Môitrườnghợpphápvàchínhtrị
-Chínhsáchthươngmại
-Tínhổnđịnhvàminh bạch
-Nhữngquyđịnhchínhphủ
Vănhóa, xãhội
-Tránhxungđộtvănhóa.
-Cácyếutốliênquanđếnkháchhàng
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3871 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS. Cao Minh Trí
Trần Viết Khanh
Trương Đăng Khoa
Đặng Thế Hiệp
Nguyễn Thanh Sang(1989)
Đinh Xuân Thắng
L/O/G/O
Phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế
Phân tích thị trường nước ngoài
Chọn phương thức thâm nhập
Xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
Giấy phép quốc tế
Phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế
Cấp quyền kinh doanh quốc tế
Những phương thức thâm nhập đặc biệt
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Đánh giá các thị trường nước ngoài
Tiềm năng thị trường
Mức độ cạnh tranh
Môi trường hợp pháp và chính trị
Những ảnh hưởng văn hóa xã hội
Đánh giá chi phí, lợi nhuận, rủi ro
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Tiềm năng thị trường
• Thu thập những dữ liệu quá khứ và hiện tại
• Dự báo những thay đổi trong tương lai
• Tiến hành phân tích
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Mức độ cạnh tranh
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Môi trường hợp pháp và chính trị
- Chính sách thương mại
- Tính ổn định và minh bạch
- Những quy định chính phủ
Văn hóa, xã hội
- Tránh xung đột văn hóa.
- Các yếu tố liên quan đến khách hàng
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ
Chi phí
- Chi phí trực tiếp
- Chi phí cơ hội
Lợi nhuận
Rủi ro
CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
- Mức độ kiểm soát mà hãng muốn duy trì.
- Mức độ rủi ro mà hãng có thể chấp nhận được.
- Các nguồn lực về tổ chức và tài chính mà hãng góp cho
liên doanh.
- Số lượng và những khả năng của các đối tác trên thị
trường.
- Những hoạt động giá trị gia tăng mà hãng sẵn sàng thực
hiện trên thị trường và những hoạt động nào sẽ được phía
đối tác thực hiện.
- Tầm quan trọng phương thức dài hạn của thị trường.
Lợi thế
địa
điểm
Lợi thế
sở hữu
Lợi thế
quốc tế hóa
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Kiểm soát tài chính thị trường nước
ngoài
Lợi Tự phân phối để điều khiển thị trường
thế Từng bước thâm nhập vào thị trường
nước ngoài
Đánh giá điều kiện trong nước để
điều chỉnh
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Rủi ro
• Chi phí đầu tư và rủi ro tài chính gia tăng
Động lực cho việc xuất khẩu
• Cơ hội sẵn có ở thị trường nước ngoài
• Cơ hội trong thị trường trong nước đang
suy giảm
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu gián tiếp
Chuyển giao cùng hãng
XEM XÉT CÁC YẾU TỐ KHI XUẤT
KHẨU
Chính sách của chính phủ
Nghiên cứu thị trường
Hậu cần
Vấn đề phân phối
TRUNG GIAN XUẤT KHẨU
• Như văn phòng đại diện xuất khẩu
• Có kiến thức về pháp luật, tài chính, hậu cần
Công ty quản để hỗ trợ và đưa ra lời khuyên về nhu cầu
trị xuất khẩu khách hàng và kênh phân phối có sẵn
• Là nhóm các công ty Mỹ hoạt động trong cùng
ngành công nghiệp và được cho phép phối hợp
Tổ chức Webb- hoạt động xuất khẩu mà không vi phạm luật
Pomerene chống độc quyền của Mỹ từ năm 1918
TRUNG GIAN XUẤT KHẨU
Công ty thương mại quốc tế
• Tham gia trực tiếp vào quá trình nhập
khẩu và xuất khẩu số lượng hàng hóa lớn
Trung gian khác
• Cung cấp chuỗi dịch vụ hoặc các loại
hình dịch vụ chuyên sâu
GIẤY PHÉP QUỐC TẾ
Công ty cấp giấy phép cho thuê quyền sử dụng
tài sản trí tuệ như kỹ thuật, phương pháp hoạt
động…
Là hình thức phổ biến vì ít liên quan chi phí
nhỏ nhặt.
Là nhân tố quan trọng trong chiến lược của các
công ty quốc tế.
VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIẤY PHÉP QUỐC TẾ
Định rõ
thời gian
Thiết lập thỏa thuận
quyền lợi,
Xác định đặc quyền
phần bồi cưỡng ép
Định rõ hoản
giới hạn
hợp đồng
THUẬN LỢI
Người cấp phép Người được cấp phép
Ít rủi ro tài chính Có lợi với ít chi phí R&D
Có cơ hội điều tra nghiên Sản phẩm đã thành công ở
cứu thị trường các thị trường quốc tế
Không tốn quá nhiều
nguồn lực
BẤT LỢI
Giới hạn khả năng thị trường của cả 2 bên
Phụ thuộc lẫn nhau trong việc duy trì chất lượng và
thúc đẩy hình ảnh
Hành động trái phép có thể gây nguy hại đến người
khác.
Nếu không theo thỏa thuận rất tốn chi phí kiện tụng
quốc tế.
Rủi ro về vấn đề hiểu lầm.
Vô tình việc chia sẻ công nghệ sẽ tạo ra đối thủ tương
lai khi hợp đồng cấp phép hết hiệu lực
Nhượng quyền thương
mại(Franchising)
Nhượng quyền là một hoạt động theo đó bên
Nhượng quyền sẽ cho phép bên nhận quyền sử
dụng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm trong một
khoảng thời gian xác định, đổi lại bên nhận
quyền phải trả một khoản phí nhất định cho bên
Nhượng quyền.
Franchising – Ưu điểm
Sử dụng thành quả bên Nhượng quyền
Bên nhận Tiết kiệm thời gian, chi phí và công
quyền sức xây dựng thương hiệu mới
Thừa hưởng những lợi ích cộng hưởng từ
bên Nhượng quyền
Franchising – Ưu điểm
Giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư
Bên nhượng
Tiếp cận thị trường mới dễ dàng hơn
quyền
Khai thác nguồn lực của bên nhận
Nhượng quyền
Franchising – Nhược điểm
Chịu sự kiểm soát chặt chẽ
Bên nhận
Hạn chế tính sáng tạo
quyền
Thời gian chuyển nhượng hạn chế
Franchising – Nhược điểm
Mất kiểm soát
Bên nhượng
Thường xảy ra tranh chấp
quyền
Hoạt động kém của một đơn vị sẽ ảnh
hưởng đến thương hiệu
Sản xuất theo hợp đồng
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế
tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực
hiện ở thị trường nước ngoài
Sản xuất theo hợp đồng- Ưu điểm
Thâm nhập thị trường với rủi ro ít hơn các hình thức
khác
Ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới
Giá thành sản phẩm có thể giảm
Tránh được những vấn đề: Vốn đầu tư, hàng rào thuế
quan
Sản xuất theo hợp đồng- Nhược điểm
Ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài
Khi hợp đồng chấm dứt, có thể tạo ra một cạnh tranh
mới với chính mình
Hợp đồng quản lý
Hợp đồng quản lý là một thỏa thuận trong đó
một công ty cung cấp sự hỗ trợ về quản lý,
những ý kiến chuyên môn, và những dịch vụ
chuyên môn cho công ty thứ hai trong một thời
giann được thỏa thuận để nhận một khoản tiền
dịch vụ
Dự án chìa khóa trao tay
Hợp đồng theo đó công ty thiết kế, xây dựng,
trang bị cơ sở vật chất, và chuyển giao toàn bộ
đến người mua khi nó sẵn sàng vận hành
Tài trợ của nhà nước
BOT
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Xây dựng cơ sở mới
Mua lại tài sản hiện hành ở
nước ngoài
Tham gia liên doanh
L/O/G/O