Dùngtínhtự lực vàtinh thần
tráchnhiệmđểquyếtđịnhcon
đườngcủariêngmình.
Sốngvớitriếtlý tín nhiệmlẫn nhau
Tạoragiátrịchokhánhhàng, cho
cộngđồngvàchonềnkinhtế.
Mụctiêudàihạnnênthaythếcác
quyếtđịnhhay mụctiêu ngắnhạn
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phương thức Toyota, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Ths Tạ Thị Bích Thủy
NHÓM THỰC HIỆN
• Nguyễn Vĩnh Luận
• Nguyễn Thanh Nhân
• Nguyễn Thái Đức
• Nguyễn Thanh Sang (1989)
• Lương Thị Ngọc Quỳnh
• Nguyễn Hoàng Kiều
MỤC TIÊU
Hiểu phương thức Toyota là gì?
Liên hệ phương thức Toyota với lý
thuyết đã học.
1 Sức mạnh đẳng cấp của Toyota
2 Nguyên lý kinh doanh của Toyota
1. Sức mạnh đẳng cấp của Toyota
Lãi hàng năm là 8.13 tỷ USD
(3/2003).
Giá trị thị trường là 105 tỷ USD
và doanh số bán ra hàng đầu
tại Mỹ (2003).
Lexus có lượng bán nhiều hơn
BMW và Mercedes-Ben (2002).
Có quy trình phát triển sản
phẩm nhanh nhất thế giới.
Toyota Motor
Corporation
5
6
HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Triết lý kinh doanh sâu sắc
Hệ thống sản xuất
Toyota (TPS)
Sản xuất tinh gọn
Bình
Sản xuất Cải tiến Chuỗi một
Tự kiểm lỗi chuẩn hóa
tức thời liên tục sản phẩm
Just-in-time Kaizen One-piece flow Jidoka Heijunka
7
2. Nguyên lý kinh doanh của Toyota
8
Nguyên lý 1
Mục tiêu dài hạn nên thay thế các
“Ra các quyết quyết định hay mục tiêu ngắn hạn
định quản lý
Tạo ra giá trị cho khánh hàng, cho
dựa trên một cộng đồng và cho nền kinh tế.
triết lý dài hạn,
dù phải hy sinh Sống với triết lý tín nhiệm lẫn nhau
những mục Dùng tính tự lực và tinh thần
tiêu tài chính trách nhiệm để quyết định con
ngắn hạn” đường của riêng mình.
9
Nguyên lý 2
“Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm
bộc lộ sai sót”
Tái thiết kế các quy trình
nghiệp vụ
Tạo ra luồng chu chuyển nguyên
vật liệu, thông tin, liên kết nhân sự
và các quy trình
Làm chuỗi giá trị trở nên rõ
nét trong văn hóa của công ty
10
Nguyên lý 3
“Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất
quá mức”
Bổ sung nguyên phụ liệu
theo yêu cầu tiêu dùng
Tối thiểu hóa khối lượng công việc
trong quy trình cũng như lượng tồn kho
Đáp ứng tích cực tới những dao động
hằng ngày từ nhu cầu của khách hàng
11
Nguyên lý 4
“Bình chuẩn hóa lượng công việc - Heijunka”
Giảm bớt gánh nặng công việc cho
người và máy móc
San bằng sự sồi trụt
trong sản xuất
Dàn đều khối lượng công
việc tại tất cả các quy
trình
12
Nguyên lý 5
“Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết
trục trặc, đạt đến chất lượng tốt ngay từ đầu”
Ứng dụng Thiết lập máy Thiết lập Xây dựng văn
biện pháp móc có khả những hệ hóa biết dừng
đảm bảo năng nhận thống phụ trợ lại & chậm rãi
chất lượng biết trục trặc để giải quyết để có chất
tiên tiến nhất và tự dừng lại vấn đề nhanh lượng cao
13
Nguyên lý 6
“Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của sự cải
tiến liên tục cùng việc giao quyền cho nhân viên”
Là nền tảng cho việc cải tiến, sáng tạo, phát triển chất
lượng liên tục.
Chất lượng được đảm bảo thông qua những thủ tục
chuẩn để đảm bảo tính thống nhất trong quy trình và sản
phẩm
Tìm một sự cân bằng giữa việc cung cấp các quy trình
của công ty và trao quyền tự do sáng tạo cho nhân viên
14
Nguyên lý 7
“Dùng phương pháp quản lý trực quan”
1.
Sort - Sàng lọc
2.Stabikize – Sắp xếp
3.
Shine – Sạch sẽ
4.
Standardize – Săn sóc
5.
Sustain – Sẵn sàng
5 chữ S cho việc loại bỏ các hoang phí
15
Nguyên lý 8
“Chỉ áp dụng
các công Dùng công nghệ để hỗ trợ chứ
nghệ tin cậy, không phải thay thế con người
đã được
Trước khi áp dụng công nghệ mới,
kiểm chứng Phải phân tích ảnh hưởng của nó
toàn diện” lên những quy trình hiện tại.
Hãy khuyến khích nhân viên xem
xét đến công nghệ mới khi tìm cách
tiếp cận mới mẻ trong công việc.
16
Nguyên lý 9
“Phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu
thấu đáo công việc, sống cùng triết lý và truyền
đạt lại cho người khác ”
Nuôi dưỡng và phát triển những nhà
lãnh đạo từ bên trong tổ chức.
Nhà lãnh đạo giỏi phải biết kết hợp
hiểu biết công việc sâu sắc và khả năng
phát triển, cố vấn, lãnh đạo mọi người
Nhà lãnh đạo phải sống và hiểu thấu
đáo văn hóa Toyota cũng như đào tạo lại
cho cấp dưới.
17
Nguyên lý 10
Thiết lập sự cân
bằng giữa:
Công việc cá
nhân và công việc Dùng tất cả triết lý
theo nhóm về động viên để
khuyến khích và
Thành tích cá
truyền cảm hứng
nhân và công việc
cho nhân viên.
tập thể.
“Phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có
thể tuân thủ triết lý của Công ty”
18
Nguyên lý 11
“Tôn trọng mạng lưới đối tác và các nhà cung
cấp bằng cách thử thách họ và giúp họ cải tiến”
Tìm kiếm nhà cung cấp vững
mạnh và cùng nhau phát triển vì lợi
ích lâu dài của hai bên.
Nhà cung cấp trở thành một
phần gia đình mở rộng của Toyota.
Đặt mục tiêu có tính thử thách
và hỗ trợ đối tác đạt được những
mục tiêu đó.
19
Nguyên lý 12
“ Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để
hiểu tường tận tình hình – Genchi genbutsu ”
Tự mình quan sát
và kiểm chứng thông tin
Suy xét những gì bạn nghe được &
những gì mà người khác nói với bạn
Hourensou – Thông qua người khác
để nắm bắt thông tin
20
Nguyên lý 13
Tham vấn ý kiến mọi người
Xém xét tất cả khả năng
và giải pháp
“Ra quyết định thông
qua sự đồng thuận và Nhanh chóng thực hiện
xem xét mọi khả năng”
21
Nguyên lý 14
1. Không ngừng tự phê bình (Hansei)
- Nhận định những thiếu sót của dự án.
- Phát triển biện pháp đối phó để tránh lập
lại sai lầm.
2. Cải tiến liên tục (Kaizen)
- Luôn tìm hiểu và xác định nguyên nhân
gốc của vấn đề.
“Trở thành tổ chức học - Chuẩn hóa những giải pháp trở thành
tập bằng việc không kiến thức mới cho nhân viên.
ngừng tự phê bình và
cải tiến liên tục”
22
thank
you