Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơsởmột hệthống những nguyên lý, những
phạm trù cơbản , những quy luật phổbiến phản ánh đúng đắn hiện thực. Lý luận biệb
chứng duy vật là thành tựu vĩ đại của tưtưỡng nhân loại. Chính việc vận dụng nó vào các
lĩnh vực nhận thức xã hội là công lao quan trọng nhất của C.Mác và Ph. Ăngghen V.I
Lênin xác định,phép biện chứng duy vật là học thuyết vềphát triển dưới hình thức đầy đủ,
sâu sắc và toàn diện nhất, vềtính tương đối của tri thức của con người. Theo ông, phép
biện chứng duy vật là linh hồn sống của chủnghĩa Mác, là khâu trung tâm hợp nhầt mọi
tưtưởng của chủnghĩa Mác. Chính vì vập mà vấn đềquán triệt phép biện chứng duy vật
và vận dụng nó với tưcách phương pháp luận – lý luận đểgiải quyết các vấn đềthực tiễn
gắn với sựphát triển của đối tượng tồn tại khách quan thông qua hoạt động có ý thức của
con người luôn là một vấn đềvô cùng quan trọng.
Con người là một yếu tốhết sức quan trọng và cũng rất đặc biệt trong doanh nghiệp, con
người luôn biến đổi và quyết định hiêu quảkinh doanh trong từng giai đoạn. Do
vậy,người quản lý doanh nghiệp không thểdùng phương pháp siêu hình đểquản lý. Bởi
ví phương pháp siêu hình có hạn chếcủa nó, nhưPh. Ăngghen đã nói: “chỉnhìn thấy
những sựvật riêng mà không nhìn thấy mối quan hệqua lại giữa những sựvật ấy,chỉ
nhìn thấy sựtồn tại của những sựvật ấy mà không nhìn thấy sựphát sinh và sựtiêu vong
của những sựvật ấy,chỉnhìn thấy trạng thái tĩnh của những sựvật ấy mà quên mất sựvận
động của những sựvật ấy, chỉnhìn thấy cây mà không thấy rừng”. Ngược lại, phương
pháp biện chứng giúp cho người quản lý đánh giá con người một cách toàn diện, gắn con
người với quan hệchung quanh, xem xét nó trong xu hướng vận động và phát triển.
Bài tiểu luận này nhằm phân tích phép biện chứng duy vật của Mác và hiệu quảcủa nó
khi vận dụng vào quản trịnhân sựtrong thời đại ngày nay, bao gồm 2 phần chính:
Phần 1: Lý luận vềphép biện chứng duy vật
Phần 2: Vận dụng phép biện chứng duy vật vào quản trịnhân sựngày
nay.
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phép biện chứng duy vật và quản trị nhân sự trong thời đại ngày nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
GVHD :
Học viên thực hiện :
Lớp :
TP. Hồ Chí Minh Năm 2007
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 2
MỤC LỤC
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I.Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn:
1.1. Khái niệm:………………………………………………………………..2
1.2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật:……………………… 2
1.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:……………………….. 2
1.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:………………………………… 2
a.Các tính chất của mối liên hệ:……………………………………………...3
b. Ý nghĩa phương pháp luận:……………………………………………….3
1.2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển:…………………………………………. 3
a. Tính chất của sự phát triển:…………………………………………… 4
b. Ý nghĩa phương pháp luận:…………………………………………….. 4
1.2.2. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:……….. 4
1.2.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:……………………………… 4
1.2.2.2. Nguyên nhân và kết quả:…………………………………………… 5
1.2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên:…………………………………………… 5
1.2.2.4. Nội dung và hình thức:………………………………………………5
1.2.2.5. Bản chất và hiện tượng:…………………………………………….. 6
1.2.2.6. Khả năng và hiện thực:……………………………………………... 6
1.2.3. Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:………………6
1.2.3.1.Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự
thay đổi về chất và ngược lại:…………………………………………….6
1.2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:………….7
1.2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định:………………………………… 7
PHẦN 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN
QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Người quản lý phải xuất phát từ con người cụ thể để tìm ra phương pháp
quản lý, phương pháp giao tiếp thích hợp:…………………………..8
2.2. Quản lý con người phải bằng biện pháp cụ thể, trong trạng thái động chứ
không phải tĩnh:…………………………………………………………9
2.3. Quản lý, đánh giá nhân viên phải gắn họ với điều kiện, hoàn cảnh, không
gian và thời gian cụ thể:......................................................................10
2.4. Trạng thái tâm lý của người nhân viên đều xuất phát từ những điều kiện
khách quan:…………………………………………………………….10
2.5. Người lao động trong doanh nghiệp luôn gắn với nhiều mối quan hệ khác
nhau:……………………………………………………………………11
2.6. Nhìn nhận người lao động trong doanh nghiệp phải thấy được chiều hướng
phát triển, đi lên của họ:…………………………………………….11
2.7. Quản trị nhân sự suy cho cùng là giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong
bản thân hoạt động của người lao động:……………………………12
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/Giáo trình triết học – Bộ giáo dục và đào tạo – Nhà xuất bản lý luận chính trị
2/Giáo trình triết học Mác-Lênin – Bộ giáo dục và đào tạo – Nhà xuất bản chính trị quốc
gia
3/Phép biện chứng duy vật với quản lý doanh nghiệp – PSG.TS Lê Thanh Sinh – Nhà
xuất bản tổng hợp TPHCM.
4/Bài giảng Quản trị học của TS.Nguyễn Thanh Hội.
5/Triết học với đời sống – Tập 1 – TS.Nguyễn Ngọc Thu
6/Bài giảng Triết Học của TS.Nguyễn Ngọc Thu.
7/Website:http:dangcongsan.vn
8/Một số vấn đề về Triết học – con người – xã hội – GS.TS Nguyễn Trong Chuẩn – Nhà
xuất bản khhoa học-xã hội.
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 4
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY.
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những
phạm trù cơ bản , những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Lý luận biệb
chứng duy vật là thành tựu vĩ đại của tư tưỡng nhân loại. Chính việc vận dụng nó vào các
lĩnh vực nhận thức xã hội là công lao quan trọng nhất của C.Mác và Ph. Ăngghen V.I
Lênin xác định,phép biện chứng duy vật là học thuyết về phát triển dưới hình thức đầy đủ,
sâu sắc và toàn diện nhất, về tính tương đối của tri thức của con người. Theo ông, phép
biện chứng duy vật là linh hồn sống của chủ nghĩa Mác, là khâu trung tâm hợp nhầt mọi
tư tưởng của chủ nghĩa Mác. Chính vì vập mà vấn đề quán triệt phép biện chứng duy vật
và vận dụng nó với tư cách phương pháp luận – lý luận để giải quyết các vấn đề thực tiễn
gắn với sự phát triển của đối tượng tồn tại khách quan thông qua hoạt động có ý thức của
con người luôn là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Con người là một yếu tố hết sức quan trọng và cũng rất đặc biệt trong doanh nghiệp, con
người luôn biến đổi và quyết định hiêu quả kinh doanh trong từng giai đoạn. Do
vậy,người quản lý doanh nghiệp không thể dùng phương pháp siêu hình để quản lý. Bởi
ví phương pháp siêu hình có hạn chế của nó, như Ph. Ăngghen đã nói: “chỉ nhìn thấy
những sự vật riêng mà không nhìn thấy mối quan hệ qua lại giữa những sự vật ấy,chỉ
nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong
của những sự vật ấy,chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận
động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”. Ngược lại, phương
pháp biện chứng giúp cho người quản lý đánh giá con người một cách toàn diện, gắn con
người với quan hệ chung quanh, xem xét nó trong xu hướng vận động và phát triển.
Bài tiểu luận này nhằm phân tích phép biện chứng duy vật của Mác và hiệu quả của nó
khi vận dụng vào quản trị nhân sự trong thời đại ngày nay, bao gồm 2 phần chính:
Phần 1: Lý luận về phép biện chứng duy vật
Phần 2: Vận dụng phép biện chứng duy vật vào quản trị nhân sự ngày
nay.
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 5
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I.Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn:
1.1. Khái niệm:
Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp là dialektica(với nghĩa là nghệ thuật
đàm thoại, tranh luận). Theo nghĩa này, biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm
ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương và nghệ
thuật bảo vệ những lập luận của mình. Người Hy Lạp cổ đại cho rằng, đã là tri thức
đúng thì không thể có mâu thuẫn trong tri thức đó và quá trình đi tới chân lý là quá
trình giải quyết những mâu thuẫn trong lập luận.
Trong triết học Mác,thuật ngữ “biện chứng”được dùng đối lập với “siêu hình”. Đó là
lý luận đồng thời là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động, phát tirển không ngừng.
Phương pháp đó không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy mối quan hệ lẫn
nhau giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và
tiêu vong của sự vật; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy cả trạng thái động của
sự vật; không chỉ thấy “cây” mà còn thấy cả “rừng” . Phương pháp đó vừa mềm dẻo,
vừa linh hoạt, thừa nhận trong những trường hợp nhất định, bên cạnh cái “ hoặc là…
hoặc là”, còn có “cả cái này lẫn cái kia” nữa.
Phép biện chứng duy vật có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong
mọi hoạt động. Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quả của sự nghiên
cứu rút ra từ giới tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người. Mỗi nguyên lý,quy luật,
phạm trù của phép biện chứng đều được khái quát và luận giải trên cơ sở khoa học.
Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật đã đưa phép biện chứng từ tự phát đến tự giác.
1.2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển. Các phạm trù, các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật là sự cụ thể hoá các nguyên lý trên.
1.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:
1.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong
những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tuợng của nó. Tính vô hạn của thế
giới khách quan, tính có hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải
thích được trong mối liện hệ phổ biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có
hình thức và vai trò khác nhau.
a.Các tính chất của mối liên hệ:
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 6
Tính khách quan: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng; nó
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; ở bất kỳ không gian nào và ở
bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với sự vật và hiện tượng khác. Ngay
trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố
nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian
khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối. Mỗi loại mối liên hệ
trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ
hoặc do kết quả vận động và phát triển của chính các sự vật.
b. Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, qui định lẫn nhau giữa các sự
vật hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm
toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động
qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ
gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
1.2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển:
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi
lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi,
sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển là tự than. Động lực của sự phát triển
là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Phát triển đi theo
đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc trưng, đặc tính của cái cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt
lùi tương đối trong sự phát triển.
c. Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản than sự
vật, vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức con người.
Tính phổ biến: tính phổ biến được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự
nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách
quan.
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 7
Tính đa dạng, phong phú: tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác
nhau, sự vật phát trểin sẽ khác nhau.
d. Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con
người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát triển
của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức
và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự
phát triển của nó, tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống con
người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong
hoạt động nhận thức và hoạt độn thực tiễn.
1.2.2. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1.2.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật,, một hiện tượng nhất định và cái đơn
nhất. Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính lập lại trong
nhiều sự vật, nhiều hiện tượng. Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những mặt,
những đặc điểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật,
hiện tượng khác.
Giữa cái riêng,cái chung và cái đơn nhất có mối liên hệ biện chứng nhau. Cái chung
chỉ tồn tại trong cái riêng, biểu hiện thông qua cái riêng, ngược lại, cái riêng chỉ tồn
tại trong mối liên hệ với cái chung, bao hàm cái chung cái riêng là cái toàn bộ , phong
phú hơn cái chung , cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng, cái đơn
nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển
của sự vật.
1.2.2.2. Nguyên nhân và kết quả:
Nguyên nhân là sự tương táac qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật ,hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.. Kết quả là
những biến đổi xuất hiện do sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật , hiện tượng với nhau.
Giữa nguyên, kết quả có mối liên hệ qua lại, quy định nhau. Nguyên nhân là cái sinh
ra kquả, nên luôn có trước kết quả, sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh hưởng tích cực
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 8
trở lại đối với nguyên nhân. Sự phân biệt nguyên nhân, kết quả có tính tương đối. Một
sự vật, hiện tượng ở trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng lại là kết quả trong
mối quan hệ khác và ngược lại tạo nên chuổi nhâ-quả vô tận. Do vậy, nguyên nhân,
kết quả bao giờ cũng ở trong mối quan hệ cụ thể.
1.2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên:
Trong khi phản ánh hiện thực khách quan, con người nhận thức được tính không một
nghĩa, không cùng một giá trị của các mối liên hệ khác nhau của sự vật, hiện tượng
nên phân chia chúng thành nhóm các mối liên hệ nhất định phải xảy ra đúng như thế
và nhóm các mối liên hệ có thể xảy ra, cũng có thển không xảy ra, cũng có thể xảy ra
thế này hay thế khác. Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, do những nguyên nhân cơ
bản bên trong của sự vật, hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. Ngẫu nhiên do mối liên hệ không bản
chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định, có thể xuất hiện, có thể
không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác. Giữa tất
nhiên và ngẫu nhiên có mối liên hệ biện chứng với nhau.
1.2.2.4. Nội dung và hình thức:
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng. Hình
thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố, sự vật của hiện tương.
Giữa nội dung và hình thức có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau, trong đó nội
dung giữ vai trò quyết định. Nội dung đòi hỏi phải có hình thức phù hợp với nó. Khi
nội dung thay đổi thì hình thức cũng phải thay đổi theo. Tuy nhiên, hình thức cũng có
tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại nội dung. Khi hình thức phù hợp
với nội dung, nó là động lực thúc đẩy nội dung phát triển, còn khi không phù hợp,
hình thức cản trở sự phát triển của nội dung. Cùng một nội dung, trong quá trình phát
triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại, cùng một hình thức có thể
phù hợp những nội dung khác nhau.
1.2.2.5. Bản chất và hiện tượng:
Để nhận thức đúng sự vật từ các hiện tượng phong phú nhiều vẻ, con người đi sâu
nghiên cứu bản chất của sự vật. Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát
triển của sự vật. Hiện tượng là những biểu hiện eb6n ngoài, bề ngoài của sự vật.
Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng nhau. Bản chất và hiện tượng
thống nhất nhau: bản chất thể hiện thông qua hiện tượng, còn hiện tượng là sự thể
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 9
hiện của bản chất. Bản chất tương đối ổn định, ít biến đổi hơn, còn hiện tượng “động”
hơn, thường xuyên biến đổi hơn.
1.2.2.6. Khả năng và hiện thực:
Khi đã nhận thức được bản chất và những mâu thuẫn vốn có của sự vật, hiện tượng,
chúng ta có thể phán đoán được sự vật, hiện tượng sẽ biến đổi theo hướng nào, nghĩa
là chúng ta có thể nhận thức được đồng thời cả hiện thực và khả năng biến đổi của sự
vật, hiện tượng.
Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp.
Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự. Khả năng và hiện thực tồn tại trong
mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. Trong
hiện thực bao giờ cũng chứa những khả năng nhất định; ngược lại, khả năng lại nằm
trong hiện thực và khi đủ điều kiện sẽ biến thành hiện thực mới.
1.2.3. Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Bên cạnh các cặp phạm trù, phép biện chứng duy vật còn bao hàm ba quy luật phổ
biến về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.2.3.1.Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự
thay đổi về chất và ngược lại:
Chất là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ giữa các
thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Lượng là tính quy định vốn có
của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển
của sự vật. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng.. Những thay đổi về
lượng của sự vật chưa gây ra những thay đổi căn bản về chất được gọi là độ. Những
thay đổi về lượng quá giới hạn độ sẽ làm cho chất của sự vật biến căn bản. Điểm mà
tại đó sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi là điểm nút. Bước nhảy là bước
thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra. Mối quan
hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất còn có chiều ngược lại.
Nắm được nội dung quy luật này sẽ tránh nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, đồng thời
tránh tư tưởng tuyệt đối hoá sự thay đổi về lượng, không kịp thời chuyển những thay
đổi về lượng sang những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính tiến hoá sang
những thay đổi mang tính cách mạng và ngược lại không biết sử dụng chất mới để
thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.
1.2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Tiểu luận triết học GVHD:
Học viên thực hiện: Page 10
Đây là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự
phát triển. Theo phép biện chứng, mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi
trái ngược nhau. Sự tác động giữa chúng tạo thành mâu thuẫn bên trong của sự vật.
Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Trong đó,thống nhất là tương
đối, tạm thời; đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh viễn. Sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển.
Quy luật này có ý nghĩan phương pháp luận to lớn trong việc phát hiện và phân tích
mâu thuẫn của sự vật cũng như tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết âm thuẫn
nhằm thúc đẩy sự vật phát triển.
1.2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định:
Phủ định biện chứng là quá trình khách quan,tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực
đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trìnhdẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện
tượng mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Quá trình phủ định của phủ định tạo thành sự vận động, phát triển không ngừng mang
tính chu kỳ của thế giới khách quan. Trải qua một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng
dường như lặp lại những giai đoạn đã qua trên cơ sở mới, cao hơn và như vậy, phát
triển không đi theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”.
Quy luật này có một ý nghĩa phương pháp luận to lớn trong quá trình thay thế cái củ
bằng cái mới. Nó đòi hỏi phải xuất phát từ những điều kiệnkhách quan cho phép,phải
tạo điều kiện, tiền đề cho cái mới chiến thắng cái cũ, phải biết kế thừa và phát triển
sang tạo những cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, đồng thời phải thấy được tính chất
quanh co, phức tạp trong quá trình ra đời cái mới.
PHẦN 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO