Tiểu luận Quản lý và điều phối về ý nghĩa

Barnett Pearce hiện là giáo viên, cố vấn, nhà lý thuyết học. Ong đã cố vấn với cộng đồng và các tổ chức, cố vấn trong các cuộc họp riêng tư cũng như là các cuộc họp mang tính cộng đồng, huấn luyện giáo sư ở phía Bắc và phía Nam nước Mỹ, Châu Au, Châu Á, Châu Uc và Châu Phi. Ông là giáo sư của trường Human and Organization Development, là thành viên của Public Dialogue Consortium, và là người cộng tác quan trọng của hiệp hội Pearce

pdf26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quản lý và điều phối về ý nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………….. ---------- TIỂU LUẬN Quản lý và điều phối về ý nghĩa Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 1 TH: Đặng Thị Diệu Hiền COORDINATED MANAGEMENT OF MEANING (QUẢN LÝ ĐIỀU PHỐI VỀ Ý NGHĨA) (Barnett Pearce và Vernon Cronen) I. Sơ lược về tác giả 1. W. Barnett Pearce Barnett Pearce hiện là giáo viên, cố vấn, nhà lý thuyết học. Oâng đã cố vấn với cộâng đồng và các tổ chức, cố vấn trong các cuộc họp riêng tư cũng như là các cuộc họp mang tính cộng đồng, huấn luyện giáo sư ở phía Bắc và phía Nam nước Mỹ, Châu Aâu, Châu Á, Châu Uùc và Châu Phi. Ông là giáo sư của trường Human and Organization Development, là thành viên của Public Dialogue Consortium, và là người cộng tác quan trọng của hiệp hội Pearce. 1 Về trình độ:2 - 1965: tốt nghiệp cử nhân tại trường Cao đẳng Carson- Newman. - 1968: tốt nghiệp thạc sĩ tại trường Ohio. - 1969: lấy bằng tiến sĩ về giao tiếp tại trường Ohio. Quá trình công tác:3 - 1969 – 1972: giám đốc hiệp hội giáo sư của chương trình giao tiếp. - 1972 – 1975: ông thuộc hiệp hội giáo sư tại ĐH Kentucky. - 1975 – 1990: giáo sư và là trưởng khoa giao tiếp tại ĐH Masschusetts, Amherst. - Năm 1989: ông là cố vần tại ban Cao đẳng Linacre, ĐH Oxford - 1997: giáo sư, trường phát triển tổ chức và con người, ĐH Fielding. 1 tr.1. 2 tr.3. 3 tr.2,3. Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 2 TH: Đặng Thị Diệu Hiền - 1997: giáo sư và là trưởng khoa giao tiếp thuộc trường ĐH Loyola, Chicago. - Từ năm 1997: là giáo sư, trường Human and Organization Development. Một số tác phẩm tiêu biều1 Oâng được biết đến qua sự phát triển lý thuyết giao tiếp, ông đã viết được 7 quyển sách và hơn 100 bài báo. Một trong số những tác phẩm đó là: - Kimberly A. Pearce and W. Barnett Pearce (2001) "The Public Dialogue Consortium's school-wide dialogue process: A communication approach to develop citizenship skills and enhance school climate" in Communication Theory, 11, 105-123 - Kimberly A. Pearce and W. Barnett Pearce (2001) "The Public Dialogue Consortium's school-wide dialogue process: A communication approach to develop citizenship skills and enhance school climate" in Communication Theory, 11, 105-123 - W. Barnett Pearce (1998), "On Putting Social Justice in the Discipline of Communication and Putting Enriched Concepts of Communication in Social Justice Research and Practice," in Journal of Applied Communication Research, 26: 272-278 - W. Barnett Pearce and Kimberly A. Pearce (2004), "Taking a communication approach to dialogue," in Anderson, R., Baxter, L. & Cissna, K. (Eds.) Dialogue: Theorizing Difference in Communication, pp. 39-56. Thousand Oaks, CA: Sage; - W. Barnett Pearce (2003), "Civic Maturity: Musings about a Metaphor," in Peter Park & Robert Silverman (Eds.), Fielding Graduate Institute Action Research Symposium: Alexandria, Virginia July 23-24, 2001 - W. Barnett Pearce (2001), "Toward a National Conversation about Public Issues," in William F. Eadie and 1 tr.3. Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 3 TH: Đặng Thị Diệu Hiền Paul E. Nelson (Eds.),The Changing Conversation in America: Lectures from the Smithsonian, pp. 13-38. Sage - W. Barnett Pearce and Stephen Littlejohn, Moral Conflict: When Social Worlds Collide, Sage, 1997 - W. Barnett Pearce, Interpersonal Communication: Making Social Worlds, HarperCollins, 1994 - Michael Weiler and W. Barnett Pearce, Eds., Reagan and Public Discourse in America, University of Alabama Press, 1991 - Uma Narula and W. Barnett Pearce, Eds., Cultures, Politics and Research Methods: An International Assessment of Field Research Methods, Erlbaum, 1990 - W. Barnett Pearce, Communication and the Human Condition, Southern Illinois University Press, 1989. 2. Vernon Cronen Địa chỉ: Department of Communication Machmer Hall, University of, Amherst, Massachusetts, 10003. Tel: (413) 545-368; (413)545-1311 (văn phòng chính) Về trình độ 1ä: - 1963: Tốt nghiệp cử nhân tại Trường Cao đẳng Ripon. - 1968: Tốt nghiệp Thạc sĩ tại trường ĐH Illinois. - 1970: Tốt nghiệp Tiến sĩ tại trường ĐH Illinois. Quá trình công tác:3 Ông rất hứng thú về lĩnh vực tâm lý khoa học xã hội và hứng thú về những phương pháp so sánh. Công việc gần đây của ông tại trung tâm cố vấn Kensington, London, đã tập trung vào mối quan hệ của 1 g&imgerful= WSmvCbRTM:&tbnh=77&tbnw=67&hl=en&start=4&prev=/image%3Fq%3Dvernon%2BCronen %26svnum%3D10%26hl%3Den%26lr%/3D Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 4 TH: Đặng Thị Diệu Hiền phương pháp phỏng vấn đến thuyết CMM và mối quan hệ giữa phương pháp phỏng vấn và vai trò của những người tham gia trong tổ chức. - 1966 - 1968: tốt nghiệp giáo viên trợ giảng tại Đại học Illinois. - 1968 – 1970: giảng viên tại Đại học Illinois. - 1970 – 1976: giáo sư trợ giảng tại Đại học Masschusetts. - 1976 – 1982: Phó giáo sư (Associate Professor) tại Đại học Masschusetts - 1982 – hiện nay: là giáo sư khoa tâm lý, ban Cao đẳng khoa học xã hội và hành vi trường Đại học Massachusetts. - 1985 - giáo sư thỉnh giảng tại ĐH California, Santa Barbara. - 1992 - giáo sư thỉnh giảng tại ĐH California, Santa Barbara. - Hiện tại ông là giáo sư khoa giao tiếp của ĐH Khoa học xã hội và hành vi Massachusetts, Amherst, U.S.A. Ông kết hôn với Myrna Cronen và có một đứa con gái.1 Tác phẩm2: Về sách xuất bản: - W. Barnett Pearce and Vernon E. Cronen. Communication, Action, and Meaning: The Creation of Social Realities. New York: Praeger, 1980. Những chương trong sách và đang viết: - V. Cronen. Communication Theory for the Twenty-First Century: Cleaning up the Wreakage of the Psychology Project. In Judith Trent (Ed.) Communication: Views from the Helm for the 21st Century (pp. 18-38). Needham Heights, MA: Allyn & Bacon, 1998. - V. Cronen. Practical theory and the task ahead for social approaches to communication. In W. Leeds-Hurwitz (Ed.) Social 1 2 ån.jpg& imgerful= mvCbRTM:&tbnh=77&tbnw=67&hl=en&start=4&prev=/image%3Fq%3Dvernon%2BCronen%26 svnum%3D10%26hl%3Den%26lr%/3D Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 5 TH: Đặng Thị Diệu Hiền approaches to communication Lawrence Earlbaum and Associates, 1995. - V. Cronen. Coordinated Management of Meaning theory: The consequentiality of communication and the recapturing of experience. In S. Sigman (Ed.) The consequentiality of communication (pp. 17-65). Lawrence Erlbaum Press, 1995. - V. Cronen. Theory and therapy (pp. 22-31); Teaching, Training and Education; (pp. 60-66); Development and Management. (pp. 93-100). In B. Schilling (Ed.) Autopoiesis, Constuctivism, CMM Theory, and Constructionism; Learning Change and Development. Proceedings of the International Seminar;Copenhagen Denmark, June 15-17, 1994. (Danish/English) - V. Cronen. Interethnic communication and cross-paradigm borrowing. In S. Deetz (Ed.) Communication Yearbook vol. 17. Sage Publications, 1994. - Vernon E. Cronen. Coordinated Management of Meaning: Practical Theory for the Complexities and Contradictions of Everyday Life. In J. Siegfried, Ed. The Status of Commonsense In Psychology. (pp. 183-207) New York: Ablex, 1994 - Vernon E. Cronen. Coordinated Management of Meaning Theory and Post- Enlightenment Ethics. In K. Greenberg Ed. Conversations on Communication Ethics.New York: Ablex, 1991. - Vernon E. Cronen, Victoria Chen, and W. B. Pearce. Coordinated Management of Meaning: A Critical Theory in the Pragmatic Tradition. In Y. Y. Kim and Wm.Gudykunst Eds. International and Intercultural Annual, 12. Theories in Intercultural Communication Hills, Sage, 1988. - Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Karl Tomm. A Dialectical View of Personal Change. In K. Gergen and K. Davis Eds. The Social Construction of the Person. New York, Springer-Verlag, 1985. - Vernon E. Cronen and W. Barnett Pearce. Toward an Explanation of How the Milan Method Works: An invitation to a Systemic Epistemology and the Evolution of Family Systems. In D. Campbell and R. Draper Eds. Applications of Systemic Family Therapy.London: Grune and Stratton, 1985. - Vernon E. Cronen and Robert Shuter. Initial Interactions and The Formation of Intercultural Bonds. Intercultural Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 6 TH: Đặng Thị Diệu Hiền Communication Theory. Wm B. Gudykunst Ed.Beverly Hills: Sage, 1983, pp. 89-119. - Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Linda M. Harris. The Coordinated Management of Meaning: A Theory of Communication. In F. Dance, ed. Comparative Human Communication Theory: An Introduction. New York: Harper and Row, 1981,pp. 89-119.Vernon E. Cronen - 4 - W. Barnett Pearce, Vernon E. Cronen and Linda M. Harris. Methodological Considerations in Building Communication Theory. In F. Dance, ed. ComparativeHuman Communication Theory: An Introduction. New York: Harper and Row, 1981,pp. 1-43. - W. Barnett Pearce, Linda M. Harris, and Vernon E. Cronen. Communication Theory in a New Key. In C. Wilder and J. Weakland, eds. Communication From the Interactional View. New York: Praeger, 1982, pp. 149-194. - Vernon E. Cronen. Argumentation in Human Communities. In D. Thomas, eds.Argumentation As A Way Of Knowing. Washington: SCA Publications, 1981, pp. 47-77. - Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Lonna Snavely. A Theory of Rules-Structure and Types of Episodes, and a Study of Perceived Enmeshment in Undesired Repetitive Patterns (URPs). In D. Nimmo, Ed. Communication Yearbook, Vol. 3. New Brunswick,N.J.: Transaction Books, 1979. - Vernon E. Cronen, Eugene E. Kaczka, W. B. Pearce, and Mark Pawlik. The Structure of Interpersonal Rules and Meaning and Action: A Computer Simulation of "Logical Force"in Conversation. Proceedings of the 1978 Winter Simulation Conference. - Vernon E. Cronen. The Interaction of Refutation Type, Involvement and Authoritativeness: A Study of Argumentation. In F.J. Blankenship et al., (eds.) Rhetoric and Communication. Urbana. University of Illinois Press, 1976. - Vernon E. Cronen. Audience Attitudes and Beliefs. In Public Speaking. By F. J. Blankenship. 2nd Edition, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1972, pp. 65-100. Ngoài những tác phẩm kể trên ông còn viết rất nhiều bài báo về lĩnh vực khoa học giao tiếp. II. Nội dung Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 7 TH: Đặng Thị Diệu Hiền 1. Giới thiệu1 Khi còn ở trường học thì Barnett Pearce là một trong những người quan trọng trong việc phát triển thuyết giao tiếp với tên gọi là “The coordinated management of meaning” (viết tắt: CMM: thuyết quản lý điều phối ngữ nghĩa). Ông rất hài lòng về việc thuyết CMM được giới thiệu trong cuộc họp lần thứ 2 hàng năm của hiệp hội giao tiếp. Trong thuyết này khái niệm “meaning” là khái niệm trọng tâm, nhưng rất nhiều người cho rằng không được cung cấp định nghĩa chính thức về từ này. Thuyết CMM bây giờ gần như không hoàn toàn triệt để như lần đầu tiên nó được giới thiệu. Ơû Mỹ, thì việc xem xét về ý nghiã được xem là quan trọng. Những người theo xu hướng mới thì nhấn mạnh việc giải thích xã hội bằng ngôn ngữ và nhấn mạnh những quy tắc trong việc tường thuật và việc kể chuyện. Trong cuộc giao tiếp với những người này, những yếu tố đặc biệt cuả thuyết CMM tiếp tục để phân tích trong sự tương tác; khái niệm cuả nó chúng ta có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, khái niệm cuả sự di động, cuả mối quan hệ cấp bậc giưã những nghiã này. 2. Tổng quan Lịch sử và xu hướng:2 Thuyết quản lý điều phối ngữ nghĩa được Pearce và Cronen phát triển vào năm 1980. Theo thuyết này, 2 người có sự tương tác xã hội với nhau, thì cùng tạo nên ý nghĩa của cuộc nói chuyện. Mỗi một cá nhân đều có một hệ thống bên trong cá nhân để giúp giải thích những hành động và những phản ứng của họ. Thuyết này liên quan đến một số thuyết như: Speech Act, Symbolic Interaction và Systems Theory. Những tóm tắt nội dung cốt lõi của thuyết: để tóm tắt nội dung cốt lõi của thuyết thì các tác giả khác nhau, các tài liệu khác nhau có cách diễn đạt khác nhau. Sau đây xin đưa ra một số cách tóm tắt. 1) Những người trong giao tiếp cùng nhau xây dựng những thực tế mang tính xã hội và đồng thời được định hình bởi thế giới mà họ tạo ra. Họ có thể đạt được sự gắn kết thông qua những lời giải 1 tr.1,2. 2 ... Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 8 TH: Đặng Thị Diệu Hiền thích chung của câu chuyện được kể. Họ có thể đạt được sự điều phối bởi sự ăn khớp của những câu chuyện trong đời sống của họ. Giao tiếp đối thọai có thể học được, dạy được, và có thể tuyên truyền, nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người1. 2) Con người trong quá trình giao tiếp cùng nhau xây dựng một thực tế mang tính xã hội bằng cách đạt được sự gắn kết, điều phối những hành động, biết được những bí mật của nhau. Sự gắn kết là thống nhất ngữ cảnh cho câu chuyện được kể, điều phối đến từ những câu chuyện mà chúng ta đang sống, và bí mật là cảm giác kỳ diệu của câu chuyện không được giải thích.2 3) Thuyết quản lý điều phối ngữ nghĩa được Pearce và Cronen giới thiệu vào cuối những năm 1970. Nó xem xét tiến trình giao tiếp giữa những người với nhau. Thuyết này khẳng định việc sử dụng ngôn ngữ tạo ra thế giới mà chúng ta đang sống. Thuyết CMM cho rằng giao tiếp là một quá trình cho phép chúng ta tạo ra và quản lý xã hội của chúng ta. Thuyết này mô tả cách mà những người giao tiếp làm cho thế giới chúng ta có nghĩa, hoặc là tạo ra nghĩa. Nghĩa của cuộc hội thoại có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau và có thể giải thích theo những cách khác nhau bởi vì có những cách đề tạo ra ý nghĩa như: dữ liệu thô nhạy cảm, nội dung, hành động lời nói, tình tiết, hợp đồng gốc, phiên bản sống, mẫu văn hoá.3 4) Thuyết giao tiếp CMM là một quá trình cho phép chúng ta tạo ra và quản lý xã hội thực của chúng ta. Được hiểu theo cách thông thường là thuyết này mô tả cách mà những người giao tiếp làm cho thế giới của chúng ta có nghĩa, hoặc tạo ra nghĩa. Nghĩa của cuộc hội thoại có thể được hiểu thông qua những cấp bậc, tuỳ thuộc vào nguồn gốc của nghĩa đó. Những nguồn gốc đó bao gồm: dữ liệu thô nhạy cảm, nội dung, hành động lời nói, tình tiết, hợp đồng gốc, phiên bản sống, mẫu văn hoá. Con người sử dụng 2 quy luật đề điều phối và quản lý về ý nghĩa bao trùm lên 7 mức độ để giải thích nghĩa. Trước tiên, chúng ta sử dụng quy luật kiến tạo để giúp chúng ta hiểu được như thế nào mà nghĩa ở một mức 1 Châu Kim Lang, Phiếu kiến thức: Communication Theory Abstracts. 2 Honors: Communication Capstone Spring 2001 Theory Workbook tr.1. 3 Tara Howes, An introduction to the Coordinated Management of Meaning theory, Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 9 TH: Đặng Thị Diệu Hiền độ này có có thể quyết định nghĩa ở mức độ khác. Sau đó, chúng ta dùng quy luật điều hoà để giúp chúng ta điều hoà những gì mà chúng ta đáp lại. Do đó cuộc giao tiếp của ta sẽ trở nên cuộc giao tiếp thông thường mọi người có thể dễ dàng hiểu lẫn nhau.1 5) Thuyết CMM cũng bao gồm tiếp cận hành động của con người. Thuyết này thường để giải thích tại sao con người dễ hiểu nhầm nhau trong giao tiếp. Trong thuyết CMM có 3 nội dung chính là: ngữ cảnh của cuộc hội thoại, quy luật được học cho việc giải thích cuộc hội thoại, và quy luật đựơc học cho cách cư xử để trả lời cuộc hội thoại.2 6) Thuyết CMM nói một cách căn bản là con người trong giao tiếp tạo nên thực tế xã hội. Pearce và Cronen tin rằng CMM rất có ích trong cuộc sống chúng ta. Con người trong tình huống xã hội đầu tiên muốn hiểu những gì đang xảy ra và áp dụng những quy luật để chỉ ra những thứ đó. Họ hành động dựa trên sự hiểu biết của họ, họ dựa vào quy luật làm thuê (employing rules) để quyết định hành động cho phù hợp. 3 7) CMM là luật lệ dựa trên lý thuyết. Quy luật kiến tạo là quy luật cần thiết của ý nghĩa, nó được những người giao tiếp sử dụng để giải thích hoặc để hiểu sự việc hoặc là thông điệp. Quy luật điều hoà là quy luật cần thiết cho việc hành động: nó quyết định cách mà ta đáp trả lại hoặc là cách mà chúng ta hành động.4 8) Theo tài liệu5 tóm tắt nội dung của thuyết thông qua những silde trình chiếu mà những nội dung chính của thuyết đựơc tóm tắt thông qua sơ đồ của thuyết như sau: 1 Coordinated Management of Meaning: 2 Coordinated Management of Meaning: 3 .... 4 ... 5 CMM Theory Coordinated Management of Meaning, Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 10 TH: Đặng Thị Diệu Hiền Sơ đồ của thuyết CMM Giao tiếp bắt đầu từ sự thuyết kiến tạo xã hội với nội dung chính của thuyết là sự ham thích những gía trị, những kiến thức thực tế về giá trị và giả sử rằng thế giới xã hội được chúng ta tạo ra hơn là chúng được tìm thấy (giao tiếp là quá trình xã hội cơ bản – nó tạo ra thế giới xã hội). Khi giao tiếp thì con người phải sử dụng nghệ thuật của mình để giao tiếp. Nghệ thuật này gồm 3 nội dung: đó là: • Sự gắn kết (coherence): để làm cho những sự kiện có ý nghĩa (những câu chuyện được kể (stories told)). Sự gắn kết đó là một tình huống thống nhất cho câu chuyện được kể. Yù nghĩa cuả cuộc giao tiếp được giải thích trong nghiều ngữ cảnh khác nhau như hành động lời nói, tình tiết, mối quan hệ, tính cách, văn hoá. • Sự điều phối (coordination): cộng tác để tạo ra những sự kiện xảy ra (câu chuyện của cuộc sống(stories lived)). Là quá trình trong đó người giao tiếp nỗ lực để đem lại những gì cần thiết, những gì tốt nhất, tối ưu nhất cho những người giao tiếp với mình, và ngăn ngừa những gì mà họ sợ, ghét hoặc là ï thất vọng. Mỗi người giao tiếp thường hành động theo luật lệ riêng hoặc là logic cuả ngữ nghiã và hành động theo một quy luật bắt buộc là quy luật kiến tạo với mục đích là giải thích ngữ nghiã và quy luật điều phối để phù hợp với những hành Kiến tạo xã hội Viễn cảnh của con người trong giao tiếp • Sự gắn kết • Điều phối • Điều huyền bí Áp dụng Nghệ thuật người thứ ba Mô hình nguyên tử rắn Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 11 TH: Đặng Thị Diệu Hiền vi khác nhau. Con người có thể điều phối ngay cả khi những luật lệ khác nhau: những luật lệ khác nhau có thể làm cho sự giao tiếp thành công hoặc là hiểu nhầm nhau; những luật lệ mới có thể được trau dồi. • Sự huyền
Luận văn liên quan