Loại hình Bảo hiểm xuất hiện trên thị trường Việt Nam có thể vào năm 1880, tuy nhiên
không có tài liệu nào chứng minh một cách chính xác bảo hiểm xuất hiện ở Việt Nam khi nào.
Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện tại Việt Nam bởi các công ty thương mại lớn, ngoài
việc buôn bán, các công ty này mở thêm một trụ sở để làm đại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi
nhánh đầu tiên là của Công ty Fraco-Asietique. Đến năm 1929 mới có Công ty Việt Nam đặt trụ sở
tại Sài Gòn, đó là Việt Nam Bảo hiểm Công ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ô tô. Từ năm
1952 về sau, hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng dưới những hình thức phong phú với sự hoạt
động của nhiều Công ty bảo hiểm trong nước và ngoại quốc.
Ở Miền Bắc, ngày 15/01/1965 Công ty b ảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) mới chính
thức đi vào hoạt động. Trong những năm đầu, Bảo Việt chỉ tiến hành các nghiệp vụ hàng hải như
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương
17 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7126 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích thị trường Bảo hiểm Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 1
Tiểu luận
Phân tích thị trường Bảo hiểm Việt Nam
]
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 2
MỤC LỤC
I. Tổng quan ........................................................................................................................... 3
I.1 Lịch sử bảo hiểm Việt Nam ........................................................................................... 3
I.2 Các giai đoạn phát triển bảo hiểm Việt Nam ............................................................. 3
I.3 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trong những năm gần đây ..................................... 5
I.4 Thành phần tham gia vào thị trường Bảo hiểm Việt Nam ....................................... 5
I.5. Các loại hình bảo hiểm…………………………………………………………… .. 8
II. Phân tích các yếu tố tác động đến thị trường Bảo Hiểm Việt nam..............................8
II.1 Chính trị .......................................................................................................................... 9
II.2 Kinh tế ........................................................................................................................... 12
II.3 Xã hội............................................................................................................................. 13
II.4 Công nghệ .................................................................................................................... 14
III. Kết luận………………………………………………………………………………15
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...16
Danh mục hình và bảng
Hình 1…………………………………………………………………………………………….4
Hình 2…………………………………………………………………………………………….7
Hình 3…………………………………………………………………………………………....8
Bảng 1………………………………………………………………………………5
Bảng 2……………………………………………………………………………………………7
Bảng 3……………………………………………………………………………………………8
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 3
I. TỔNG QUAN
I.1 Lịch sử bảo hiểm Việt Nam
Loại hình Bảo hiểm xuất hiện trên thị trường Việt Nam có thể vào năm 1880, tuy nhiên
không có tài liệu nào chứng minh một cách chính xác bảo hiểm xuất hiện ở Việt Nam khi nào.
Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện tại Việt Nam bởi các công ty thương mại lớn, ngoài
việc buôn bán, các công ty này mở thêm một trụ sở để làm đại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi
nhánh đầu tiên là của Công ty Fraco-Asietique. Đến năm 1929 mới có Công ty Việt Nam đặt trụ sở
tại Sài Gòn, đó là Việt Nam Bảo hiểm Công ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ô tô. Từ năm
1952 về sau, hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng dưới những hình thức phong phú với sự hoạt
động của nhiều Công ty bảo hiểm trong nước và ngoại quốc.
Ở Miền Bắc, ngày 15/01/1965 Công ty bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) mới chính
thức đi vào hoạt động. Trong những năm đầu, Bảo Việt chỉ tiến hành các nghiệp vụ hàng hải như
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương…
I.2 Các giai đoạn phát triển bảo hiểm Việt Nam
Có thể chia là 3 giai đoạn chính
I.2.1 Giai đoạn trước năm 1975
- Ở Miền Nam:
+ Hoạt động kinh doanh bảo hiểm khá phát triển: có trên 52 công ty trong nước và nước
ngoài. Các công ty trong nước được thành lập dưới hình thức hội Vô danh và hội tương hỗ. Các
công ty nước ngoài được thành lập dưới hình thức chi nhánh. Hầu hết các công ty đều đặt trụ sở
chính ở Sài Gòn. Các Công ty thực hiện các nghiệp vụ đa dạng như: Bảo hiểm hỏa tai, bảo hiểm
chuyên chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm
khác,… Các Công ty bảo hiểm có Hiệp hội nghề nghiệp của mình nhằm thực hiện các chức năng
vốn có như thông tin, tư vấn, đào tạo, tạo môi trường hợp tác.
+ Ngoài ra còn có sự tồn tại của Hội đồng tư vấn quốc gia bảo hiểm.
- Ở Miền Bắc:
Lúc này chỉ có 1 công ty bảo hiểm duy nhất là công ty Bảo hiểm Việt Nam (BAOVIET),
được thành lập vào ngày 17/12/1964 và chính thức hoạt động vào ngày 15/01/1965 với sự giúp đỡ
ban đầu của các chuyên gia bảo hiểm Trung Quốc. Hoạt động của BAOVIET lúc này còn hạn chế,
các nghiệp vụ chủ yếu về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển.
I.2.2 Giai đoạn sau 30/4/1975 đến trước 18/12/1993
Khi thống nhất đất nước, ở Miền Nam thành lập công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam
(BAVINA) tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các công ty cũ với người được bảo hiểm muốn tiếp
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 4
tục hợp đồng bảo hiểm. Đối với công ty bảo hiểm nước ngoài, BAVINA có trách nhiệm thanh toán
và đòi nợ theo đúng thỏa thuận trên hợp đồng.
Năm 1976, BAVINA được chuyển thành chi nhánh công ty bảo hiểm Việt Nam tại TP.
HCM, gọi tắt là BAOVIET/HCM. Trong giai đoạn này, Bảo Việt trực thuộc Bộ tài chính có chức
năng giúp Bộ tài chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm nhà nước và trực tiếp tiếp tiến hành
các nghiệp vụ bảo hiểm.
Năm 1993, Bảo Việt có mạng lưới hầu khắp các tỉnh thành. Ngoài nhiệm vụ chính là tiến
hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nước và nước ngoài, BAOVIET còn là đại lý giám định
bồi thường cho nhiều công ty trên thế giới.
I.2.3 Giai đoạn từ 18/12/1993 trở về sau
Ngày 18/12/1993, trước nhu cầu cần thiết phải đồi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của 1 nền
kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường, Chính phủ ban hành Nghị định 100-CP về hoạt động
kinh doanh bảo hiểm. Với quy định này, các tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác
nhau thuộc nhiều thành phần kinh tế có thể tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam. Lúc này,
một loạt các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm được thành lập như VinaRe,
Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, cùng với sự thành lập của các liên doanh và văn phòng đại diện của
các công ty nước ngoài tại Việt Nam: Aon-Inchibrok, VIA, UIC,… Điều này làm cho các doanh
nghiệp bảo hiểm cạnh tranh với nhau, tạo điều kiện cho các chi nhánh, đại lý và môi giới ra đời một
cách rộng khắp và người được bảo hiểm có nhiều lựa chọn hơn trong việc tìm cho mình loại hình
bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp.
Bảo hiểm nhân thọ: được triển khai đầu tiên vào năm 1996 bởi Bảo Việt, sau đó là các
công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu tư của nước ngoài như: AIA, Prudential, Bảo Minh-CMG
(nay là Dai-Ichi), Chinfon-Manulife (nay là Manulife), ACE Life, Prévoir, NewYork Life (đã rút
khỏi Việt Nam).
Ngày 24/12/1999 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam được thành lập với mục đích tạo ra môi
trường cạnh tranh và phát triển lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên.
Ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới – WTO. Thị trường dịch vụ bảo hiểm trở thành một trong những lĩnh vực đi dầu trong việc
hội nhập kinh tế thế giới. Với những cam kết khi gia nhập WTO, thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp
tục mở cửa rộng hơn và sâu hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
Điều này làm cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tăng cường cải tiến hoạt động và nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình, giúp cho người tiêu dùng bảo hiểm Việt Nam tiếp cận dịch vụ một
cách đa dạng, chất lượng quốc tế và giá cả hợp lý nhất.
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 5
I.3 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trong những năm gần đây
Tốc độ tăng trưởng hàng năm của thị trường bảo hiểm của Việt Nam sẽ đạt khoảng 22%
trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
Theo Research and Markets (công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới), trong thời
gian qua, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam đã phát triển mạnh, chiếm hơn nửa thị phần bảo
hiểm. Trong năm 2010, bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam tiếp tục phát triển tốt nhờ sự mở rộng của
tầng lớp trung lưu và tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
Có rất nhiều yếu tố dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bảo hiểm Việt Nam
những năm gần đây. Đó là do sự ổn định về chính trị, kinh tế cũng như chính sách mở cửa làm cho
Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài từ đó làm gia tăng và thu
hút nhiều hơn vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế.
Với việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới, thị trường
bảo hiểm Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể, trong đó có việc sửa đổi lại Luật kinh doanh bảo
hiểm mà sẽ thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ thị trường bảo hiểm.
I.4 Thành phần tham gia vào thị trường Bảo hiểm Việt Nam
Tính tới năm 2011 có 29 doanh nghiệp tham gia thị trường bảo hiểm Việt Nam. Tồn tại
dưới các hình thức kinh doanh: cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, liên doanh, trách nhiệm hữu hạn
với hai loại hình kinh doanh là Bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Hình 1: Tăng trưởng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (1998 - 2009)
11 203
484
1250
2775
4615
6441
7800 8100
8300
9397
10339
11857
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
0
2
4
6
8
10
12
DT BHNT (tỷ VND) So Cong ty BHNT
Tyû VNÑ Soá coâng ty
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 6
Tổng doanh thu của các công ty bảo hiểm VN 6 tháng đầu năm 2011 đạt được 17.362 tỷ
đồng với khối bảo hiểm nhân thọ đạt 7.239 tỷ đồng và khối bảo hiểm phi nhân thọ đạt 10.123 tỷ
đồng.
Tại thì trường bảo hiểm nhân thọ Công ty Bảo hiểm Prudential Việt Nam đạt doanh thu
khai thác mới hơn 600 tỷ đồng, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước. Tại thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ, trong nửa đầu năm nay đã có sự đảo ngược thứ bậc về doanh thu phí bảo hiểm gốc trên thị
trường. Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVI) đã vượt qua Bảo Việt, đứng đầu thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ với doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 2.527 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 28% và
chiếm 25% thị phần toàn thị trường
Lĩnh vực hoạt
động DNNN CP VN LD TNHH
Phi nhân thọ 6 18 1 3 2
Nhân thọ 7 2 1 1 1
STT Tên Công Ty Loại Hình
1 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam TNHH
2 Công ty TNHH Bảo hiểm Manulife Việt Nam NN
3 Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA (VN) NN
4 Tổng Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Bảo Việt VN
5 Công ty THHH Bảo Hiểm Nhân Thọ ACE NN
6 Công ty TNHH bảo hiểm Nhân thọ Prevoir Việt Nam NN
7 Công ty bảo hiểm nhân thọ Daiichi Việt Nam NN
8 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam CP
9 Công ty Bảo hiểm nhân thọ Great Eastern Việt Nam CP
10 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Hàn Quốc NN
11 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank-Cardif LD
12 Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Fubon VN NN
Bảng 1: Các công ty bảo hiểm Nhân thọ trên thị trường.
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 7
STT Tên Công Ty
Loại
Hình
1 Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Việt VN
2 Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh CP
3 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex CP
4 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng CP
5 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí CP
6 Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Tokio Marine LD
7 Công ty Liên doanh Bảo hiểm Liên Hiệp LD
8 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện CP
9 Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama NN
10
Công ty TNHH một thành viên Bảo hiểm NH TMCP Công
thương Việt Nam TNHH
11 Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Samsung Vina LD
12 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông CP
13 Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA CP
14 Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CP
15 Công ty TNHH Bảo hiểm QBE Việt Nam NN
16 Công ty TNHH Bảo hiểm Chartis Việt Nam NN
17 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu CP
18 Công ty TNHH Bảo hiểm ACE NN
19 Công ty TNHH Bảo hiểm Liberty NN
20 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp CP
21 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Phú Hưng CP
22 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội CP
23 Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương CP
24 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không CP
25 Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam CP tái
26 Công ty CP Bảo hiểm SHB – Vinacomin (SVIC) CP
27 Công ty Bảo hiểm Fubon Việt Nam NN
28 Công ty TNHH Bảo hiểm Phi nhân thọ MSIG Việt Nam TNHH
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 8
Tổng doanh thu của các công ty bảo hiểm VN 6 tháng đầu năm 2011 đạt được 17.362 tỷ
đồng với khối bảo hiểm nhân thọ đạt 7.239 tỷ đồng và khối bảo hiểm phi nhân thọ đạt 10.123 tỷ
đồng.
Tại thì trường bảo hiểm nhân thọ Công ty Bảo hiểm Prudential Việt Nam đạt doanh thu
khai thác mới hơn 600 tỷ đồng, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước. Tại thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ, trong nửa đầu năm nay đã có sự đảo ngược thứ bậc về doanh thu phí bảo hiểm gốc trên thị
trường. Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVI) đã vượt qua Bảo Việt, đứng đầu thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ với doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 2.527 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 28% và
chiếm 25% thị phần toàn thị trường
I.5. Các loại hình bảo hiểm
I.5.1 Phi nhân thọ
Công ty PVI đang chiếm lĩnh thị trường với 25% thị phần. Tiếp sau đó là Bảo việt và bảo
minh.
Trong thi trường bảo hiểm phi nhân thọ, đứng đầu doanh số là bảo hiểm xe cơ giới, với
doanh thu là 3.099 tỷ đồng (số liệu 6 tháng đầu năm 2011).
(1)
29 Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Thái Sơn CP
30 Công ty TNHH Bảo hiểm Phi nhân thọ Cathay Việt Nam CP
Bảng 2: Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Việt Nam
PVI
25%
Bảo Việt
22%Bảo Minh
12%
Các công ty khác
41%
PVI
Bảo Việt
Bảo Minh
Các công ty khác
Hình 2: Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ năm 2011
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 9
Thị phần của các công ty bảo hiểm nhân thọ
Prudential
39%
Bảo Việt
34%
Manulife
12%
Dai-ichi
9%
ACE
6%
Prudential
Bảo Việt
Manulife
Dai-ichi
ACE
I.5.2 Nhân thọ
Số hợp đồng 6 tháng đầu năm 2011 với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. Doanh thu cao
nhất thuộc về công ty prudential (chiếm 39%), kế tiếp là Bảo Việt (34%).
II. Phân tích các yếu tố tác động đến thị trường Bảo Hiểm Việt nam
II.1 Chính trị
Chính trị là bộ phận quan trọng nhất thuộc kiến trúc thượng tầng của một xã hội, có ảnh
hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến mọi lĩnh vực, hoạt động của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực bảo
Nghiệp vụ Doanh thu Công ty đứng đầu
Bảo hiểm xe cơ giới 3.099 Bảo Việt
Bảo hiểm tài sản thiệt hại 3.092 PVI
Bảo hiểm xây lắp đặt 2.639
Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 1.314 Bảo Việt
Bảo hiểm thân tàu và chủ tàu 1.055 PVI
Bảo hiểm cháy nổ rủi ro tài sản 618 Bảo Minh
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 839 Bảo Việt
Các sản phẩm bảo hiểm khác 316
Hình 3: Thị phần các công ty bảo hiểm nhân thọ
Bảng 3: Doanh thu của các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ
Đvt: tỷ đồng
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 10
hiểm. Khi xem xét tác động của chính trị đối với thị trường bảo hiểm trong một quốc gia cụ thể, cần
phân tích, nghiên cứu, đánh giá trên bốn khía cạnh:
II.2.1. Điểm mạnh
Mở cửa và hội nhập là xu hướng tất yếu để phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới
hiện nay. Việc mở cửa nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua đã tạo ra nhiều cơ hội cho các
lĩnh vực, các ngành nghề, trong đó có lĩnh vực bảo hiểm. Mở cửa và hội nhập cũng đang góp phần
tạo ra những thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của người dân Việt Nam.
Môi trường pháp lý và chính sách của Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm bảo hộ cho thị
trường phát triển lành mạnh. Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 tại
kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá X, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển lành mạnh và bền
vững của thị trường bảo hiểm Việt Nam, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.
Hệ thống các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đã tương đối hoàn chỉnh theo tiêu
chuẩn quốc tế. Bộ Tài chính thực hiện việc giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động
kinh doanh, từ khâu tuyển dụng, đào tạo đại lý đến hệ thống các chỉ tiêu giám sát hoạt động kinh
doanh.
Mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam mà Bộ Tài Chính đưa ra cho từng giai đoạn
5 năm, 10 năm và 20 năm tới nhằm nhanh chóng nâng cao trình độ quản lý và kinh doanh bảo hiểm
để ngang bằng với các nước phát triển trong khu vực, tăng tỷ lệ đóng góp của ngành bảo hiểm vào
GDP của đất nước, nâng cao vai trò của ngành bảo hiểm trong việc ổn định đời sống xã hội, phát
triển kinh tế nước nhà (tỷ lệ/GDP 2005: 2,5%; mục tiêu đến năm 2010: 4,2%).
Hơn hết, Việt Nam có sự ổn định về chính trị. Đây là yếu tố quan trọng, tạo tâm lý tốt cho
các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
II.2.2 Điểm yếu
Hệ thống luật pháp còn thiếu và chưa đồng bộ. Công tác quản lý Nhà nước về kinh doanh
bảo hiểm chưa theo kịp sự phát triển của thị trường. Phương thức kiểm tra, giám sát hoạt động kinh
doanh đối với các DNBH còn nặng về thủ tục hành chính. Luật pháp đối với lĩnh vực bảo hiểm của
Việt Nam còn chưa hoàn thiện và vẫn còn có những hạn chế pháp lý đối với việc đa dạng hóa lĩnh
vực đầu tư của các công ty bảo hiểm. Ví dụ, theo quy định hiện hành, các công ty bảo hiểm chỉ có
thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ và tiền gửi ngân hàng.
Mặt khác, cho tới nay, các công ty bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam vẫn chưa được phép
cung cấp một cách đầy đủ các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Mặc dù chiếm vị trí chủ đạo trên thị
trường bảo hiểm nhân thọ nhưng các công ty nước ngoài chỉ nắm một thị phần khiêm tốn 7% trong
lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ do thị trường này thuộc về các công ty trong nước.
Phân tích thị trường Bảo Hiểm Việt Nam
Nhóm 101 VB2 TC1 k13 11
II.2.3. Cơ hội
Pháp luật ngày càng hoàn thiện và mang tính tương thích với nhau nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích chính đáng của người tiêu dùng của DN ngày một tốt hơn làm phát sinh theo nhu cầu BH
như: BH trách nhiệm nghề nghiệp bác sĩ, luật sư, tư vấn thiết kế…; BH tài sản; BH rủi ro tài chính;
BH trách nhiệm sản phẩm của các tổ chức sản xuất, kinh doanh; BH trách nhiệm dân sự của các chủ
doanh nghiệp… Luật KDBH sẽ được sửa đổi, bổ sung, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, phát
huy tính chủ động, sáng tạo của DNBH, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia BH
là môi trường thuận lợi để thị trường BH phát triển.
II.3.4. Thách thức
Số lượng các DNBH được cấp phép hoạt động ngày một gia tăng: Các tổ chức, các nhân
trong và ngoài nước nếu đủ điều kiện theo luật định đều có quyền xin phép thành lập DNBH, trong
đó có các DNBH nước ngoài theo đúng cam kết WTO. Điều này gần như đương nhiên vì tiềm năng
và cơ hội phát triển của thị trường BH nhân thọ và phi nhân thọ còn đầy hứa hẹn, tốc độ tăng trưởng
của ngành BH tương đối hấp dẫn, BH còn được dùng dự phòng nghiệp vụ BH vào đầu tư tài chính
có khả năng sinh lời cao. Tuy nhiên, việc có nhiều DNBH ra đời làm cho sự cạnh tranh vốn đã gay
gắt này càng gay gắt hơn. Sự chảy máu chất xám nguồn nhân lực chủ chốt sang DNBH mới cũng là
điều đáng lo ngại.
DNBH hoạt động ở nước ngoài được cung cấp một số sản phẩm BH qua biên giới (vào
VN): Đây là điều đáng lo ngại trong cuộc cạnh tranh không cân sức đối với các DNBH đang hoạt
động tại VN (DNVN, liên doanh, 100% vốn nước ngoài). Trước hết, họ không thể biết được thông
tin về đối thủ cạnh tranh của họ (DNBH đang hoạt động ở nước ngoài) cụ thể là ai đang bán sản
phẩm BH vào VN. Thứ hai, vũ khí của đối thủ đang sử dụng là loại gì không được biết rõ: đơn BH,
điều khoản BH, điều kiện BH, phí BH như thế nào? Thứ ba, DNBH đang hoạt động tại VN phải
đóng thuế cho ngân sách nhà nước như thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế
sử dụng đất… để hoạt động kinh doanh có doanh thu từ VN, trong khi đó đối thủ không bị đóng
góp các khoản thuế trên. Trong một cuộc chiến, “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”. DNBH
đang hoạt động ở nước ngoài biết rất rõ DNBH đang hoạt động tại VN, song DNBH đang hoạt động
tại VN lại không biết gì về DNBH đang hoạt động tại nước ngoài đang ngấm ngầm cùng chia chiếc
bánh thị trường BHVN.
Bên cạnh yếu tố chủ quan từ các công ty, có thể thấy sự thiếu hoàn thiện của hệ thống văn
bản pháp luật và công tác quản lý Nhà nước cũng đang ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát