Giới thiệu chung về NGN
Nguyên tắc quản lý NGN
Đặc điểm quản lý NGN
Kiến trúc quản lý NGN
Ví dụ về NGN trong thực tế
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2923 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quản lý mạng NGN (Slide), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/3/2011 ‹#› HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Khoa: Viễn thông 1 Bộ môn: Mạng viễn thông Báo cáo tiểu luận Đề tài: Quản lý mạng NGN Nhóm thực hiện: Phùng Văn Bách Hoàng Công Bình Vũ Lê Hà Lê Ngọc Anh Nguyễn Đức Hải Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Mạnh Cường 1 NỘI DUNG Giới thiệu chung về NGN Nguyên tắc quản lý NGN Đặc điểm quản lý NGN Kiến trúc quản lý NGN Ví dụ về NGN trong thực tế 2 I. Giới thiệu chung về NGN Khái niệm: NGN (Next generation network) là mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, cho phép triển khai các dịch vụ một cách đa dạng & nhanh chóng, là sự hội tụ giữa thoại & dữ liệu, giữa cố định & di động. Đặc điểm chính: Nền tảng là hệ thống mở. Sử dụng công nghệ chuyển mạch mềm Mạng băng rộng cung cấp đa dịch vụ. Mạng chuyển mạch gói dựa trên giao thức thống nhất. 3 4 I. Giới thiệu chung về NGN Hình 1:Cấu trúc phân lớp chức năng của mạng NGN 3 mảng quản lý cho NGN: Mạng Dịch vụ Kinh doanh Mục tiêu ITU – T đề ra: Giảm trung gian giữa các công nghệ mạng khác nhau. Giảm thời gian phản hồi quản lý tới các sự kiện mạng. Giảm tải trọng gây ra bởi lưu lượng quản lý. Cho phép phân tán điều khiển liên quan qua các khía cạnh của vận hành mạng. Cung cấp các cơ chế cô lập để bảo mật & giảm lỗi mạng. Cải thiện dịch vụ và sự tương tác với khách hàng. 5 II. Nguyên tắc quản lý NGN Tuân theo chuẩn: Mô hình phân lớp: Theo ITU – T. Hệ thống quản lý: Theo M.3400 về quản lý lỗi, quản lý cấu hình, quản lý cước, quản lý hiệu năng & quản lý bảo mật. Ngoài ra còn tuân theo các tiêu chuẩn của ngành phần mềm. Quản lý hạ tầng NGN với sự phức tạp tăng dần: Yêu cầu: các hệ thống mạng & dịch vụ NGN cần tuân theo khuân khổ chung. Ngoài ra còn có khả năng mềm dẻo, phù hợp với các đối tượng sử dụng khác nhau. Xu hướng chung: sử dụng hệ thống thiết kế phân tán, dựa trên thành phần. 6 III. Đặc điểm quản lý NGN Quản lý tên miền: Miền: Khái niệm chỉ các module quản lý phần tử mạng thuộc về các nhà cung cấp và cho các công nghệ khác nhau. Quản lý mạng cần có khả năng quản lý các phần tử mạng của nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Quá trình chuyển đổi công nghệ, các mạng cũ chuyển dần sang NGN. Để giải quyết vấn đề, cần thiết phải tạo lập một môi trường quản lý trung lập về công nghệ, đảm bảo sự phối hợp và trao đổi thông tin giữa các miền công nghệ khác nhau, thuộc các nhà cung cấp khác nhau. QoS: Quản lý dựa trên mô hình, chính sách được xem là giải pháp hữu hiệu nhất. 7 III. Đặc điểm quản lý NGN Bảo mật: Các hệ thống quản lý & dịch vụ NGN cần hỗ trợ nhiều giao thức, cơ chế về an ninh (IPsec, SNMP sec v3 của IETF, các giao thức quản lý khóa…) Quản lý tích hợp: Mức dữ liệu: Yêu cầu tích hợp và thống nhất dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó các nguồn dữ liệu này liên quan đến các chức năng và hệ thống quản lý riêng biệt. Phần tử mạng: Cần được phối hợp chặt (giữa máy chủ, bộ định tuyến...) Mức chức năng: Phối hợp chặt các chức năng vốn độc lập trong mạng truyền thống (VD: Lập cấu hình, giám sát cảnh báo mức mạng, đặt hàng, tính cước...). Mức hệ thống: Hệ thống quản lý mạng & dịch vụ NGN cần có khả năng tích hợp với hệ thống quản lý hiện có & hệ thống quản lý của các nhà cung cấp dịch vụ khác. 8 III. Đặc điểm quản lý NGN 9 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 2: Kiến trúc quản lý NGN Kiến trúc quá trình kinh doanh: Được dựa trên chính sách và nội dung kinh doanh (theo mô hình eTOM – ITU – T M.3050) được phân chia tổng hợp các phần có thể quản lý kiến trúc được mô tả. Kiến trúc chức năng quản lý: Các khối chức năng quản lý Chức năng quản lý Các tập chức năng quản lý. Chức năng phụ trợ Các điểm tham chiếu 10 IV. Kiến trúc quản lý NGN 11 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 3: Các khối chức năng quản lý NGN Các khối chức năng quản lý: Đơn vị có thể triển khai nhỏ nhất của chức năng quản lý (chức năng là mục tiêu để chuẩn hóa). Khối chức năng hệ điều hành OSF: Quản lý mạng thế hệ sau cho mục đích giám sát, sắp xếp hoặc điều khiển các chức năng mạng thế hệ sau (bao gồm chức năng quản lý). Khối chức năng phần tử SEF: Chức năng truyền thông tin quản lý ch mục đích điều khiển & giám sát hiện tại. Khối chức năng phần tử truyền tải TEF: Chức năng truyền thông tin giám sát & điều khiển tạm thời. Khối chức năng trạm làm việc WSF: Cung cấp khả năng biên dịch thông tin quản lý cho người sử dụng và ngược lại. 12 IV. Kiến trúc quản lý NGN Điểm tham chiếu: Minh họa cho chức năng bên ngoài của một khối chức năng, nó định nghĩa bởi ranh giới của chức năng đó. Lớp q: Giữa OSF, TF và NEF Lớp f: Giữa OSF và WSF Lớp b2b/c2b: Lớp giữa OSF của hai miền quản lý hoặc giữa OSF của miền quản lý tương đương Lớp hmi: Lớp giữa WSF và người dùng. 13 IV. Kiến trúc quản lý NGN 14 IV. Kiến trúc quản lý NGN SEF TEF OSFb) WSF non-compliant SEF q TEF q OSFb) q q q, b2b/c2ba) f WSF f hmi non-compliant hmi a. Điểm tham chiếu b2b/b2c chỉ áp dụng mỗi khi OSF ở trong một miền quản lý khác b) OSF có thể là SMF, SRMF, hoặc TRMF (có thể là NMF hoặc EMF) Chú ý: Bất kỳ chức năng nào có thể truyền thông được ở điểm tham chiếu không theo ý muốn. Những điểm tham chiếu này có thể được chuẩn hóa bởi các tổ chức cho các mục đích khác Bảng 1: Các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu 15 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 4: Minh họa các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý: 16 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 5: Kiến trúc phân tầng quản lý NGN Quản lý sản phẩm, thị trường & khách hàng 17 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 6: Quản lý khách hàng & thị trường Quản lý dịch vụ SM 18 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 7: Quản lý dịch vụ Quản lý tài nguyên Quản lý tài nguyên dịch vụ Quản lý tài nguyên truyền dẫn. Quản lý phần tử: Lớp quản lý phần tử có một hoặc hơn phần tử OSF trên một cơ sở chuyển giao từ lớp quản lý tài nguyên cho vài tập con của chức năng phần tử mạng Quản lý nhà cung cấp/đối tác: Cung cấp chức năng hỗ trợ và dịch vụ được yêu cầu để hỗ trợ nhà cung cấp chuỗi các quá trình/dịch vụ quản lý hiện tại. 19 IV. Kiến trúc quản lý NGN Kiến trúc thông tin quản lý: Các nguyên tắc: Chuẩn hóa Các kỹ thuật Vấn đề an ninh Mô hình tương tác: Cung cấp các quy tắc và mô hình khống chế luồng thông tin giữa các khối chức năng quản lý ở 1 điểm tham chiếu. Mô hình thông tin quản lý: Bao gồm kiến trúc thông tin & kiến trúc quản lý Phần tử thông tin quản lý: Bao gồm các phần tử thông tin quản lý 20 IV. Kiến trúc quản lý NGN Kiến trúc vật lý quản lý 21 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 8: Ví dụ về kiến trúc vật lý quản lý 22 IV. Kiến trúc quản lý NGN Hình 9: Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý và thành phần của chúng 23 V. Ví dụ về NGN trong thực tế Hình 10: Giải pháp tích hợp của Alcatel