1. Lí do và tính cấp thiết của đề tài.
Vấn đề liên minh GCCN với GCND và với các tầng lớp lao động khác trong cuộc đấu tranh của gccn chống lại giai cấp tư sản đã được C.mác và Ăngghen sáng lập và được Lênin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga – xô viết. Đó cũng là một nguyên lí căn bản trong lí luận CNXH khoa học.
Trong quá trình xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN tiến lên cộng sản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân phải coi trọng liên minh với GCND và tầng lớp trí thức. Đó là vấn đề có tính chất chiến lược trong cách mạng XHCN,nhất là trong thời kì quá độ ,đặc biệt với các nước tiền tư bản bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên CNXH như việt nam.
Nhận thức được vấn đề chiến lược của liên minh công-nông –trí thức cũng như kế thừa tư tưởng lí luận về liên minh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin ,đảng ta đã coi trọng vấn đề liên minh minh công- nông- tri thức là một vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.Cũng chính nhờ đoàn kết và củng cố được khối lien minh công- nông- trí thức mà đã tạo nên được sức mạnh to lớn của dân tộc việt nam,đưa dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,thoát khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa thự dân phong kiến đưa nước ta bước vào thời kì mới- TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.
Trong giai đoạn quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, tình hình trong nước và thế giới đang có những biến chuyển nhanh chóng .Trên thế giới xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ cùng với đó là khoa học ki thuật đang phát triển mạnh như vũ bão. Trong nước toàn đảng toàn dân đang tiến hành CNH - HĐH đất nước để hướng đến năm 2020 cơ bản là một nước công nghiệp theo hương hiện đại. Điều đó càng đòi hỏi phải tăng cường và củng cố liên minh công-nông- trí thức tăng cường khối đại đoàn kết của dân tộc,phát huy những nguồn lực trong nước kết hợp với các nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh cách mạng XHCN, rút ngắn thời gian quá độ.
Như vậy với ý nghĩa to lớn về mặt lí luận và tầm quan trọng về thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay ,đặc biệt với một sinh viên khoa chủ nghĩa xã hội khoa học em đã chọn đề tài tiểu luận: “phân tích phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”.
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
Với đề tài tiểu luận: “ phân tích phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh của GCCN với gcnd và tầng lớp trí thức trong TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”. Em xác định:
Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức trong TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Và một số quan điểm của Đảng ta và các nhà khoa học về liên minh công- nông- trí thức trong tkqđ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Đối tương khảo sát của đề tài là: Các tài liệu liên quan đến việc tăng cường và củng cố khối liên minh công- nông- trí thức trong thời kì cách mạng xhcn ở việt nam đực biệt là trong TKQĐ.
Giới hạn nghiên cứu là: Trong phạm vi việt nam tính từ thời kì bắt đầu diễn ra quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.
3. Tình hình nghiên cứu có liên quan.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN nhưng chỉ mới đi vào một số luộn điểm cơ bản đặc sắc của Các Mác và Ăngghen. Đặc biện những năm gần đây có một số bài viết của các tác giả đề cập nghiên cứu đến các khía cạnh khác nhau có liên quan đến liên minh giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thời kì CNH-HĐH hiện nay, phải kể đến một số công trình sau:
“giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức trong nền kinh tế trí thức”đề cương bài giảng học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
“Đoàn kết trên lập trường giai cấp công nhân thời đại mới” tạp chí Lao động và Công Đoàn số 1 năm 2002 của Văn Tạo.
“Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước” NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 của Dương Xuân Ngọc.
“Các Mác – một người thực sự hoàn thiện và vĩ đại” đăng trên tập san của đại học sư phạm Hà Nội, tháng 1 – 2006 của tác giả Nguyễn Bá Cường, đã nghiên cứu và khẳng định những giá trị của Các Mác và Ăngghen sáng lập lên vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại hiện nay trong đó có vấn đề liên minh công nông.
Bài viết: “kỉ niệm 186 năm ngày sinh của Ăngghen” của tác giả Hoàng Tuyết trên website điện tử cpv.org.vn. Trong đó tác giả có bàn về liên minh giai cấp công nhân.
Các công trình nghiên cứu này là những tài liệu có ý nghĩa góp phần định hướng cho tác giả bài tiểu luận có được cách tiếp cận, cách hiểu và nhìn nhận ban đầu về liên minh của giai cấp công nhân và nông dân và tri thức trong cách mạng XHCN. Tuy nhiên các tác phẩm và bài viết trên thường chỉ đưa ra tình hình liên minh công nông tri thức chứ chưa có những phân tích sâu về các giải pháp và chưa có những khuyến nghị để nhằm tăng cường củng cố liên minh công nông tri thức trong điều kiện mới nhưng hiện nay – đan xen cả những thuận lợi và thách thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Nhận thức được tính cấp bách của việc tăng cường củng cố liên minh công nông tri thức để phát huy khối đại đoàn kết sức mạnh của dân tốc để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và công cuộc hội nhập quốc tế về mọi mặt để rút ngắn thời kì quá độ đảm bảo thắng lợi của nhiệm vụ xây dựng XHCN ngày nay.
Em quyết định chọn đề tài: “phân tích các phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”. Với hi vọng sẽ góp phần làm rõ và bổ sung một số giải pháp để tăng cường và củng cố khối liên minh công nông tri thức hiện nay ở Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục tiêu tổng quát: Trình bày và phân tích để làm rõ những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố khối liên minh công nông tri thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. Qua đó thấy rõ được tính tất yếu, nội dung cơ bản , tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc củng cố khối liên minh công nông tri thức ở Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ cụ thể: Để thực hiện mục tiêu trên tác giả phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu các quan điểm của Chủ Nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan niện của ĐCSVN và một số nhà khoa học về thực hiện các giải pháp tăng cường củng cố khối liên minh công nông tri thức trong thời kì quá độ.
Tác giả cũng phải tìm hiểu về tình hình thực tiễn của Việt Nam hiên nay về đặc điểm phát triển đất nước, tìm hiểu về các giai cấp công nhân, nông dân và tri thức ở Việt Nam hiện nay và các mối quan hệ của các giai cấp và tầng lớp đó trên nhiều mặt như kinh tế, chính trị, xã hội
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Sử dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng – đó là các phương pháp luận của triết học Mác – Lenin để có hướng tiếp cận đúng đắn về vấn đề tăng cường củng cố khối liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Đồng thời kết hợp chặt chẽ phương pháp logic lịch sử, và bán sát tình hình thực tiễn để có giải pháp đúng đắn với yêu cầu củng cố khối liên minh công nông tri thức hiện nay.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thế: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, thu thập số liệu dữ kiện, liên hệ thực tiễn
65 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7619 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1. Lí do và tính cấp thiết của đề tài. 4
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 5
3. Tình hình nghiên cứu có liên quan. 5
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
5. Phương pháp nghiên cứu. 7
Chương 1. Cơ sở lí luận của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tần lớp trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản. 8
1.1.1. Khái niệm liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN. 8
1.1.2. Khái niệm thời kì quá độ (TKQĐ) lên CNXH. 8
1.1.3. Khái niệm liên minh công nông tri thức trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH. 8
1.2. Quan điểm của các nhà kinh điển Các Mác, Ăngghen và Lênin về liên minh công nông trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH. 9
1.2.1. Quan điển của Các Mác và Ăngghen. 9
1.2.2. Quan niệm của Lênin. 10
1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam. 10
1.3.1. Theo Hồ Chí Minh, liên minh công nông trí thức là tất yếu lịch sử khách quan, đó là nhu cầu tồn tại và phát triển của cả nông dân, công nhân và trí thức. 10
1.3.2. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 11
Chương 2. Thực trạng của liên minh công-nông-tri thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. 13
2.1. Tính tất yếu của liên minh công – nông – trí thức trong thời kì quá độ ở Việt Nam hiện nay. 13
2.2. Thực trạng của liên minh công nông trí thức ở Việt Nam hiện nay. 16
2.2.1.Đặc điểm và thực trạng của GCCN- GCND-và tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiên nay. 16
2.2.2. Thực trạng liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiện nay. 19
Chương 3. Phương hướng và giải pháp cơ bản để tăng cường và củng cố khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. 22
3.1. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần. 22
3.2. Đổi mới hệ thông chính trị, thực hiện dân chủ hóa xã hội. 25
3.3. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân. 27
3.4. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. 30
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
MỞ ĐẦU
Lí do và tính cấp thiết của đề tài.
Vấn đề liên minh GCCN với GCND và với các tầng lớp lao động khác trong cuộc đấu tranh của gccn chống lại giai cấp tư sản đã được C.mác và Ăngghen sáng lập và được Lênin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga – xô viết. Đó cũng là một nguyên lí căn bản trong lí luận CNXH khoa học.
Trong quá trình xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN tiến lên cộng sản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân phải coi trọng liên minh với GCND và tầng lớp trí thức. Đó là vấn đề có tính chất chiến lược trong cách mạng XHCN,nhất là trong thời kì quá độ ,đặc biệt với các nước tiền tư bản bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên CNXH như việt nam.
Nhận thức được vấn đề chiến lược của liên minh công-nông –trí thức cũng như kế thừa tư tưởng lí luận về liên minh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin ,đảng ta đã coi trọng vấn đề liên minh minh công- nông- tri thức là một vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.Cũng chính nhờ đoàn kết và củng cố được khối lien minh công- nông- trí thức mà đã tạo nên được sức mạnh to lớn của dân tộc việt nam,đưa dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,thoát khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa thự dân phong kiến đưa nước ta bước vào thời kì mới- TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.
Trong giai đoạn quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, tình hình trong nước và thế giới đang có những biến chuyển nhanh chóng .Trên thế giới xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ cùng với đó là khoa học ki thuật đang phát triển mạnh như vũ bão. Trong nước toàn đảng toàn dân đang tiến hành CNH - HĐH đất nước để hướng đến năm 2020 cơ bản là một nước công nghiệp theo hương hiện đại. Điều đó càng đòi hỏi phải tăng cường và củng cố liên minh công-nông- trí thức tăng cường khối đại đoàn kết của dân tộc,phát huy những nguồn lực trong nước kết hợp với các nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh cách mạng XHCN, rút ngắn thời gian quá độ.
Như vậy với ý nghĩa to lớn về mặt lí luận và tầm quan trọng về thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay ,đặc biệt với một sinh viên khoa chủ nghĩa xã hội khoa học em đã chọn đề tài tiểu luận: “phân tích phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”.
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
Với đề tài tiểu luận: “ phân tích phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh của GCCN với gcnd và tầng lớp trí thức trong TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”. Em xác định:
Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức trong TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Và một số quan điểm của Đảng ta và các nhà khoa học về liên minh công- nông- trí thức trong tkqđ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Đối tương khảo sát của đề tài là: Các tài liệu liên quan đến việc tăng cường và củng cố khối liên minh công- nông- trí thức trong thời kì cách mạng xhcn ở việt nam đực biệt là trong TKQĐ.
Giới hạn nghiên cứu là: Trong phạm vi việt nam tính từ thời kì bắt đầu diễn ra quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.
3. Tình hình nghiên cứu có liên quan.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN nhưng chỉ mới đi vào một số luộn điểm cơ bản đặc sắc của Các Mác và Ăngghen. Đặc biện những năm gần đây có một số bài viết của các tác giả đề cập nghiên cứu đến các khía cạnh khác nhau có liên quan đến liên minh giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thời kì CNH-HĐH hiện nay, phải kể đến một số công trình sau:
“giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức trong nền kinh tế trí thức”đề cương bài giảng học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
“Đoàn kết trên lập trường giai cấp công nhân thời đại mới” tạp chí Lao động và Công Đoàn số 1 năm 2002 của Văn Tạo.
“Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước” NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 của Dương Xuân Ngọc.
“Các Mác – một người thực sự hoàn thiện và vĩ đại” đăng trên tập san của đại học sư phạm Hà Nội, tháng 1 – 2006 của tác giả Nguyễn Bá Cường, đã nghiên cứu và khẳng định những giá trị của Các Mác và Ăngghen sáng lập lên vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại hiện nay trong đó có vấn đề liên minh công nông.
Bài viết: “kỉ niệm 186 năm ngày sinh của Ăngghen” của tác giả Hoàng Tuyết trên website điện tử cpv.org.vn. Trong đó tác giả có bàn về liên minh giai cấp công nhân.
Các công trình nghiên cứu này là những tài liệu có ý nghĩa góp phần định hướng cho tác giả bài tiểu luận có được cách tiếp cận, cách hiểu và nhìn nhận ban đầu về liên minh của giai cấp công nhân và nông dân và tri thức trong cách mạng XHCN. Tuy nhiên các tác phẩm và bài viết trên thường chỉ đưa ra tình hình liên minh công nông tri thức chứ chưa có những phân tích sâu về các giải pháp và chưa có những khuyến nghị để nhằm tăng cường củng cố liên minh công nông tri thức trong điều kiện mới nhưng hiện nay – đan xen cả những thuận lợi và thách thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Nhận thức được tính cấp bách của việc tăng cường củng cố liên minh công nông tri thức để phát huy khối đại đoàn kết sức mạnh của dân tốc để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và công cuộc hội nhập quốc tế về mọi mặt để rút ngắn thời kì quá độ đảm bảo thắng lợi của nhiệm vụ xây dựng XHCN ngày nay.
Em quyết định chọn đề tài: “phân tích các phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH ở Việt Nam hiện nay”. Với hi vọng sẽ góp phần làm rõ và bổ sung một số giải pháp để tăng cường và củng cố khối liên minh công nông tri thức hiện nay ở Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục tiêu tổng quát: Trình bày và phân tích để làm rõ những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và củng cố khối liên minh công nông tri thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. Qua đó thấy rõ được tính tất yếu, nội dung cơ bản , tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc củng cố khối liên minh công nông tri thức ở Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ cụ thể: Để thực hiện mục tiêu trên tác giả phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu các quan điểm của Chủ Nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan niện của ĐCSVN và một số nhà khoa học về thực hiện các giải pháp tăng cường củng cố khối liên minh công nông tri thức trong thời kì quá độ.
Tác giả cũng phải tìm hiểu về tình hình thực tiễn của Việt Nam hiên nay về đặc điểm phát triển đất nước, tìm hiểu về các giai cấp công nhân, nông dân và tri thức ở Việt Nam hiện nay và các mối quan hệ của các giai cấp và tầng lớp đó trên nhiều mặt như kinh tế, chính trị, xã hội…
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Sử dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng – đó là các phương pháp luận của triết học Mác – Lenin để có hướng tiếp cận đúng đắn về vấn đề tăng cường củng cố khối liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Đồng thời kết hợp chặt chẽ phương pháp logic lịch sử, và bán sát tình hình thực tiễn để có giải pháp đúng đắn với yêu cầu củng cố khối liên minh công nông tri thức hiện nay.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thế: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, thu thập số liệu dữ kiện, liên hệ thực tiễn…
Chương 1. Cơ sở lí luận của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tần lớp trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Một số khái niệm cơ bản.
Khái niệm liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN.
Liên minh giai cấp là quy luật phổ biến của các cuộc cách mạng xã hội. Liên minh giai cấp là một hình thực liên kết các giai cấp tầng lớp trong xã hội nhằm mục tiêu chung là đấu tranh, thủ tiêu bộ máy của giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội mới phù hợp với lợi ích của giai cấp trung tâm hạt nhân của khối liên minh đó.
Liên minh giai cấp được thiết lập trên cơ sở các giai cấp có chung mục tiêu đấu tranh xóa bỏ chế độ xã hội cũ, xác lập một chế độ xã hội mới phù hợp với các quy luật phát triển của lịch sử.
Khái niệm thời kì quá độ (TKQĐ) lên CNXH.
Quá độ lên CNXH là một khái niệm dùng để chỉ toàn bộ sự chuyển biến có tính chất cách mạng được diễn ra từ sau khi giai cấp công nhân giành được chính quyền. Từ các yếu tố, các tiền đề còn mang tính chất TBCN từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề XHCN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Quá độ từ CNTB lên CNXH là một thời kì lịch sử cần thiết để giai cấp công nhân sử dụng chính quyền tác động và hoàn thành về căn bản toàn bộ sự chuyển biến quá độ từ các yếu tố, các tiền đề còn mang tính chất TBCN từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề XHCN.
Thời kì quá độ lên CNXH được tính từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền cho tới khi xây dựng xong cơ sở vật chất kĩ thuật và những quan hệ xã hội cơ bản của CNXH.
Khái niệm liên minh công nông tri thức trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH.
Liên minh của GCCN với GCND và tầng lớp trí thức trong thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là một hình thức liên kết hợp tác giải GCCN với GCND và tầng lấp trí thức trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa…trong giai đoạn chuyển biến cách mạng toàn diện từ các yếu tố tiền đề còn mang tính chất TBCN từng bước trở thành các yếu tố, tiền đề mang tính chất XNCN nhằm thực hiện mục tiêu chung, mục tiêu cuối cùng của các giai cấp tầng lớp lao động là xây dựng CNXH, CNCS, giải phóng hoàn toàn con người.
Quan điểm của các nhà kinh điển Các Mác, Ăngghen và Lênin về liên minh công nông trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH.
Quan điển của Các Mác và Ăngghen.
Khi xây dựng lí luận về khối liên minh chiến lược của GCCN, Mác và Ăngghen rất quan tâm tới liên minh công nông vì họ đều là những người lao động có chung số phận bị GCTS bóc lột.
Mác và Ăngghen coi liên minh công nông là một trong những vấn đề chiến lược của cách mạng vô sản có vai trò quyết định đến sự thành bại trong sự nghiệp đấu tranh của GCCN chống lại GCTS xây dựng CNXH.
Trong tác phẩm “ ngày 18 tháng sương mù” Mác đã viết: “Cách mạng vô sản phải là một bài đồng ca – giữa giai cấp vô sản và giai cấp nông dân nếu không bài đơn ca cách mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành bài ai điếu”. Đó cũng chính là bài học mà Mác rút ra được từ cuộc cách mạng công xã Paris 1871. Cuộc cách mạng thất bại đã để lại nhiều bài học trong đó có bài học quan trọng về sự liên minh của GCCN và GCND và các tầng lớp lao động khác. Ở thời điểm này Các Mác và Ăngghen còn chưa đề cập trực tiếp đến việc liên minh với tầng lớp trí thức vì trong các xã hội đối kháng ở châu Âu lúc bấy giờ tầng lớp trí thức thường gắn liền với giai cấp thống trị. Khi CNTB được xác lập thì tầng lớp tri thức đương thời là tầng lớp gắn liền với giai cấp tư sản.
Nhưng không vì thế mà Các Mác và Ăngghen tuyệt đối hóa liên minh giai cấp công nông mà không đề cập tới liên minh công nông với các tầng lớp lao động khác trong đó dĩ nhiên có cả các tầng lớp tiểu tư sản và trí thức.
Tổng kết cuộc cách mạng Pháp (1848-1849) Mác cho rằng: “Giai cấp công nhân Pháp không thể thực hiện được một bước nào và cũng không thể động đến một sợi tóc của giai cấp tư sản, trước khi đông đảo nhân dân đứng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản – tức là giai cấp nông dân và tầng lớp tiểu tư sản chống lại sự thống trị của tư sản chưa bị tiến trình cách mạng buộc phải đi theo những người vô sản và coi đó là đội tiên phong của mình”.
Mác và Ăngghen cũng chỉ ra GCCN muốn tự giải phóng mình thì đồng thời phải giải phóng các giai cấp lao động khác, đồng thời các giai cấp khác muốn giải phóng mình thì phải liên minh và đặt dưới sự lãnh đạo của GCCN.
Năm 1891, trong tác phẩm “vấn đề nông dân ở Đức” Ăngghen lại đặt vấn đề “GCCN phải liên minh công nông và đưa nông dân đi lên CNXH”. Mặt khác Ăngghen cũng chỉ rõ cho giai cấp nông dân thấy rằng: “GCND sẽ không được giải phóng nếu như họ không đi với GCCN và chịu sự lãnh đạo của GCCN”.
Quan niệm của Lênin.
Kế thừa một cách sáng tạo và phát triển học thuyết của Mác – Ăngghen trong thời đại mới – đế quốc chủ nghĩa. Đặc biệt là việc rút ra được những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình xây dựng CNXH hiện thực ở nước Nga-Xô Viết, Lênin đã có bước phát triển mới quan điểm của Mác-Ănghen về liên minh công nông tri thức trong thời kì quá độ lên CNXH.
Vận dụng lí luận cách mạng không ngừng trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, Lênin đã chỉ ra GCCN không chỉ tham gia mà còn phải trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng trong đó liên minh với giai cấp nông dân, tiểu tư sản và cả giai cấp tư sản.
Từ sự nhận thức được quy luật không đều của chủ nghĩa đế quốc, Lênin đã đánh giá cao các phong trào cách mạng ở thuộc địa và nửa thuộc đĩa mà thành phần dân cư đông đảo là nông dân, từ đó Lênin coi nông dân là một bộ phận của cách mạng XNCH trên toàn thế giới. Khi nói về cách mạng ở các nước thuộc đĩa, Lênin đã từng nói: “vấn đề giải phóng dân tộc thực chất là vấn đề nông dân”.
Lênin đã nhìn thấy nông dân có xu hướng và khả năng cùng GCCN đi vào con đường cách mạng XHCN từ đó đã xây dựng được một con đường cách mạng XHCN mới đó là bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB tiến thẳng lên CNXH ở các nước kinh tế chậm phát triển.
Đến Lênin người đã khẳng định công nông phải liên minh với tất cả các tầng lớp mở rộng gồm cả tri thức, tiểu tư sản, tiểu chủ.
Khi bàn về cách mạng tháng Mười Nga, Lênin cho rằng: “GCCN giành thắng lợi không phải ở số đông mà chính là đữa lôi kéo được giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác đi theo”.
Đặc biệt khi quan niệm về chuyên chính vô sản, Lênin đã viết: “chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô sản với đông đảo các tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức…)”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, liên minh công nông trí thức là tất yếu lịch sử khách quan, đó là nhu cầu tồn tại và phát triển của cả nông dân, công nhân và trí thức.
Người cho rằng: “quan hệ giữa công nhân, nông dân và trí thức là yếu tố nội tại trong kết cấu xã hội – giai cấp của CNXH”. Xu hướng hợp tác giữa các giai cấp dựa trên cơ sở khách quan chứ không phải xuất phát từ lợi ích riêng của giai cấp công nhân mà còn cả giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Người cho rằng trong khối liên minh công nông trí thức, GCCN là lực lượng lãnh đạo thông qua chính đảng của mình đề ra những chủ trương đường lối để tiến hành cuộc cách mạng XHCN nhưng để thực hiện đường lối đó phải có lực lượng, phải bằng những hành động và chính sách thực tiễn của GCCN để lôi kéo mọi tầng lớp lao động trước hết là nông dân, trí thức về phía mình cùng với họ xây dựng CNXH. Đây là điều kiện để GCCN củng cố vai trò tiên phong chính trị của mình.
Còn với nông dân, do điều kiện kinh tế xã hội và bản chất giai cấp của mình, GCND tự tìm đến với công nhân. Nếu không liên kết với công nhân và trí thức nông dân sẽ bị các giai cấp bóc lột, lợi dụng lôi kéo trở lại cuộc sống nô lệ áp bức bóc lột.
Còn với trí thức, là một tầng lớp xã hội đặc biệt có đặc trưng nổi bật là lao động trí óc, sáng tạo, không tồn tại độc lập trong cộng đồng xã hội. Trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc giai cấp công nhân và nông dân rất cần trí thức – đội ngũ quan trọng đóng góp lớn về khoa học kĩ thuật cho sự phát triển của đất nước.
Hồ Chí Minh cho rằng khối liên minh công nông trí thức làm thay đổi các quan hệ xã hội theo xu hướng đoàn kết, hòa hợp và trở thành một động lực của tiến bộ xã hội trong thời kì quá độ nói riêng, trong cuộc cách mạng XHCN nói chung.
Như vậy trong tư tưởng liên minh công nông trí thức của Hồ Chí Minh là một sự cố kết của các giai cấp trong một chỉnh thể.
Người từng nói: “chỉ có giai cấp công nhân lãnh đạo thì nông dân mới được giải phóng. Cũng chỉ có thắt chặt liên minh với nông dân thì giai cấp công nhân mới lãnh đạo cách mạng tới thắng lợi. Cho nên công nhân phải chăm chú đến vấn đề nông dân, phải củng cố công nông liên minh”.
Người cũng chỉ rõ: “nông dân, công nhân, lao động trí óc đều phải dựa vào nhau. Công nhân không có sự giúp đõ của nông dân thì không được, công nhân không có nông dân cũng không được… Lao động trí óc không có công nhân, nông dân cũng không được.”
Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta đã đề cập đến: “liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”.
Tháng 2/1951, trong chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam đã chỉ rõ: “công – nông – trí phải đoàn kết thành một khối.”
Trong cương lĩnh của đại hội II của Đảng cũng ghi: “chính quyền dân chủ của nhân dân dựa vào mặt trận thống nhất lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
Tại đại hội VII của Đảng thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH một lần nữa lại khẳng định luận điểm: “liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo”. Và qua đó là nền tảng của việc xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Đại hội IX của Đảng khẳng định: “động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nhân, nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế của toàn xã hội.”
Trên tinh thần đó, đại hội X của Đảng ta tiếp tục khẳng định: “đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng làm đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực chủ y