Tầm quan trọng ngày càng cao của tạo mẫu nhanh trong sản xuất hàng hóa trên thị trường
thế giới đã tạo ra sự quan tâm rộng rãi trong vấn đề “đáp ứng đủ và chính xác”.
Một phương pháp tiếp cận rất thành công, được gọi là triển khai chức năng chất lượng
(QFD) được giới thiệu bởi Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản vào năm 1972, là một cấu
trúc quá trình chuyển các nhu cầu và mong muốn của khách hàng thành các yêu cầu kỹ
thuật.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2535 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quản lý chất lượng – QFD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
MỤC LỤC
PHẦN 1 – TÓM TẮT CÁC BÀI NGHIÊN CỨU ........................................................ 4
1.1. BÀI 1 – ĐIỂM CHUẨN ỨNG DỤNG CỦA QFD TRONG TẠO MẪU NHANH4
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.1.2. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 4
1.1.3. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.1.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................... 6
1.1.6. Hạn Chế ................................................................................................................ 7
1.2. BÀI 2 - PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LEATHER KIWI VÀNG SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG (QFD) .......................... 7
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 7
1.2.2. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 7
1.2.3. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 8
1.2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 8
1.2.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................... 8
1.2.6. Hạn chế ................................................................................................................. 9
1.3. BÀI 3 - ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ XE LĂN CHO VĐV
KHUYẾT TẬT CHƠI BÓNG BẦU DỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QFD ................ 9
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 9
1.3.2. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 9
1.3.3. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 9
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 9
1.3.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 10
1.3.6. Hạn chế ............................................................................................................... 10
1.4. BÀI 4 - ỨNG DỤNG QFD TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BÁN DẪN ..... 10
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 10
1
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
1.4.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 10
1.4.3. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 11
1.4.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 11
1.4.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 11
1.4.6. Hạn chế ............................................................................................................... 11
1.5. BÀI 5 – TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG TRONG NGÀNH
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ................................................................................ 11
1.5.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 12
1.5.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 12
1.5.3. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 12
1.5.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 12
1.5.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 12
1.5.6. Hạn chế ............................................................................................................... 12
PHẦN 2 – ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 16
2.1. HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1 .................................................................................. 16
2.1.1. Lý do hình thành ................................................................................................. 16
2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 16
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 16
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 16
2.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2 .................................................................................. 16
2.2.1. Lý do hình thành ................................................................................................. 17
2.2.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 17
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 17
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 17
2.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU 3 .................................................................................. 17
2.3.1. Lý do hình thành ................................................................................................. 17
2.3.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 18
2
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
2.3.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 18
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 18
PHẦN 3 – ÁP DỤNG QFD TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DỤNG
CỤ HỖ TRỢ - PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM XE LĂN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI
ĐUA THAM GIA PARA GAMES ............................................................................. 18
3.1. TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG ........ 20
3.1.1. Bước 1 – Xác định khách hàng – Họ là ai? .......................................................... 20
3.1.2. Bước 2 – Xác định yêu cầu của khách hàng ........................................................ 20
3.1.3. Bước 3 – Xác định mức độ quan trọng của các mối liên quan ............................. 20
3.1.4. Bước 4 – Xác định và đánh giá mức độ cạnh tranh.............................................. 22
3.1.5. Bước 5 – Đưa ra các thông số kỹ thuật ................................................................ 23
3.1.6. Bước 6 – Các mối liên hệ giữa yêu cầu khách hàng với các đặc tính của sản phẩm.
Làm thế nào để đo đạc được các yêu cầu ...................................................................... 23
3.1.7. Bước 7 – Xác định mối liên hệ giữa các thông số kỹ thuật .................................. 24
3.1.8. Bước 8 – Thành lập các chỉ tiêu kỹ thuật tốt như thế nào là đủ ............................ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 27
3
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
PHẦN 1 – TÓM TẮT CÁC BÀI NGHIÊN CỨU
1.1. BÀI 1 – ĐIỂM CHUẨN ỨNG DỤNG CỦA QFD TRONG TẠO MẪU
NHANH [1]
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tầm quan trọng ngày càng cao của tạo mẫu nhanh trong sản xuất hàng hóa trên thị trường
thế giới đã tạo ra sự quan tâm rộng rãi trong vấn đề “đáp ứng đủ và chính xác”.
Một phương pháp tiếp cận rất thành công, được gọi là triển khai chức năng chất lượng
(QFD) được giới thiệu bởi Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản vào năm 1972, là một cấu
trúc quá trình chuyển các nhu cầu và mong muốn của khách hàng thành các yêu cầu kỹ
thuật.
1.1.2. Cơ sở lý thuyết
- Tạo mẫu nhanh (RP) trong bài này đề cập đến một nhóm các hoạt động chế tạo được phát
triển để làm nguyên mẫu với thời gian tối thiểu. Kỹ thuật này được áp dụng trong hầu hết
các quá trình sản xuất của các hệ thống, quy trình, sản phẩm và dịch vụ. Đây là một hoạt
động kỹ thuật cao với những thuộc tính sau đây:
Giảm thời gian giao hàng để phát triển các thành phần nguyên mẫu;
Cải thiện khả năng phác thảo các thành phần dựa vào hình học ba chiều.
Phát hiện và giảm các sai sót ở giai đoạn sớm nhất của thiết kế và
Tăng cường khả năng nhìn nhận và tính toán khối lượng của các bộ phận và dây chuyền
lắp ráp sản phẩm.
- Điểm chuẩn QFD trong tạo mẫu nhanh là một hệ thống kỹ thuật cho các phương pháp
đánh giá và đo lường liên tục các hoạt động hiện tại (hệ thống, quá trình, sản phẩm hoặc
dịch vụ) và so sánh chúng với hoạt động "tốt nhất". So sánh phân tích của điểm chuẩn sẽ
cung cấp một cái nhìn sâu sắc cho tổ chức quá trình xây dựng kế hoạch để đáp ứng, vượt
qua, và duy trì hoạt động tốt nhất. Tiêu chí quan trọng nhất của điểm chuẩn bất kỳ trong
quá trình tạo mẫu nhanh bao gồm việc lập kế hoạch, thu thập thông tin, kết hợp thông tin,
và cập nhật các số liệu thống kê.
Quá trình tạo mẫu nhanh
- Ngành công nghiệp hiện đại đang ngày càng tích hợp đo điểm chuẩn trong RP với việc
lập kế hoạch chiến lược để:
Có được lợi thế cạnh tranh trong thị trường toàn cầu;
Duy trì thị phần và khách hàng tiềm năng của họ;
4
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Có được tiêu chuẩn thế giới và được công nhận.
1.1.3. Mô hình nghiên cứu
Hình 1: Vòng tròn QFD
Đặc điểm,
yêu cầu
Taguchi
P
hương hương
c
ọ
pháp
Khoah
Khả năng
Tổ chức Hệ
môi trường Tổng Mục tiêu chiến
Quá trình lược
văn hóa QFD Hoạt
Nhu c Nhu
ầ
u
Khách hàng Khách
Giá trị
yệu cầu
đầu vào
Hình 2: Ứng dụng của QFD
5
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Hình 3:
Hình 4: Ma trận QFD
1.1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ và thảo luận về sự kết hợp giữa ngôi nhà chất lượng và kiểm soát chất lượng
trong RP, một mô hình mới và hiện đại là VCR được lựa chọn và làm điểm chuẩn tốt
nhất trên thị trường.
Mối quan hệ và sự đánh giá thực tế của trường hợp. Minh hoạ này cho thấy mối quan hệ
giữa nhu cầu của khách hàng và những yêu cầu trong kinh doanh( ví dụ như đặc điểm kỹ
thuật)
1.1.5. Kết quả nghiên cứu
- Đánh giá ma trận liên quan đến ưu tiên tương đối của "Đặc điểm kỹ thuật" cho thấy tầm
quan trọng kỹ thuật và cho thấy làm thế nào các đặc điểm mạnh mẽ kỹ thuật có liên quan
6
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
đến nhu cầu của khách hàng và thông số kỹ thuật. Những mối quan hệ này cũng phân tích
những ảnh hưởng của tiêu chuẩn, chẳng hạn như các vấn đề về môi trường lên các đặc
tính kỹ thuật. Phân tích của phần chính của ma trận chỉ ra rằng điểm chuẩn và các yếu tố
quyết định quan trọng nhất là:
Hiệu suất - Đối với nhu cầu của khách hàng;
Dễ sử dụng - Đối với các đặc tính kỹ thuật.
- Vì đặc tính kỹ thuật có thể liên quan đến nhau, có một nhu cầu để xác định mối tương
quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các cặp đặc tính kỹ thuật. Một sự tương quan tích cực cho
thấy rằng giá trị mục tiêu có thể đạt được và quan trọng. Sự tương quan tiêu cực giúp
nhận ra các tiêu chuẩn và trường hợp(ví dụ như điện năng tiêu thụ, số bộ phận…) trong
đó các nguồn lực và nỗ lực phải được phân bổ để đạt được hiệu quả tốt nhất so với các
đối thủ.
1.1.6. Hạn chế
- Tồn tại một số hạn chế trong dữ liệu và kinh nghiệm
- Chưa chỉ ra được những nhu cầu cụ thể của khách hàng và đánh giá những nhu
cầu đó như thế nào.
- Chưa xác định được mức độ tính tương quan phụ thuộc giữa các đặc tính kỹ thuật.
1.2. BÀI 2 – PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LEATHER KIWI VÀNG SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG (QFD) [2]
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- QFD có thể là một công cụ mạnh mẽ bởi vì nó có thể làm giảm thời gian để khảo sát thị
trường, cải thiện chất lượng và sự hài lòng của khách hàng gia tăng.
- Dự án này nhằm mục đích phát triển sản phẩm Kiwi vàng leather mới bằng cách sử dụng
kỹ thuật QFD. Mục tiêu đầu tiên là để thu thập các thái độ của người tiêu dùng, sở thích
của người tiêu dùng và các cơ hội thị trường cho trái cây leather, mục tiêu thứ hai là để
áp dụng triển khai chức năng chất lượng để chuyển đổi thông tin của người tiêu dùng và
thị trường vào các thông số kỹ thuật sản phẩm chi tiết kỹ thuật và mục tiêu cuối cùng là
để nghiên cứu tác động của các thành phần khác nhau trên các thuộc tính của Kiwi
leather.
1.2.2. Cơ sở lý thuyết
7
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
- (QFD) là một cách tiếp cận có cấu trúc để xác định nhu cầu của khách hàng hoặc các yêu
cầu và chuyển chúng thành các kế hoạch cụ thể để sản xuất các sản phẩm để đáp ứng
những nhu cầu đó (Bossert, 1991).
- "Tiếng nói của khách hàng" là thuật ngữ để mô tả các nhu cầu của khách hàng hoặc các
yêu cầu đã nêu và không trình bày. Tiếng nói của khách hàng được lưu giữ trong nhiều
cách khác nhau: thảo luận hoặc phỏng vấn trực tiếp, khảo sát, nhóm tập trung, đặc điểm
của khách hàng, sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng này sau đó được tóm tắt trong
một ma trận kế hoạch sản phẩm hoặc ngôi nhà "Chất lượng: HOQ" do hình dạng giống
như nhà của nó .
- Các ma trận này được sử dụng để chuyển "những thứ" cấp cao hơn hoặc nhu cầu vào cấp
dưới "như thế nào" - yêu cầu hoặc các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm để đáp ứng những
nhu cầu này.
- Một số trong những lợi ích của việc áp dụng QFD được ghi nhận như: rút ngắn thời gian
ra thị trường, giảm thay đổi thiết kế, giảm chi phí thiết kế và sản xuất, cải thiện chất
lượng và tăng sự hài lòng của khách hàng (Rudolph, 1995).
1.2.3. Mô hình nghiên cứu
- Có hai mô hình chi phối QFD: (1) Mô hình 4 giai đoạn (một cách tiếp cận tập trung) còn
được gọi là mô hình Clausing (Hauser & Clausing, 1988) hay mô hình ASI (Viện cung
cấp Mỹ) (Eureka & Ryan, 1994) bao gồm bốn ma trận và liên quan đến các giai đoạn kế
hoạch sản phẩm, thiết kế sản phẩm, quá trình lập kế hoạch và quá trình kiểm soát quy
hoạch (Costa, 2003) và (2) Matrix Akao của Ma trận mẫu (một phương pháp tiếp cận
chung chung) được phát triển bởi Akao (1990) bao gồm một chương trình 30 ma trận
hoặc bảng chất lượng, nơi mỗi ma trận chi tiết một khía cạnh cụ thể của quá trình phát
triển (Costa, 2003).
1.2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Chuẩn bị mẫu
- Thu thập dữ liệu khách hàng.
- Phân tích định lượng mô tả.
- Triển khai chức năng chất lượng cho một sản phẩm trái cây leather.
- Đánh giá của các thuộc tính của Kiwi leather
1.2.5. Kết quả nghiên cứu
- QFD là cách tiếp cận đảm bảo các yêu cầu của khách hàng thực sự là hướng dẫn
để phát triển sản phẩm và cung cấp cách tiếp cận cấu trúc hỗ trợ và thể hiện các
8
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
thông tin về các yêu cầu của khách hàng, và đặc biệt là làm thế nào để liên kết các
yêu cầu đó của khách hàng với các đặc điểm thiết kế.
- Phân tích ngôi nhà chất lượng đã chứng minh rằng người tiêu dùng muốn trái cây
leather có nhiều hương trái cây và có độ cứng thấp hơn, chewiness và chất tạo
ngọt có thể được tính bằng cách thiết lập xi-rô glucose tối ưu với tỷ lệ trái cây cho
vị ngọt và hương vị và pectin cho tỷ lệ trái cây để kiểm soát các đặc điểm kết cấu
của sản phẩm.
1.2.6. Hạn chế
- Khảo sát chỉ tiến hành trong phạm vi Thái Lan và số lượng người được khảo sát
cũng khá nhỏ (400 người).
- Chưa chỉ rõ các lý do đưa ra cho nhu cầu người tiêu dùng để xây dựng ngôi nhà
chất lượng.
1.3. BÀI 3 – XÁC ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ XE LĂN CHO VĐV
KHUYẾT TẬT CHƠI BÓNG BẦU DỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QFD [3]
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Phát triển thiết kế theo đặc tính VĐV bằng cách sử dụng QFD để đánh giá có hệ thống và
những yếu tố kỹ thuật có liên quan trong giai đoạn thiết kế và thực hiện. Là chìa khóa
quan trọng trong thiết kế và thực hiện theo yêu cầu vận động viên.
- Phân tích và thảo luận các thiết kế khác nhau được số hóa để xem có đạt hiệu quả ứng với
từng VĐV hay không.
1.3.2. Cơ sở lý thuyết
- Phương pháp QFD tương quan với yêu cầu thiết kế, kỹ thuật hay yêu cầu chức năng
chuyển tiếng nói của VĐV thành các sản phẩm có đặc tính kỹ thuật. Mục đích của phân
tích này là xem xét thuộc tính kỹ thuật liên quan đến thiết kế xe dựa trên yêu cầu từng
nhóm VĐV. Phân tích đưa ra 3 loại xe.
1.3.3. Mô hình nghiên cứu
- Phân tích định tính để xác định mức độ yêu cầu của vận động viên.
- Phân tích các đặc tính kỹ thuật của xe lăn để xác định yếu tố ảnh hưởng đối với
yêu cầu của vận động viên.
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
9
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
- Những dữ liệu định tính thu được từ các VĐV, HLV, nhà sản xuất và những chuyên gia
có liên.Nghiên cứu một nhóm Victorian Institute of Sport (VIS) chơi bóng bằng xe lăn để
xác định những cải tiến cho xe lăn. Từ nghiên cứu này, sẽ tập trung vào thiết bị phù hợp
cho từng VĐV để phỏng đoán hiệu quả chơi bóng dựa trên kích thước xe lăn.
- Một danh sách thiết kế các đặc tính và kỹ thuật được đo đạc qua điểm số cao nhất (điểm
cao nếu đặc tính đó có đóng góp vào cải tiến kỹ thuật) các yêu cầu VĐV trong 3 nhóm
được thiết lập.
1.3.5. Kết quả nghiên cứu
- Nghiên cứu trong bài báo xác định thiết kế thuộc tính là quan trọng nhất trong việc thiết
kế và thỏa mãn yêu cầu VĐV về xe lăn và những yêu cầu trong thể thao (về các hạng cao,
trung bình hay thấp).
- Những phát hiện này cho tạo ra một nền tảng vững chắc cho các phân tích có độ nhạy cao
trong thiết kế xe lăn và những ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả VĐV.
- Kết quả từ nghiên cứu này có thể chuyển tải thành một thiết kế cho giải pháp cụ thể có
khả năng đáp ứng các yêu cầu cụ thể của vận động viên và cho cả thể thao.
- Tiếp cận thiết kế này giúp nhà sản xuất với những công cụ thông minh để truyển tải
những yêu cầu của khách hàng cụ thể hóa thành sản phẩm theo phép nhân trắc.
1.3.6. Hạn chế
- Giới hạn mẫu nhỏ chỉ ở một nhóm vận động viên ở Úc.
- Những đặc tính lấy ra từ tiêu chuẩn Úc, nên có thể sẽ thiếu phần khách quan cho
sự lựa chọn khi khảo sát.
1.4. BÀI 4 - ỨNG DỤNG QFD TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BÁN DẪN [4]
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Quản lý kỹ thuật để tối ưu hóa thiết kế sản phẩm, cải tiến quy trình, và giai đoạn đáp ứng
khách hàng, đạt mục tiêu của công ty.
- Chuyển ngữ những yêu cầu khách hàng vào thiết kế đặc tính sản phẩm và quy trình sản
xuất để làm hài lòng khách hàng và giảm thiểu chi phí tìm ẩn do thất bại
1.4.2. Cơ sở lý thuyết
- Các công cụ trong quản lý chất lượng toàn diện (TQM).
- Các kỹ thuật quản lý quá trình.
10
Quản lý chất lượng – QFD CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
- Phát triển sản phẩm và tích hợp quy trình (IPPD) là quá trình quản lý nhằm mục đích
giảm thời gian chờ sản phẩm và chi phí, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm được
duy trì phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
1.4.3. Mô hình nghiên cứu
- IPPD tích hợp tất cả các hoạt động từ sản phẩm từ sản xuất đến nhóm hỗ trợ sản xuất. Sử
dụng một đội ngũ