- Ngân hà n g cần hiểu được động cơ, thó i quen và những mo ng muốn của người
gửi t iền, th ậm chí từn g đố i tượn g kh ách hàng gửi tiền thôn g qua p hân tích lợi ích của
kh ách hàng.
Hệ thống chính sách đáp ứng và gợi mở nhu cầu liên quan đến h uy động vốn bao gồm :
+ Huy độn g với qui mô, cơ cấu, kỳ hạn, lãi suất ra sao cho phù hợp, việc huy động và
sử dụng vốn gắn kết với nhau r a sao.
+ Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch v ụ tiền gửi ngân hàng. Nh óm chính
sách này nhằm vào việc đánh giá các lo ại sản phẩm dịch vụ cun g cấp và chất lượn g sản
phẩm, dịch v ụ phù hợp với nhu cầu thị tr ường đồn g thời mở r ộn g phát triển dịch v ụ mới.
+ Các chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồn g và chi phí dịch v ụ
+ Các chính sách về tổ chức kỹ th uật: v iệc bố trí mạn g lưới thu hút vốn, hoàn thiện
công nghệ n gân hàn g, cơ chế tài ch ính đồn g thời tổ chức thông suốt hệ thốn g thanh toán sao
cho nhan h chóng, an toàn, chính xác.
+ Các chính sách tron g phục vụ và giao tiếp: Các chính sách này được các NHTM rất
quan tâm nhằm tạo, củn g cố uy tín của mình trên thị trường, gắn bó với kh ách hàn g truyền
thống và hấp dẫn khách hàng mới. Trong điều k iện khó có thể duy trì sự kh ác biệt về sản
phẩm và giá cả như hiện nay, chất lượng dịch vụ trở thàn h công cụ cạnh tranh vô cùn g quan
trọng để thu h út vốn.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của Ngân hàng thương mại? giải pháp gia tăng Vốn huy động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tiểu luận
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy
động vốn của Ngân hàng thương mại? giải
pháp gia tăng Vốn huy động
2
C ó 2 nhân tố cơ bản
1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
1.1 Chiến lược phát triển của NHTM về huy động vốn
- Ngân hàng cần hiểu được động cơ, thó i quen và những mo ng muốn của người
gửi t iền, thậm chí từng đố i t ượng kh ách hàng gửi tiền thông qua phân tích lợi ích của
kh ách hàng.
Hệ thống chính sách đáp ứng và gợi mở nhu cầu liên quan đến huy động vốn bao gồm :
+ Huy động với qui mô, cơ cấu, kỳ hạn, lãi suất ra sao cho ph ù hợp, việc huy động và
sử dụng vốn gắn kết với nhau r a sao.
+ Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ t iền gửi ngân h àng. Nhóm chính
sách này nhằm vào việc đánh giá các loại sản phẩm dịch vụ cung cấp và chất lượng sản
phẩm, dịch vụ phù h ợp với nhu cầu thị trường đồn g thời mở r ộng phát triển dịch v ụ mới.
+ Các chính sách v ề giá cả, lãi suất t iền gửi, tỷ lệ hoa hồn g và chi phí dịch vụ
+ Các chính sách về tổ chức kỹ thuật: v iệc bố trí mạn g lưới thu hút vốn, hoàn thiện
công nghệ ngân hàng, cơ chế tài ch ính đồn g thời tổ chức thông suốt hệ thốn g thanh toán sao
cho nhanh chóng, an toàn, chính xác.
+ Các chính sách tron g ph ục vụ và giao tiếp: Các chính sách này được các NHTM rất
quan tâm nhằm tạo, củn g cố uy tín của mình trên thị trường, gắn bó với kh ách hàng t ruyền
thống và hấp dẫn khách h àng mới. Trong điều k iện khó có thể duy trì sự khác biệt về sản
phẩm và giá cả như hiện nay, chất lượng dịch vụ trở thành công cụ cạnh tranh vô cùng quan
trọng để thu h út vốn.
1.2 Q uy mô vốn chủ sở hữu:
Vốn của ch ủ đóng vai trò như cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản c ủa NHTM,
nó đảm bảo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũng là yếu tố quyết định giới hạn
tối đa của qui mô huy động vốn.
Yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổ chức và cơ chế tài
chính, ch iến lược kinh doanh từ đó ảnh hưởng đến hoạt độn g huy động vốn và quản lý, sử
dụng vốn.
1.3 C ơ sở vật chất kỹ thuật:
Đây là một trong các nguồn lực để n gân hàng hoạt độn g có hiệu quả. Đó là mạng lưới
các chi nhánh, các điểm giao dịch với đặc thù ,vị trí, hệ thống thông tin và thiết bị khác.
3
1.4 Tài sản vô hình:
Tài sản vô hình quan trọng nhất của ngân hàng là uy tín của nó trong hệ thống, của các
thành viên trong hội đồng quản trị, ban giám đốc.
Các kh ách hàng được ngân hàng huy động vốn, họ đều có t âm lý là m uốn đảm
bảo chắc chắn tiền của mình không bị rủi ro v à có lãi. Bởi vậy, họ tìm đến những ngân
hàng có uy t ín , có thương hiệu lớn . Như vậy những NHTM có thương h iệu, có uy tín
cao sẽ t hu hút được nguồn vốn cao h ơn những NHTM khác.
2. Các nhân tố khách quan (m ôi trường kinh doanh của ngân hàng)
Hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn của ngành ngân hàng nói riêng
luôn gắn với môi trường k inh doanh n gân hàng, đặc biệt là mô i trường kinh tế và pháp lý.
- Việc huy động của ngân h àng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế, thu nhập dự t ính của người lao động, tâm lý n gười gửi tiền, chu kỳ sản xuất kin h
doanh của doanh nghiệp, sự ổn định vĩ mô của nền k inh tế... tác độn g trực t iếp.
Có thể thấy khi nền k inh tế có sự trượt giá của đồng tiền dẫn đến việc nguồn vốn nhàn
rỗi hầu như sẽ được chuyển thành những thứ có giá trị bền v ững hơn (vàng bạc, k im cương
...) để an toàn h ơn; nhất là kh i tỷ lệ trượt giá cao hơn cả lãi suất huy động thì vấn đề khai
thác n guồn vốn lại càng khó khăn hơn.
- Các chính sách, các qui định của Chính phủ và của NHTW.
Thay đổi chính sách của nhà nước, của NHTW về tài chính, t iền tệ, t ín dụng, lãi suất sẽ
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như khả năng thu h út vốn của NHTM. Sự ổn định về
chính trị hay chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồn vốn của một ngân hàng
với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. (Ví dụ như quy định về trần lãi suất h uy
động hiện nay)
- Thông tin đại chúng: ch ính phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng đến khả năng
khai thác vốn của NHTM, bởi chính nó là thứ chuyển tải những thông tin về các chính sách,
tiện ích của NHTM đến m ọi người, để m ọi người có thể h iểu về lợi ích của mình kho gửi
tiền vào n gân hàng.
- Phân bố dân cư, thu nhập của n gười dân l à một n guồn lực t iềm tàng có thể khai thác
nhằm mở rộn g qui mô h uy động vốn của NHTM.
- Môi trường văn hoá như tâm lý, tập quán, thói quen sử dụng tiền của dân cư ảnh hưởng
nhiều đến quyết định kinh tế của người có thu nhập về tiêu dùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận
rủi ro khi gửi tiền vào các TCTD hay quyết định chi số t iền nhàn rỗi của họ đầu tư vào bất động
4
sản, động sản, chứng khoán.
Giải pháp để gia tăng huy động vốn
1. Đối với ngân hàng
1.1 Đa dạng hoá các hình thức huy độ ng và đối tượng k hách hàng
a / Cải tiến hoạt động và mở rộn g các hình thức dịch v ụ ngân hàng:
* Thủ tục giản đơn, gon nhẹ: Khách hàng tới gửi tiền, chuyển tiền, r út t iền... Ngoài m ục
đích thu lãi, an toàn, còn mong muốn thủ t ục đơn giản, nhanh chóng. Nếu thủ tục rườm rà quá
lâu thì họ ngại và sẽ mất nhiều thời gian.
Do đó n gân hàng phải cải tiến các thủ tục sao cho đơn giản, rõ r àng, nhanh chóng, thanh
toán có hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho khách.
* Cung cấp thông tin, tư vấn đầu tư:
Cung cấp thông tin, tư vấn đầu tư là vấn đề cấp thiết của mỗi ngân hàng giúp khách
hàng hiểu biết các hoạt độn g của ngân hàng, biết cần phả i làm gì, khi nào, ở đâu, có những
thuận lợi và khó khăn nào cho họ nhằm giảm bớt thất thoát của họ và của chính ngân hàng, xã
hội tạo niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Đây cũng chính là công cụ để tuyên
truyền quản cáo rất hữu hiệu, do đó ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin chính xác kịp
thời.
* Dịch vụ chi lương: Ngân hàng có thể áp dụng hình thức này với các doanh ngh iệp
khách hàng lớn có thu nhập cao, ổn định. Từ số dư thừa tài khoản c ủa doanh n ghiệp tại ngân
hàng, ngân hàng sẽ thực hiện chi trả lương cho nhân viên của doanh n ghiệp.
Nói chung hình thức n ày giảm bớt được chi phí rút t iền từ n gân hàng về phát lương đối
với doanh nghiệp. Với nhân viên họ được hưởng một phần lãi xuất đố i với khoản tiền chưa
cần sử dụng tới, đồng thời đảm bảo được bí mật t ình hình tài chính của họ. Với ngân hàng giữ
được một khoản tiền lớn để hoạt động kinh doanh.
b/ Phát triển đa dạng các hoạt độn g liên quan đến huy động vốn
Hiện nay các NHTM hay liên kết với rất nhiều ngân hàng lớn, nhiều doanh nghiệp lớn với
dịch vụ thu chi hộ tại quầy của Ngân hàng hay thu phí dịch vụ ít hơn thông thường vừa để
hưởng khoản hoa hồng cho chi nhánh vừa n âng cao tầm uy tín của ngân hàng làm cho tên tuổi
của ngân hàng được biết đến rộng rãi, mọi nơi với các loại dịch vụ rất đa dạng. Tăng cường
quan hệ hơn nữa với các công ty bảo hiểm để thực hiện dịch vụ t iết kiệm bảo hiểm, vừa có lợi cho
khách hàng vừa tăng được nguồn vốn đầu vào cho ngân hàng.
c/ Nâng cao chất lượng phục v ụ khách hàng :
5
Tạo dựng lòn g tin vững chắc đối với khách hàng , khuyến khích khách hàng đến ngân
hàng giao dịch . Do đó tác phong , lề lối làm việc của cán bộ nhân viên trong ngành n gân
hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng .
*Thái độ của nhân viên ngân hàng :
Có nhiều khách hàng ít có quan hệ giao dịch với nhân viên ngân hàng , nên lần đầu
tiếp xúc không khỏi bỡ ngỡ n gại ngùng. Nếu thái độ của nhân v iên không tỏ ra niềm nở, dễ
gần thì khách hàng sẽ cảm thấy không yên tâm và đôi khi khó ch ịu , lần sau không muốn
gặp nữa. Do đó thái độ phục của nhân viên có một vai trò rất quan t rọng. Để tạo thuận lợi
cho khách hàng và ngân hàng, nhân viên cần có thái độ nhiệt tình , vui vẻ và lịch sự.
* Trình độ của nhân viên ngân hàng :
Nhân viên n gân hàng phải có sự hiểu biết nhất định , bảo đảm có thể hướng dẫn các
thủ tục và giải đáp các vướng mắc , t ạo niềm tin đố i với khách hàng . Người nhân viên ngân
hàng ph ải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ ch uyên môn nghiệp vụ.
d/ Hiện đại hoá côn g n ghệ ngân hàng :
Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật t iên t iến trong hệ thống ngân h àng để thanh toàn
nhanh chóng an toàn , chính xác , tiện lợi nên cần nhanh chóng thiết lập hệ thống tự độn g ,
liên kết thanh toán qua mạng quốc gia giữa các n gân hàng với nhau và với khách hàng trong
cả nước , tham gia mạng thanh toán toàn cầu phục vụ thanh tán quốc tế , áp dụng thẻ thanh
toán điện tử , thanh toán không chứng từ qua mạn g vi t ính giữa các ngân hàng cùng và khác
địa phương.
e/Giải pháp đối với công tác huy động vốn :
Mở rộng nhiều hình thức huy động vốn :
Hiện nay n gân hàng mới chỉ dừng lại ở một số biện pháp h uy động vốn thông dụng như
là nhận tiền gửi của dân cư, các tổ chức kinh tế và phát hành kỳ phiếu . Vấn đề mở rộng nhiều
hình thức huy động vốn cố thể được huyđộng như sau :
Ví dụ như đối với tài khoản thanh toán, hiện nay ngân hàng chủ yếu nhận tiền gửi của
các doanh n ghiệp vào để thanh toán qua ngân hàng . Ngân hàng cần phả i mở rộng hình thức
tiền gửi thanh toán này đối với một số cá nhân có nhiều tiền gửi vào ngân hàng để thực hiện
thanh toán bằng séc ( Hiện nay ngân hàng đã mở dịch v ụ ch uyển tiền cho các cá nhân trong
phạm vi toàn quốc ).
f/ Sử dụng chế độ lãi suất linh hoạt như một công cụ để mở rộng quy mô và cơ cấu huy
động vốn
Ngoại trừ tiền gửi giao dịch ít nhạy cảm với lãi suất, các nguồn vốn có kỳ hạn đều có
6
những phản ứng nhanh nhạy với lãi suất. Với biểu lãi suất thay đổi từng thời kỳ chúng ta có
thể vận dụng mức lãi suất tối đa cho loại t iền gửi có kỳ hạn mà ch úng ta cần tăng tỷ trọng, khi
đó tiền gửi kỳ hạn khác không nhất thiết áp dụng mức tối đa, nhưng vẫn phải đảm bảo n guyên
tắc: Kỳ hạn dài hơn có lãi suất cao hơn. Thông qua việc áp dụng lãi suất huy động cho từng
loại t iền gửi, chúng ta có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với danh mục tài sản
nhằm tạo cơ hội tăng doanh lợi.
2. Đối với NHNN
* Khẩn trương hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy để có đủ
khuôn khổ pháp lý cần thiết cho v iệc thực hiện tốt luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín
dụng, bảo đảm cho hệ thông ngân h àng hoạt động h iệu lực, hiệu quả, năng động và an toàn.
* Thực hiện ch uyển đổi cơ bản về cơ chế điều hành lãi suất, cơ chế quản lý n goại tệ,
tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoá i, t ích cực xây dựng và phát t riển thị trường
tiền tệ, tạo điều kiện vận hành các công cụ mới của chính sách t iền tệ phù hợp với cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.
* Hiện đại hóa hệ thốn g công nghệ n gân hàng mà trọng tâm là ngh iệp vụ thanh toán qua
ngân hàng.
* Tiếp tục cơ cấu lại nợ của các ngân hàng thương mại, đẩy mạnh việc sắp xếp lại các
ngân hàng thương mại cổ phần, tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng cổ phần phát triển bền
vững;
C âu 2: Trình bày các sản phẩm huy động vốn của NHTM VN hiện nay? Sản phẩm nào
được xem là sản phẩm huy động vốn chủ lực?
1. Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi tiết k iệm
Bao gồm ba loaị ch ính: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiển gửi tiết kiệm không kỳ hạn
và các giấy chứng nhận tiền gửi trong đó t iền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ h ạn và phổ
thông và thường xuyên nhất.
Trước thập niên 70, tiền gửi không kỳ hạn của nhân dân là bộ phận lớn nhất trong tài
sản của các NHTM xấo xỉ khoảng 70%. Cho đến những năm 80 và 90 dù tình hình k inh tế
khác đi, với việc cải tiến hệ thống quản lý bằng mạng máy tính, các NHTM dễ dàng vào bất
cứ lúc n ào chuyển đổi từ tài khoản tiết có kỳ hạn sang tài khoản t iền gửi không kỳ hạn cho
nhân dân sử dụng Séc một các twj độn g. Do đó nhân dân có khuynh h ướng gửi tiết kiệm có
kỳ hạn để hưởng lãi suất cao hơn.
Khi chúng ta mang tiền mặt hoặc Séc của một NHTM nào đó đến gửi tại một NHTM
A, nếu chúng ta muốn rút ra chi trả bất cứ lúc nào NHTM sẽ sắp xếp tiền gửi này vào nhóm
7
tiền gửi không kỳ hạn, tên. Vì khoản tiền gửi này không cố định có thể rút bất kỳ lúc nào thế
nên lãi suất được NHTM trả thấp.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền được gửi vào ngân hàng với mức thời gian
theo thoả thuận với NHTM và khách hàng. T rước thập niên 80, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
không được rút ra trước thời hạn. Ngân hàng có thể từ chối yêu cầu rút trước hạn của khách
hàng hoặc có cách xử lý mềm dẻo hơn là khách hàn g phải báo trước một khoảng thời gian
nhất định về ý định rút trước hạn khoảng 30 n gày. Vì vậy lãi suất cho các khoản rút trước h ạn
này chỉ tương đương với lãi không kỳ h ạn. Lãi suất mà ngân h àng trả cho tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn cao hơn nhiều so vớ i tiền gửi không kỳ hạn. Thông thường có khoảng 70% khách
hàng giữ đúng cam kết với thời hạn gửi cho nên n gân hàng có thể yên tâm sử dụng n guồn vốn
này cho kế hoạch kinh doanh của mình.
2. Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi thanh toán.
Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản giao dịch
tại NHTM. Thông qua tài khoản này, người sử dụng có thể phát hành séc hoặc lệnh chi trả
cho người khác (uỷ nhiệm chi). Trước đây khoản tiền gửi có thể phát séc không được hưởng
lãi. Để h uy động được nguồn vốn này ngân hàng phải nâng cao chất lượng trong nghiệp vụ
thanh toán, tiện lợi nhanh chóng.
3. Huy động vốn dưới hình thức đi vay
* Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của Ngân hàng trung ương
Việc vay vốn của Ngân hàng trung ương giúp giải quyết t ình trạng thiếu vốn tạm thời
do sự giảm sút vốn số vốn hiện có so với tài sản của NHTM. Tuy nhiên nhu cầu của khoản
đi vay này phải phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng trung ương. Ở nhiều nước để có được
khoản vay này NHTM phải ký quỹ bằng thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác, ví dụ nh ư
hối phiếu chấp nhận thanh toán. Đặc điểm của nguồn vốn này là ngắn hạn cho nên NHTM
phải nhanh chón g tìm nguồn vốn khác để trả nợ ngay kh i đến hạn. Đây l à nguồn vốn quan
trọng khi NHTM gặp khó khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, cho nên chi phí cho
khoản vay này thường cao hơn các khoản v ay khác.
* Vay các tổ chức tín dụng khác
Để bù đắp sự thiếu h ụt vốn NHTM còn có thể đi vay các tổ chức t ín dụng khác trên thị
trường liên n gân hàng trong nước hay quốc tê. Thời hạn vay có thể là một ngày ( Over night )
hay một vài tháng. Nhưng chi phí cho khoản vay này rất cao nên đây cũng ch ỉ là nguồn vốn
tạm thời, không thể sử dụng về lâu về dài NHTM nên tìm những n guồn vốn khác để trả nợ.
4. Huy động nguồn vốn bằng các hình thức k hác.
* Phát hành các giấy tờ có giá
8
Các NHTM phát hành kỳ phiếu, trái ph iếu với thời hạn nhất định với mức lãi suất ghi
trên tờ phiếu, thông thường mức lãi này cao hơn với lãi tiết kiệm có kỳ hạn. Hình thức huy
động này có mục đích sử dụng rõ ràng, số lượng và thời gian phát hành là nhất định. Đối với
nhiều NHTM khi chấp nhận mua hai loại giấy tờ có giá này khách hàng phải cam kết không
rút trước hạn. Còn nếu trường hợp khách h àng cần lấy lại số vốn này ngân hàng sẽ tư vấn cho
khách hàng thế chấp giấy tờ này để vay hoặc khách hàng phải chấp nhận một mức lãi phạt.
Một số ngân hàng thương mại vẫn chi trả số tiền này cho khách h àng khi cần rút trước hạn
nhưng mức lãi suất được hưởng chỉ tương đương với lãi không kỳ hạn.
* Nhận vốn uỷ thác đầu tư.
Đối với một NHTM ngoài việc vay tái cấp vốn từ ngân còn có thể nhận nguồn vốn
uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế theo chương trình hay dự án có
mục tiêu cụ thể. Để nhận được nguồn vốn này các ngân hàng phải lập dự án cho từng nhóm
đối tượng phù hợp với khoản vay
5. Huy động qua việc phát hành các cô ng cụ nợ.
Các côn g cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán cho công chúng.
Đây là cách thức vay vốn của NHTM, bởi vì những n gười sở hữu các công cụ này được hoàn
trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định. Những côn g cụ nợ của ngân
hàng là:
- Tín phiếu ngân hàng: Đây là công cụ nợ ngân hàng dùng để huy động những khoản
vốn ngắn hạn.
- Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng: Là những côn g cụ nợ để ngân hàng huy động những
khoản vốn trung - dài hạn.
Nếu đố i với các tài khoản tiền gửi ph ụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc
sử dụng các công cụ nợ là một hình thức huy độn g vốn mang tình chủ độn g của ngân h àng.
Tuy nhiên việc khách hàng có chấp nhận mua các côn g cụ nợ đó hay không mới là diều quan
trọng. Nguồn vốn huy động có được bằng việc phát hành các côn g cụ nợ sử dụng cho những
khoản t ín dụng trong kế hoạch của ngân hàng. Với lãi suất tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân
hàng xác định mức lãi suất nhất định cho các công cụ nợ, hay đưa vào thời hạn các khoản tín
dụng trong kế hoạch mà n gân hàng x ác định sử dụng loại công cụ ngắn hạn h ay trung - dài
hạn.
Trong các sản phẩm huy động vố n của Ngân hàng thì sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn là
sản p hẩm chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy độ ng vốn của các NHTM.
9
Cơ cấu huy động của 3 NH ACB, EIB, STB năm 2011
Câu 3: Phân tích thuận lợi và khó khăn của hoạt động huy động vốn của NHTM VN.
Thuận lợi
- Tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế
Với đặc trưng của một nền kinh tế mới nổi, tốc độ tăng huy động của Việt Nam luôn ở
mức cao trên 20% trong suốt giai đoạn 2000 – 2010. Mức tăng trung bình cho huy động trong
giai đoạn này lần lượt là 28,91%, trong đó đỉnh điểm là năm 2007 với 53,89% và 47,64%.
Tốc độ cung tiền M2 trong giai đoạn 2005 – 2010 cũng đạt trung bình 29,19%.
- Lợi thế về mạng lưới, thương hiệu của Ngân hàng
Nguồn: SBV, VCBS tổng hợp
10
Một số NHTM có lợi thế về mạng lưới, thương h iệu, nguồn vốn huy động tăng mạnh
nhờ vào lòng tin người dân , vì thực tế cho thấy, nhiều khách hàng hiện nay không đơn thuần
chỉ gửi tiền lấy lãi, mà còn có nhu cầu giao dịch linh hoạt, sử dụng dịch vụ thẻ hiện đại và
thuận tiện, hay có thể kết nối với các kênh đầu tư, bảo hiểm… Cạnh tranh chính nằm ở đây
hơn là ở “chiêu” vượt trần lãi suất và thế mạnh vẫn tập trung ở các n gân hàng lớn
Không chỉ phát triển về số lượng, qui mô mạng lưới của các NHTM cũng tăng lên nhanh
chóng. Tuy nhiên, số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ( CN, PGD) và ATM của các NH còn
khá chênh lệch nhau do chiến lược phát triển và đặc trưng của từng ngân hàng. Riêng 4
NHTMQD đã chiếm 35,7% tổng số lượng ATM của toàn hệ thống. VBARD giữ vai trò chủ
đạo trong phát triển đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nên có mạng lưới hoạt động rộng
khắp với 2.300 CN, PGD và 1.704 ATM trong năm 2010. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động
ATM của Agribank chưa cao tương ứng với qui mô. Trong khi đó, các NH như VCB và
SEAB với thế mạnh là hoạt động thẻ có mạng lưới ATM lớn thứ 3 và 4 trong khi qui mô về
CN, P GD thấp hơn nhiều.
- Phát triển dịch vụ ngân hàng
Mức độ công n ghiệp hoá - hiện đại hóa nghiệp vụ ngân hàng được đẩy m ạnh, các ngân
hàng đổi mới từng n gày dịch vụ ngân hàng của mình. Thời gian qua các n gân hàng ngân hàng
trong nước trải qua cơn bảo tài ch ính nhưng sự tác động không đáng kể, mặt khác đã tạo ra
dòng vốn ổn định đảm bảo n guồn vốn cho hoạt độn g sản x uất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Áp lực cạ nh tranh
Thời gian qua xuất hiện ngày càng nhiều n gân hàng tạo động lực cạnh tranh giữa các ngân
hàng trong nước và nước ngoài đã tạo độn g lực cho các ngân hàng ngày càng hoạt độn g tích
cực trong hoạt động tín dụng, nhất là trong côn g tác huy động nguồn vốn.
- Cơ quan quản lý này chính thức bỏ trần lãi suất huy độn g VND đối vớ i kỳ hạn dài bằng
việc để tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài ấn định lãi suất huy động VND kỳ
11
hạn từ 12 tháng trở lên trên cơ sở cung- Cầu vốn thị trường, nhằm tạo thuận lợi cho các
TCTD huy động vốn để cân đố i nguồn vốn cho vay tr ung, dài hạn.
- Các ngân hàng TMCP luôn được đảm bảo tính thanh khoản bởi ngân hàng nhà
nước. Đây c ũng là lý do khiến n gười dân khi gửi tiền nhàn rỗi vào NH luôn yên tâm do có sự
đảm bảo của NHNN.