt đối tƣợng nằm nghiêng. 8 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trƣớc. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trƣớc. 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học - Làm đối tƣợng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tần số siêu âm). - Sử dụng tần số cộng hƣởng. - Thay vì d ng các bộ rung cơ học, d ng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trƣờng điện từ. 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ. - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. - Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tƣợng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - Khắc phục vận hành không tải và trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” - Vƣợt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vƣợt nhanh để có đƣợc hiệu ứng cần thiết. 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi - Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trƣờng) để thu đƣợc hiệu ứng có lợi. 9 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cƣờng tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi - Thiết lập quan hệ phản hồi. - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian - Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp. 1.25 Nguyên lý tự phục vụ - Đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lƣợng dƣ 1.26 Nguyên lý sao chép - Thay vì sử dụng những cái không đƣợc phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tƣợng hoặc hệ các đối tƣợng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” - Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn (thí dụ nhƣ về tuổi thọ). 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. - Sử dụng điện trƣờng, từ trƣờng và điện từ trƣờng trong tƣơng tác với đối tƣợng. 10 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 - Chuyển các trƣờng đứng yên sang chuyển động, các trƣờng cố định sang thay đổi theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - Sử dụng các trƣờng kết hợp với các hạt sắt từ. 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng - Thay cho các phần của đối tƣợng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng - Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ - Làm đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) - Nếu đối tƣợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ t m nó bằng chất nào đó. 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc - Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài. - Để có thể quan sát đƣợc những đố