Tiểu luận Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội. Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính nói chung và trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nói riêng. Thông tin về tài chính doanh nghiệp thật sự cần thiết cho các nhà quản lý ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Các nhà quản lý tài chính đưa ra các quyết định dựa trên những thông tin đáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng như những dự báo về tương lai. Những thông tin có được thông qua nhưng hoạt động phân tích tài chính, cụ thể là phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một tài liệu kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho nhưng nhà quản lý doanh nghiệp và những người sử dụng thông tin có được nhận thức chính xác, trung thực, khách quan, về thực trạng tài chính, khả năng sinh lãi, hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh, triển vọng cũng như rủi ro của doanh nghiệp

pdf37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3384 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN & QTKD --------  ------- \ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ HƯƠNG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : 07 STT HỌ VÀ TÊN LỚP MSV ĐÁNH GIÁ 01 NGUYỄN VĂN KHÁNH (NT) K54-QTKDB 542901 10 02 HOÀNG VĂN ĐỨC K54-QTKDB 542875 9.5 03 NGUYỄN VĂN TRUNG K54-QTKDB 542948 10 04 CHU THỊ LÝ K54-QTKDB 542907 9 05 LÊ THỊ BÌNH K54-QTKDB 542862 9 06 NGUYỄN THỊ THANH HOA K54-QTKDB 542886 9 07 PHẠM VĂN THÀNH K54-QTKDB 542930 8 08 CAO THỊ YẾN K54-QTKDB 542954 9 09 HOÀNG NGỌC HIỆP K54-QTKDB 542883 9.5 10 PHẠM THANH QUÂN K54-QTKDB 542920 7 HÀ NỘI – 2012 2 MỤC LỤC A. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DO ANH NGHIỆP ................................................................................ 3 I. Giới thiệu chung...................................................................................................................... 3 II. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp........ 3 1. Khái niêm phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................................................. 3 2. Mục đính phân tích tài chinh doanh nghiệp .............................................................................. 3 3. Ý nghĩa phân tích tài chinh doanh nghiệp ................................................................................. 4 4. Yêu cầu của công tác phân tích tài chinh doanh nghiệp ............................................................ 5 III. Nội dung và các phương pháp phân tích chủ yếu .................................................................... 5 1. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp............................................................................... 5 2. Các phương pháp phân tích chủ yếu ......................................................................................... 5 IV. Thông tin trong phân tích tài chính doanh nghiệp................................................................... 7 1. Thông tin trong các báo cáo tài chính ....................................................................................... 7 2. Các nguồn thông tin khác....................................................................................................... 12 V. Các tỷ số tài chính chủ yếu .................................................................................................... 13 1. Tỷ số thanh khoản .................................................................................................................. 13 2. Tỷ số hiệu quả hoạt động ........................................................................................................ 15 3. Tỷ số quản lý nợ ..................................................................................................................... 19 4. Tỷ số khả năng sinh lợi........................................................................................................... 23 5. Tỷ số tăng trưởng ................................................................................................................... 26 6. Tỷ số giá trị thị trường ............................................................................................................ 27 VI. Những hạn chế và những nguyên tắc khi phân tích tài chính doanh nghiệp .......................... 27 1. Những hạn chế khi phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................................. 27 2. Những nguyên tắc khi phân tích tài chính doanh nghiệp ........................................................ 29 B. KẾ HO ẠCH HOA TÀI CHÍNH DO ANH NGHIỆP...................................................................... 30 I. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp........................................................... 30 II. Nội dung và căn cứ lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp ...................................................... 30 III. Phương pháp lập kế hoạch tài chính hàng năm của doanh nghiệp ........................................ 31 1. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định ......................................................................................... 31 2. Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận hàng năm ........................................................................... 33 3. Kế hoạch nhu cầu vốn kinh doanh.......................................................................................... 34 4. Kế hoạch nhu cầu vốn bằng tiền ............................................................................................. 36 5. Các kế hoạch khác.................................................................................................................. 36 6. Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính năm ................................................................................ 37 C. ĐÍNH KÈM BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ACC – 24 ........................................ 37 3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP A. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Giới thiệu chung Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội. Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính nói chung và trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nói riêng. Thông tin về tài chính doanh nghiệp thật sự cần thiết cho các nhà quản lý ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Các nhà quản lý tài chính đưa ra các quyết định dựa trên những thông tin đáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng như những dự báo về tương lai. Những thông tin có được thông qua nhưng hoạt động phân tích tài chính, cụ thể là phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một tài liệu kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho nhưng nhà quản lý doanh nghiệp và những người sử dụng thông tin có được nhận thức chính xác, trung thực, khách quan, về thực trạng tài chính, khả năng sinh lãi, hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh, triển vọng cũng như rủi ro của doanh nghiệp. II. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1. Khái niêm phân tích tài chính doanh nghiệp “Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác ở phạm vi ngành lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định đặc điểm thực trạng, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả” 2. Mục đính phân tích tài chinh doanh nghiệp - Đánh giá chính xác tình hình tài chính doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau như cơ cấu vốn, tài sản, khả năng thanh toán lưu chuyển tiền tệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lãi rủi ro tài chính… nhăm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp như nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, người lao động… - Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư tài trợ, phân chia lợi nhuận… - Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đoán được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai 4 - Là công cụ kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức…. Từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp được những quyết định và giải pháp đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp 3. Ý nghĩa phân tích tài chinh doanh nghiệp Thông tin tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm như nhà quản lý tại doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hang nhà đầu tư các cơ quan quản lý chức năng… tuy nhiên mỗi cá nhân tôt chức sẽ quan tâm đến các khía cạnh khác nhau khi phân tích tài chính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với các cá nhân tổ chức khác nhau. Chúng ta có thể chia các đối tượng trên thành 2 nhóm chủ yếu là nhóm đối tượng bên ngoài và nhóm đối tượng bên trong doanh nghiệp Nhóm đối tượng bên ngoài bao gồm chủ đầu tư, chủ nợ và cơ quan quản lí, và nhóm đối tượng từ bên trong doanh nghiệp đó là chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, nhân viên trong công ty... Đối với nhóm đối tượng bên ngoài doanh nghiệp những kết quả phân tích tài chính sẽ giúp họ có một cái nhìn toàn diện bao quát về doanh nghiệp, về vốn, tỉ suất lãi, doanh thu hàng năm, nợ tồn đọng,... - Đối với các nhà đầu tư thì các chỉ số phân tích tài chính sẽ cung cấp một cách chính xác, kịp thời và thiết yếu cho các nhà đầu tư có ý định hoặc tương lai sẽ đầu tư vào doanh nghiệp. Đối tượng này chỉ quan tâm chủ yếu tới thực trạng về tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp sự an toàn và hiệu quả đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Chính những kết quả phân tích này là cầu nối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư, là nguồn thu hút vốn từ ngoài vào giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt hơn. - Còn đối với chủ nợ, khách hang những chỉ số trong bảng phân tích tài chính phục vụ một yêu cầu duy nhất đó là khả năng thanh toán nợ tồn đọng và thời hạn thanh toán của doanh nghiệp đối với họ. - Đối với các cơ quan quản lý như cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh tế phân tích tài chính đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tìn hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hoạch tác động của doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế - xã hội. Nhóm thứ hai đó là nhóm có tác động từ bên trong doanh nghiệp bao gồm có chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, nhân viên,.... Họ cần có một bản phân tích tài chính đầy đủ, chính xác, rõ ràng và chi tiết. Phục vụ cho mục đích điều hành, quản lí và xây dựng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, các nhà quản lí thường yêu cầu những chỉ số phân tích chính xác và chi tiết mang tính thời sự cập nhật để họ đưa ra những biện pháp chiến lược sách lược trong kế hoạch kinh doanh của mình, khắc phục những khuyết điểm, tồn đọng và xúc tiến những giải pháp kinh doanh mới. Đối với nhân viên công ty, những chỉ số phân tích tài chính giúp họ có cái nhìn chính xác, khả quan hơn về doanh nghiệp mà họ đang làm, và tất nhiên một điều hoàn toàn có thể xảy ra đó là họ sẽ trở thành một nhà đầu tư ưu thế của doanh nghiệp. 5 Hiện nay có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, những chỉ số phân tích rõ ràng, cụ thể và chi tiết giúp cho tất cả các đối tượng trên đều có thể khai thác một cách triệt để phục vụ mục đích của mình 4. Yêu cầu của công tác phân tích tài chinh doanh nghiệp Phải đánh giá được thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh như: cơ cấu vốn và khả năng thanh toán của doanh. Phải đánh giá được thực trạng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản; khả năng sinh lời và phân phối thu nhập của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần phải lượng hóa được các nhân tố ảnh hưởng, dự báo, tiên liệu về những thay đổi trong môi trường kinh doanh tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết định tài chính và quản lý trong các giai đoạn tiếp theo. III. Nội dung và các phương pháp phân tích chủ yếu 1. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp Tùy thuộc vào yêu cầu của nhà quản lý cũng như mục tiêu và tình hình cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ để các nhà phân tích lựa chọn nội dung phân tích cho phù hợp. Thông thường nội dung phân tích gồm 2 phần lớn - Phân tích khái quát: Trên cơ sở các tài liệu tổng hợp phân tích các chỉ tiêu tổng hợp về quy mô về cơ cấu, tốc độ và hiệu quản hoạt động tài chính để đưa ra những đánh giá tổng quát về các mặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp xác định các trọng điểm cần tập trung xem xét. - Phân tích cụ thể: Với mỗi nội dung phân tích tài chính cụ thể sẽ mang lại cho nhà phân tích cái nhìn sâu sắc hơn về từng mặt hoạt động tài chính của đơn vị, phân tích nhằm trả lời các câu hỏi cụ thể sau: Quá trình vận động và chuyển hóa các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp diễn ra như thế nào, kết quả của sự vận động và chuyển hóa ra sao, hiệu quả của mỗi quá trình hoạt động kinh tế có phù hợp với mục tiêu của chủ thể quản lý hay không, quan hệ kinh tế giữa các bên có tốt đẹp và ngày càng bền vững hay không… là các nội dung nghiên cứu cụ thể của phân tích tài chính doanh nghiệp. Để đánh giá đúng đắn các quan hệ kinh tế này, phân tích tài chính doanh nghiệp cần thu thập các tài liệu về quá trình hình thành, phát triển và kết thúc của từng mối quan hệ kinh tế để có thể đánh giá được trên các khía cạnh trọng yếu, tránh sự đánh giá phiến diện, chủ quan, cung cấp thông tin kém chất lượng tới chủ thể quản lý. Chính vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp cần kết hợp một cách hài hòa giữa phân tích tổng quát với phân tích cụ thể, đánh giá theo thời điểm trong đó phân tích theo quá trình tìm ra quy luật trong từng hoạt động kinh tế cần được coi trọng một cách đúng mức. 2. Các phương pháp phân tích chủ yếu a. Phương pháp đành giá Phương pháp đánh giá là việc đưa ra các ý kiến (trình bày quan điểm) của cá nhân hay tập thể của một hay một nhóm đối tượng nghiên cứu phục vụ cho quá trình ra quyết định của chủ thể quản lý liên quan đến đối tượng đó. Thông thường để đánh giá người ta sử dụng các kỹ thuật sau:  Phương pháp so sánh 6 Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ biên trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý những vấn đề sau đây: - Thứ nhất về điều kiện so sánh: Phải tồn tại ít nhất hai đại lượng (hai chỉ tiêu). Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được. Đón là thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. - Thứ hai xác định gốc để so sánh: Kỳ gốc để so dánh tùy thuộc vào mục đích của phân tích có thể so sánh các số liệu giữa kỳ này với kỳ trước, so sánh với trị số kế hoạch dự toán hoặc so sánh với các chỉ tiêu tài chính trung bình của ngành, các chỉ tiêu chuẩn mực xếp hạng của tổ chức đánh giá - Thứ ba kỹ thuật so sánh: Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh bẳng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh dọc và so sánh ngang… So sánh bằng số tuyệt đối để thấy được sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích So sánh tương đối để thấy tốc độ thay đổi tỷ lệ tăng hay giảm bao nhiêu của chỉ tiêu phân tích So sánh ngang là so sánh mỗi chỉ tiêu không gian hoặc thời gian khác nhau có tính chất tương đồng  Phương pháp phân chia Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả hoạt động tài chính theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ. Điều kiện thực hiện: - Tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phân tích phải được lượng hóa dưới dạnh các chỉ tiêu phân tích tổng hợp - Phải lựa chọ được tiêu thức phân chia thích hợp với đối tượng phân tích Nội dung phương pháp phân chia: Thông thường trong phân tích người ta thường chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được thuộc tài chính doanh nghiệp thể hiện qua những chỉ tiêu kinh tế theo những tiêu thức: Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu, Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế, chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế  Phương pháp liên hệ đối chiếu và xếp hạng Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, đánh giá đối tượng nghiên cứu dựa trên mối liên hệ kinh tế, tài chính của các hiện tượng, quá trình và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp với các bên có liện qua  Phương pháp đồ thị Phương pháp đồ thị để phản ảnh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ, đồ thị, qua đó mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu hay thể hiện mối quan hệ kết cấu của một bộ phận trong một tổng thể b. Phương pháp phân tích nhân tố Là phương pháp được thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng. Trên cơ sở mối quan hệ giữa chỉ tiêu được sủ dụng để phân tích và các nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng hệ thống các phương pháp xác 7 định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phấn tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích - Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương - Phương pháp chênh lệch đây là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố bằng kỹ thuật đặt thừa số chung nhằm đơn giản hóa trong quá trình tính toán khi số liệu không quá phức tạp - Phương pháp cân đối đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nếu chỉ tiêu phân tích phân tích có quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu c. Phương pháp dự báo Là phương pháp tài chính doanh nghiệp sử dụng để dự báo tài chính doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp khác nhau để dự báo các chỉ tiêu kinh tế tài chính. Song, thường người ta sử dụng các phương pháp như phương pháp toán xác xuất, phân tích độ nhạy để dự báo, phương pháp hồi quy, phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng IV. Thông tin trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1. Thông tin trong các báo cáo tài chính Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ bao gồm nhiều loại báo cáo tài chính mà doanh nghiệp phải lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định. Một bộ báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm các báo cáo sau đây: - Bảng cân đối kế toán (B01) - Báo cáo kết quả kinh doanh. (B02) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03) - Thuyết minh báo cáo tài chính (B09) a. Bảng cân đối kế toán “Bảng cân đối kế toán mô tả một cách tổng quát dưới hình thái giá trị toàn bộ tài sản (Vốn) và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Thời điểm lập bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp được quy định vào cuối tháng, cuối quý và cuối năm. Các chỉ tiêu và cấu trúc bảng cân đối kế toán được quy định và thống nhất dựa trên quyết định 15 của Bộ tài chính” Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán của công ty Lafoodco (Triệu đồng) Tài sản Năm nay Năm trước Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 210.764 120.055 Tiền mặt 9.986 2.070 Tiền mặt tại quỹ 340 188 Tiền gửi ngân hàng 9.646 1.882 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.980 6.455 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 3.980 6.880 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 125 Các khoản phải thu 39.720 35.237 Phải thu của khách hàng 35.192 30.134 Trả trước người bán 1.311 768 Thuế VAT được hoàn lại 2.725 4.312 8 Các khoản phải thu khác 493 23 Dự phòng nợ xấu Hàng tồn kho 151.179 70.071 Nguyên vật liệu tồn kho 74.269 34.236 Công cụ dụng cụ trong kho 229 106 Chi phí sản x
Luận văn liên quan