Tiểu luận Phân tích chính sách thuế bảo vệ môi trường

Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế, quá trình côn g nghiệp hóa và phát triển đô thị tăng nhanh đã tác động xấu đến môi trườn g sinh thái như sự gia tăn g phát thải nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt; gia tăn g số lượn g chất thải rắn trong sinh hoạt v à trong công nghiệp ; gia tăn g phát thải các chất gây ô nhiễm không khí từ cả quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm; ô nhiễm ngày càng gia tăn g cả trên mặt đất, trong lòn g đất, nước và trong khôn g khí. Có thể thấy, hiện trạn g môi trườn g tiếp tục x uốn g cấp nêu trên là những thách thức nghiêm trọng đối v ới sự phát triển kinh tế bền vữn g của Việt Nam trong thời gian tới.Nếu không kịp thời có các giải pháp giảm dần lượn g phát thải chất độc h ại thì n guy cơ ô nhiễm sẽ ngày càn g gia tăng. Việc đánh thuế bảo vệ môi trường góp phần nân g cao nhận thức của tổ chức, c á nhân đối với môi trường.Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm; kh uyến khích người tiêu dùn g sử dụng sản ph ẩm thay thế hoặc hạn chế tiêu dùn g sản ph ẩm (xăng, dầu, than,.). Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trườn g trong đầu tư, sản x uất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân ; kh uyến khích sử dụn g năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm bớt các tác độn g tiêu cực của sản x uất, tiêu dùng đến môi trườn g, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái về môi trườn g. Hơn nữa, thuế man g lại nguồn thu nhất định cho ngân sách để đầu tư cải tạo m ôi trường. Thay đổ i nhận thức của người dân về về vai trò của môi trường là mục tiêu lớn nhất mà các ch ính sách h ướn g tới. Ở nước ta, chính sách thuế bảo vệ môi trườn g gồm các ch ính sách ph í và th uế liên quan đến môi trường.Đặc biệt là Luật thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực n gày 01/01/2012.Đây là luật thuế còn kh á mới mẻ ở nước ta và thời gian đi vào đời sốn g chưa tròn một năm. Do đó, bên cạnh nhữn g hiệu quả ban đầu được mon g chờ, nhữn g tồn tại, bất cập dần bộc lộ. Do việc đánh thuế bảo vệ môi trườn g có vai trò quan trọng trong cả nh ận thức lẫn tăng trưởng nên cần thiết có các n gh iên cứu về chính sách thuế bảo vệ m ôi trườn g để cung cấp cái nhìn tổng quát và theo sát hoạt độn g của chính sách thuế bảo vệ môi trườn g trong đời sốn g. Đó là lí do tôi chọn đề tài Phân tích chính sách thuế bảo vệ môi trườn g ở Việt Nam.

pdf26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6864 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích chính sách thuế bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TI ỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HVTH : NGUYỄN THỊ TH ANH KIỀU LỚ P : CAO HỌC NH ĐÊM 6 – K20 GVHD : PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG HCM, Tháng 8/2012 Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 1 MỤC LỤC A. Mở đầu .................................................................................................................................2 1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................................2 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................3 B. Nội dung ...............................................................................................................................4 Chương I: C ơ sở lý luận.............................................................................................................4 1. Định nghĩa thuế bảo vệ môi trường...................................................................................4 2. Tại sao đánh thuế bảo vệ môi trường? ..............................................................................4 3. Tác dụng của thuế bảo vệ môi trường ...............................................................................4 Chương II: Đánh giá thực trạng của chính sách thuế bảo vệ m ôi trường tại Việt Nam .....7 1. Cơ sở pháp lý của thuế bảo vệ môi trường........................................................................7 2. Đối tượng nộp thuế bảo vệ môi trường .............................................................................8 3. Phương pháp tính thuế bảo vệ môi trường ......................................................................10 4. Tác dụng của thuế bảo vệ môi trường .............................................................................12 5. Những tồn tại trong chính sách thuế bảo vệ môi trường .................................................13 Chương III: Kiến nghị .............................................................................................................18 1. Dựa trên các kinh nghiệm các nước ................................................................................18 2. Dựa trên thực tiễn thực h iện ở Việt Nam ........................................................................21 C. Kết luận ..............................................................................................................................24 D. Tài l iệu tham khảo ............................................................................................................25 Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 2 A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa và phát triển đô thị tăng nhanh đã tác động xấu đến môi trường sinh thái như sự gia tăng phát thải nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt; gia tăng số lượng ch ất thải rắn trong sinh hoạt v à trong công nghiệp ; gia tăng phát thải các chất gây ô nhiễm không khí từ cả quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm; ô nhiễm ngày càng gia tăng cả trên mặt đất, trong lòn g đất, nước và trong khôn g khí. Có thể thấy, hiện trạng môi trường tiếp tục xuốn g cấp nêu trên là những thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.Nếu không k ịp thời có các giải pháp giảm dần lượng phát thải chất độc h ại thì n guy cơ ô nhiễm sẽ ngày càng gia tăng. Việc đánh thuế bảo vệ môi trường góp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với môi trường.Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than,..). Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân ; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm bớt các tác động tiêu cực của sản x uất, tiêu dùng đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái về môi trường. Hơn nữa, thuế mang lại nguồn thu nhất định cho ngân sách để đầu tư cải tạo m ôi trường. Thay đổ i nhận thức của người dân về về vai trò của môi trường là mục tiêu lớn nhất mà các ch ính sách hướng tới. Ở nước ta, chính sách thuế bảo vệ môi trường gồm các ch ính sách ph í và thuế liên quan đến môi trường.Đặc biệt là Luật thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực ngày 01/01/2012.Đây là luật thuế còn kh á mới mẻ ở nước ta và thời gian đi v ào đời sống chưa tròn một năm. Do đó, bên cạnh những hiệu quả ban đầu được mong chờ, những tồn tại, bất cập dần bộc lộ. Do việc đánh thuế bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng trong cả nhận thức lẫn tăng trưởng nên cần thiết có các ngh iên cứu về chính sách thuế bảo vệ m ôi trường để cung cấp cái nhìn tổng quát và theo sát hoạt độn g của chính sách thuế bảo vệ môi trường trong đời sống. Đó là l í do tôi chọn đề tài Phân tích chính sách thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 3 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài nhằm trả lời 3 câu hỏi sau đây:  Tại sao cần đánh thuế bảo vệ môi trường?  Ở Việt Nam, việc đánh thuế bảo vệ môi trường được thực hiện như thế nào?  Làm cách nào để hoàn thiện ch ính sách thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam? Để trả lời các câu hỏi trên, bài viết đi vào t ìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách thuế bảo vệ môi trường theo quan điểm của các nhà kinh tế, phân t ích thực trạng chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam và đưa ra các kiến ngh ị nhằm khắc phục những hạn chế trong việc thực thi chính sách. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phân tích v à tổng hợp :  Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế bảo vệ môi trường dựa trên các tình huống phát sinh và phân tích nộ i hàm của chính sách thuế này  Tổng hợp các vấn đề tồn tại trong việc thực thi chính sách thuế nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện trong việc hoàn thiện ch ính sách và tham khảo được kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về chính sách thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chủ yếu đi vào phân tích việc thực thi Luật thuế bảo vệ môi trường do Quốc hội ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng của phát triển bền vững và có hiệu lực cao nhất trong các quy định về môi trường. Do còn khá mới mẻ nên khi đi vào đời sống, luật thuế này đã bộc lộ không ít bất cập cần nhanh chóng bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện hơn. Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 4 B. Nội dung CHƯƠ NG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Định nghĩa thuế bảo vệ m ôi trường Tên gọi: OECD gọi là thuế môi trường, ở Việt Nam gọi là thuế bảo vệ môi trường Theo OECD, thuế môi trường là loại thuế mà cơ sở thuế của nó là các nhóm sản phẩm tự nhiên gây tác động tiêu cực đến môi trường. Bốn loại thuế trong thuế môi trường gồm thuế năng lượng, thuế giao thông, thuế ô nhiễm và thuế tài nguyên. Thuế môi trường là một loại côn g cụ kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường của Quốc hội Việt Nam định nghĩa thì Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường). 2. Tại sao đánh thuế bảo vệ môi trường? 2.1. Bởi vì thuế bảo vệ môi trường mang đến những ưu đã i làm giảm gánh nặng môi trường và giữ gìn môi trường Bằng việc thay đổi hành v i, tạo ra ý thức bảo vệ môi trường (ví dụ như các hoạt động tác động xấu đến môi trường sẽ bị đánh thuế, còn các hoạt động góp ph ần bảo vệ môi trường sẽ được giảm thuế), thuế bảo vệ môi trường mang đến những ưu đãi cho doanh nghiệp và cá nhân nhằm hợp nhất yếu tố môi trường trong các hoạt động kinh tế và tối thiểu hóa những tác động tiêu cực đến môi trường. 2.2. Bởi vì thuế bảo vệ môi trường tạo ra nguồn thu ngân sách có thể được d ùng để thực hiện các dự án bảo vệ môi trường hoặc cắt giảm các loại thuế khác Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể dùng để giữ gìn môi trường hoặc các phúc lợi khác. Ngoài ra, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường có thể dùng để cắt giảm các loại thuế khác như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh n ghiệp hoặc tiền bảo hiểm xã hội. Nhìn chung, thông qua đánh thuế bảo vệ môi trường, người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc giảm bớt ảnh hưởng từ hoạt động của bản thân lên môi trường Nói cách khác, đánh thuế nhằm bảo v ệ môi trường sinh thái, nhằm góp phần thay đổi nhận thức của con người đối với môi trường, tạo thêm nguồn lực để khôi phục môi trường sinh thái. 3. Tác dụng của thuế bảo vệ môi trường Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 5 Thuế bảo vệ môi trường là thuế Pigou đánh trên việc làm ô nhiễm môi trường.Loại thuế này giúp đem lại các quyết định thích hợp v ề môi trường bằng cách tăn g các chi phí liên quan đến đầu vào và đầu ra có thể gây ô nhiễm. Vì thế, điều chỉnh các n goại tác t iêu cực gây ô nhiễm môi trường. Các nhà kinh tế tranh luận r ằng số tiền thu thuế ô nhiễm là một công cụ hiều quả để đạt đến các mục tiêu về môi trường (ví dụ như Baumol và Oates, 1988). Đánh thuế trên đầu ra sẽ làm tăng giá sản phẩm, giảm mức tiêu dùng hoặc chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng không gây ô nhiễm. Mức tác động nay của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá của các hàng hóa gây ô nhiễm và tính sẵn có của các hàng hóa thay thế khác. Đánh thuế trên đầu vào có thể làm tăng giá từng phần hoặc toàn phần của thành phẩm, tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. Nếu mở rộng sản xuất, các nhà sản x uất có thể chịu gánh nặng thuế, do đó họ có thể chuyển sang sử dụng các mặt hàng khôn g gây ô nhiễm Sự cải t iến công nghệ giúp giảm bớt việc sử dụng các sản phẩm đầu vào gây ô nhiễm cũng như tăng cường sử dụng các mặt hàng không gây ô nhiễm. 3.1. Liệu có hay không sự gia tăng nguồn thu thuế? Khả năng về đánh thuế trùng? Nếu thuế bảo vệ môi trường được thiết kế không nhằm mục đích tạo nguồn thu thuế, thì sẽ có sự giảm sút tương ứng các loại thuế thông thường. Vì các loại thuế thông thường gây ra sự bóp méo, tổn thất xã hội của thuế do đó cũng giảm theo. Các ý tưởng về giả thuyết tránh đánh trùng thuế cho rằng việc sử dụng thuế bảo vệ môi trường có thể làm giảm sự bóp méo của thuế và cải thiện phúc lợi mà không làm giảm các lợi ích môi trường (theo Oates, 1991; Pearce, 1991; Bovenberg và de Mooij,1994). Ngoài r a, nguồn thu thuế bảo vệ môi trường có thể giúp tài trợ cho việc cung cấp hàng hóa công, đặc biệt h àng hóa công liên quan đến môi trường. Ch i ph í xã hội biên là tỉ số giữa mức giá ngầm của thuế và mức ô nhiễm t rung bình của lợi ích xã hội biên. Lundho lm (2005) chỉ ra r ằng theo quan điểm của thuế tối ưu, lợi ích xã hội ròng là cần thiết và điều kiện h iệu quả của các dự án cần bỏ qua phân t ích lợi ích – chi ph í. Theo quan điểm không quan tâm thuế tối ưu, nếu thuế quá thấp, lợi ích xã hội ròn g là cần thiết nhưng không mang tính hiệu quả. Theo phân tích, hàng hóa công về môi trường trong phúc lợi xã hộ i không bao gồm thuế bảo vệ môi trường và hàm chi phí của thuế. Nếu ngược lại, điều này có thể dẫn đến kết quả là, nếu tăng cung cấp hàng hóa công về môi trường có thể tăng quy mô của kh u vực công tính trên GDP và giảm mức tổn thất xã hội của v iệc tài trợ cho hàng hóa này bằng thuế bảo vệ môi trường cũng như các loại thuế không liên quan đến môi Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 6 trường. Nó giúp làm giảm nhu cầu về hàng hóa công không liên quan đến môi trường (ví dụ như giảm nhu cầu về hàng hóa côn g v ề chăm sóc sức khỏe hay bảo dưỡng đường sá) Nhìn chung, các nghiên cứu đều hàm ý rằng việc thu thuế bảo vệ môi trường có thể làm gia tăng nguồn thu và do đó, làm tăng việc cung cấp các hàng hóa công về môi trường. 3.2. Thuế có giúp giảm ô nhiễm? Cả các kinh ngh iệm thực tiễn lẫn các mô hình mô phỏng đều chỉ ra rằng thuế bảo vệ môi trường có thể giúp giảm ô nhiễm môi trường. Việc đánh thuế bảo vệ môi trường góp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với môi trường. Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than,..). Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân. 3.3. Sự kết hợp giữa thuế bảo vệ môi trường và các trợ cấp về môi trường Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường n ên được sử dụng thế nào? Có các lựa chọn rằng nguồn thu này nên cộng vào chung n guồn thu của chính ph ủ hoặc tách riêng ra chỉ dùng cho các hoạt động liên quan đến môi trường. Nếu thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế thì nó nên được dùng riêng cho một khu vực hoặc ngành côn g n ghiệp bị thu thuế. T rong khu vực này, thuế này cần được phân bổ cho các hoạt động bảo vệ môi trường. Tại một số nước, nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường được đưa vào Ngân sách Nhà nước như tất cả các khoản thuế khác. Từ nguồn Ngân sách Nhà nước mới phân bổ theo các cấp từ Trung ương đến địa phương để chi vào các công việc như: Đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng... và trong đó có bảo vệ môi trường. Tuy nh iên, việc chi sẽ được tính toán, cân đố i dựa trên số thu để đảm bảo đúng mục đích. Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ B ẢO VỆ MÔ I TRƯỜ NG TẠI VIỆT NAM 1. Cơ sở pháp lý của thuế bảo vệ m ôi trường  Trước k hi Luật thuế bảo vệ môi trường ra đời: Các văn bản pháp lý liên quan đến các khoản phí bảo vệ môi trường như:  Thông tư liên t ịch số 107 ngày 26/07/2010, từ 01/06/2010 về phí bảo vệ môi trường đối với n ước thải với mục tiêu giảm thiểu ô nh iễm môi trường do nước thải gây nên, sử dụng nguồn nước sạch một cách t iết kiệm và hiệu quả  Nghị định 174/2007/NĐ-CP - Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn được thực hiện từ năm 2007, phí thu đố i với chất thải rắn thông thường v à chất thải rắn n guy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác. Ngoài phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, hiện nay còn đang áp dụng thu “phí vệ sinh ” là kho ản thu nhằm bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại địa ph ương.  Nghị định số 74/2011/NĐ-CP quy định chi tiết về ph í bảo vệ môi trường đối với kh ai thác khoáng sản. Đối tượng chịu thuế đối với khai thác khoáng sản theo quy định là dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại. Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là các tổ chức, cá nhân khai thác các loại khoáng sản.  Nghị định số 78/2000/NĐ-CPngày 26 tháng 12 năm 2000 về phí xăng dầu đang thu đối với xăng các loại, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazút, dầu mỡ nhờn. Số thu từ ph í xăng dầu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa n gân sách trung ương v à ngân sách địa phương. Các chính sách phí hiện hành đang áp dụng vào các n guồn gây ô nh iễm, (đánh vào các chất gây ô nhiễm thải ra môi trường nước, đất, không khí) nhằm mục đích thúc đẩy các đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu khối lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường và đóng góp một phần tài chính vào việc xử lý ô nhiễm môi trường do các chất thải gây ra. Về chính sách thuế:  Lụật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14 /11/2008: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành quy định ưu đãi thuế đố i với loại sản phẩm ít gây hại đến môi trường như xe ô tô chạy bằng năng lượng điện, năn g lượng mặt trời áp dụng thuế suất ch ỉ bằng 50% và 70% mức thuế suất của xe ô tô cùng chủng loại nhưng chạy bằng xăng. Qui định ưu đãi Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 8 này nhằm hạn chế việc đầu tư, sản xuất và t iêu dùng các sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường.  Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành qui định ưu đãi thuế suất 10% cho suốt đời dự án đối v ới các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường; miễn thuế tối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm tiếp theo đối với các doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong l ĩnh vực môi trường.  Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩusố 45/2005/QH11n gày 14 tháng 06 năm 2005: Qui định ưu đãi miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật liệu sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản x uất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.  Sau khi có Luật Thuế bảo vệ môi trường  Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010 /QH12 đượcthông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực ngày 01/01/2012, quy định về đối tượng ch ịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế, khai thuế, t ính thuế, nộp thuế và hoàn thuế bảo vệ môi trường. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng của ph át triển bền vững và có hiệu lực cao nhất trong các quy định về môi t rường.  Nghị định số 67 /2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 quy định ch i tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường  Thông tư 152/2011/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn Nghị định 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ môi trường. 2. Đối tượng nộp thuế bảo vệ m ôi trường Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường.  Một số trường hợp cụ thể:  Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàn g hóa thì người nh ận ủy thác nhập khẩu là người nộp thuế;  Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp thuế bảo vệ môi trường thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là n gười nộp thuế. Phân tích chính sách thuế bảo vệ m ôi trường GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Nguyễn Thị Thanh Kiều Trang 9 Về đối tượng ch ịu thuế, Luật thuế bảo vệ môi trường quy định 08 nhóm hàng hoá vào diện chịu thuế bảo v ệ môi trường trong đó đáng ch ú ý tới 5 nhóm sau: Nhóm 1: Xăng dầu (Xăng các loại, nhiên liệu bay, diesel, dầu hoả, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn) Đây là các sản phẩm có ch ứa một số chất hoá học như chì, lưu huỳnh,... ngay cả khi chưa sử dụng các chất chứa trong các loạ i xăng dầu đã phát thải ra môi trường và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Xăng dầu có phạm vi sử dụng rộng rãi, v ới lượng lớn đến 15 triệu tấn/năm, nên nguy cơ ô nhiễm môi trường cũng diễn ra trên diện rộng. Việc đưa các sản phẩm xăng dầu vào đối tượng ch ịu thuế nhằm mục tiêu khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới áp dụng thuế bảo vệ môi trường đối với xăn
Luận văn liên quan