Tiểu luận So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam

Năm 1878 thực dân Pháp hoàn toàn xâm lược ðông Dương xoá dần tư tưởng giáo dục phong kiến ñã tồn tại rất lâu ñời ở nước ta ñể xây dựng hệ thống giáo dục thuộc ñịa kiểu Pháp. Sau khoảng 100 năm bị ñô hộ thì giáo dục (GD) của Pháp dường như ñã thống trị hoàn toàn nền giáo dục Việt Nam. Chương trình ñào tạo, nội dung giảng dạy, hệ thống giáo dục, các loại văn bằng. của nước ta thời ñó hầu như ñều do người Pháp mang sang và áp ñặt. Nhà trường Pháp ñã tạo nên một lớp người trung thành với chủ nghĩa thực dân Pháp và phần lớn những người yêu nước, chống thực dân. Tuy nhiên giáo dục Pháp ñã ñặt nền móng khoa học cơ bản, hiện ñại ñối với nền giáo dục Việt Nam, ñặc biệt là môn Toán. Mặt khác tính lý thuyết,thiếu thực tiễn của giáo dục Pháp cũng còn tồn tại trong nền giáo dục ngày nay. Sau hơn 50 năm nước ta thoát khỏi sự thống trị của Pháp, với bao sự thay ñổi về nền giáo dục của cả 2 nước. Sự thay ñổiñó không còn làm cho cấu trúc của hệ thống giáo dục Việt Nam giống hệt như hệ thống giáo dục Pháp nữa. Trong tiểu luận này tôi sẽ ñi vào so sánh về lĩnh vực giáo dục ñại học của 2 nước. Từ ñó rút ra một số nhận xét chung về nền giáo dục của 2 nước và một số ñề nghị hướng phát triển cho giáo dục Việt Nam. Tiểu luận này gồm 3 phần chính như sau: - Bối cảnh của nước Pháp - So sánh một cách khái quát giữa giáo dục ðại học Pháp và Việt Nam về một số khía cạnh như: tổng quan về sự phát triển của giáo dục ñại học, mục tiêu, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục, giảng viên, chính sách ñối với người học, những thành tựu và chiến lược phát triểnGDðH.

pdf29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………….. ---------- TIỂU LUẬN So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phat triển giáo dục Việt Nam Tiểu luận: Giáo dục so sánh 1 Phần I: So sánh giữa giáo dục ñại học Pháp và Việt Nam. Từ ñó ñề ra hướng phát triển cho nền giáo dục Việt Nam. Năm 1878 thực dân Pháp hoàn toàn xâm lược ðông Dương xoá dần tư tưởng giáo dục phong kiến ñã tồn tại rất lâu ñời ở nước ta ñể xây dựng hệ thống giáo dục thuộc ñịa kiểu Pháp. Sau khoảng 100 năm bị ñô hộ thì giáo dục (GD) của Pháp dường như ñã thống trị hoàn toàn nền giáo dục Việt Nam. Chương trình ñào tạo, nội dung giảng dạy, hệ thống giáo dục, các loại văn bằng... của nước ta thời ñó hầu như ñều do người Pháp mang sang và áp ñặt. Nhà trường Pháp ñã tạo nên một lớp người trung thành với chủ nghĩa thực dân Pháp và phần lớn những người yêu nước, chống thực dân. Tuy nhiên giáo dục Pháp ñã ñặt nền móng khoa học cơ bản, hiện ñại ñối với nền giáo dục Việt Nam, ñặc biệt là môn Toán. Mặt khác tính lý thuyết, thiếu thực tiễn của giáo dục Pháp cũng còn tồn tại trong nền giáo dục ngày nay. Sau hơn 50 năm nước ta thoát khỏi sự thống trị của Pháp, với bao sự thay ñổi về nền giáo dục của cả 2 nước. Sự thay ñổi ñó không còn làm cho cấu trúc của hệ thống giáo dục Việt Nam giống hệt như hệ thống giáo dục Pháp nữa. Trong tiểu luận này tôi sẽ ñi vào so sánh về lĩnh vực giáo dục ñại học của 2 nước. Từ ñó rút ra một số nhận xét chung về nền giáo dục của 2 nước và một số ñề nghị hướng phát triển cho giáo dục Việt Nam. Tiểu luận này gồm 3 phần chính như sau: - Bối cảnh của nước Pháp - So sánh một cách khái quát giữa giáo dục ðại học Pháp và Việt Nam về một số khía cạnh như: tổng quan về sự phát triển của giáo dục ñại học, mục tiêu, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục, giảng viên, chính sách ñối với người học, những thành tựu và chiến lược phát triển GDðH. - Một số nhận xét và hướng phát triển cho giáo dục ñại học Việt Nam. Mặc dù ñã có những cố gắng trong việc tìm hiểu cũng như trong việc trình bày, nhưng chắc chắn nội dung so sánh vẫn còn nhiều thiếu sót, chưa bao quát tất cả các khía cạnh của GDðH. So sánh không sao tránh khỏi sự khập khiễng. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến từ phía Thầy ñể cho tiểu luận này ñược hoàn thiện hơn. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 2 I. Bối cảnh Pháp nằm ở Tây Âu giáp Bắc ðại tây Dương giữa Tây Ban Nha và ðức. Trong phạm vi của nước Pháp với diện tích 550.100 km2, người ta có thể thấy mọi loại khí hậu, từ khí hậu mát mẻ Bắc ñại Tây Dương của những bán ñảo có vách ñá và những bãi cát miền Bretagne, tới khí hậu ðịa Trung Hải miền Languedoc và Provence trên bờ biển miền Nam với dãy núi Alp phủ tuyết cho tới miền Tây. Trên 59 triệu dân nước Pháp cũng có sự khác biệt nhau giống như phong cảnh nước họ, thay ñổi từ người Norman cao lớn tóc vàng hoe ñến người Latinh thân mập tóc ñen. Pháp có một nền công nghiệp phong phú và ña dạng ở các thành phố ñông dân cư. Sau việc cải tiến về hành chính, Pháp hiện có 20 vùng, 95 tỉnh trên ñất liền và 6 tỉnh hải ngoại, ngoài thủ ñô Pari là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị còn có 32 thành phố lớn ở ñịa phương. Khoảng 1/3 dân số trong các trang trại nhỏ; họ canh tác ñất ñai ñể sản xuất hoa quả, ngũ cốc, rựu vang, bơ và các nông phẩm dùng hằng ngày, và có ngành ñánh cá mở rộng dọc suốt bờ biển. Tiếng Pháp có nguồn gốc từ tiếng La tinh,ñược trên 50 nước dùng như tiếng phổ thông và cũng ñược dùng là ngôn ngữ làm việc của Liên hợp quốc. Văn hoá Pháp ñại diện cho một sự pha trộn sáng tạo những cái tinh tuý của miền Bắc và của miền Nam. Văn hoá và giáo dục Pháp ñã sản sinh ra các nhà nghệ sĩ lớn như Monet, Rodin; các nhà triết học như Montaigne, Rousseau... Những thiên tài người Pháp dẫn ñầu văn hoá thế giới ñã tạo ra nền móng cơ bản cho sự phát triển giáo dục ñặc sắc của nước Pháp. II. So sánh nền giáo dục ñại học (GDðH) giữa Pháp và Việt Nam 1. Tổng quan về sự phát triển của GDðH Pháp Việt Nam - Trường ðH ñầu tiên kiểu hiện ñại Châu Âu ñược thành lập ở Paris vào ñầu thế kỷ XII. GDðH Pháp là một hệ thống phong phú và phức tạp khiến cho một học sinh Pháp còn lúng túng khi cho hướng học lên ðH của mình. - Sau Cách mạng Pháp năm - Vào năm 1076 dưới thời nhà Lý một trường ðH ñầu tiên ñược thành lập với tên gọi là ðH Hoàng Gia (Văn miếu Quốc Tử Giám). - Năm 1253 Viện Quốc học ñã ñược thành lập tại Quốc Tử Giám. Về nội dung, nền giáo dục phong kiến chỉ Tiểu luận: Giáo dục so sánh 3 1789, nhiều trường ðH ñược thành lập ñể ñáp ứng nhu cầu của xã hội công nghiệp. Một số trường vẫn tồn tại ñến ngày nay như ðH Bách khoa và trường Trung tâm. - ðến năn 1968, hệ thống do Napoléon lập nên ñiều hành tổ chức của GDðH Pháp. Ông tập trung tất cả các cơ sở ñào tạo ñại học và gọi cùng một cái tên là ðH tổng hợp. - Sau sự kiện cải cách GD năm 1968, GDðH (trừ các trường ðH chuyên ngành kiểu Grande École) ñã ñược ñổi mới tổ chức một cách sâu sắc: tạo nên sự liên kết giữa giảng dạy và nghiên cứu, các trường ðH trở nên ña ngành và tự trị, mở rộng cửa cho tất cả mọi người ở bên ngoài. Tự trị ñã trở thành một nguyên tắc cơ bản ở các trường ðH, có nghĩa là các trường chịu trách nhiệm hoàn toàn về khoá ñào tạo của mình và các tiêu chí tuyển sinh. - Năm 1984, một bản Luật ðịnh hướng GDðH ñã ñẩy mạnh sự ñổi mới này. Từ ñó, toàn bộ công việc ñào tạo do các trường ðH ñề xuất ñược tập hợp lại dưới sự quản lý của Tổng Vụ GDðH phụ thuộc nhiều bộ khác nhau. - ðc trng cho h th ng GDðH Pháp: một là, khu vực giáo dục công cung cấp những kiến thức về chính trị, ñạo ñức, văn chương mà thiếu những kiến thức về khoa học tự nhiên, kỹ thuật sản xuất. Nền GD phong kiến ñã tồn tại trong một thời gian khá dài ở nước ta. Thời kỳ này chủ yếu ñào tạo về mặt tư tưởng, với phương thức dạy học nhồi nhét, khuôn sáo. Nội dung là lý thuyết suông, xa rời thực tế, chỉ có văn chương phù phiếm mà thiếu hẳn phần khoa học kỹ thuật. - Trong những năm ñầu thời Pháp thuộc, nền giáo dục nước ta còn ốm yếu với hệ thống thi cử cũ kĩ theo kiểu hủ Nho. Sinh viên vẫn học những bài học cổ ñại, ñạo ñức và cách làm kiểu Trung Quốc ngày xưa. Sau năm 1917, hệ thống giáo dục ñã hoàn toàn thay ñổi theo kiểu Pháp, sách giảng dạy từ trình ñộ cao ñẳng tiểu học trở lện ñược xuất bản từ Pháp. Nền GD Pháp thời ñó là một nền GD với trình ñộ cao, khoa học cơ bản vững vàng, ñặc biệt là Tóan học. Dưới ảnh hưởng của nền GD Pháp, mặc dù ñó là nền GD thực dân giúp ích chủ yếu cho bọn thống trị nhưng nó chứa ñựng một nội dung dân chủ tư sản. Trong thời gian này một vài trường cao ñẳng ñược thành lập như các ngành thuốc, sư phạm, nông nghiệp và kỹ thuật cụ thể là trường Cao ñẳng Sư phạm (1917), Tiểu luận: Giáo dục so sánh 4 lập chiếm ưu thế, bởi vì ở Pháp có một số trường tư, nhưng ñại ña dố các trường ðH là trường công, nhà nước cấp kinh phí cho GDðH và ñộc quyền trong việc trao văn bằng và học vị; hai là, giáo dục là miễn phí hoặc gần như miễn phí trong ñại ña số các cơ sở ñào tạo là trường công; ba là, có các trường ðH chuyên ngành loại “Grandes Écoles” cấp văn bằng hoặc danh hiệu ñược nhà nước công nhận, việc tuyển sinh ñược mở rộng bằng các kỳ thi tuyển. Cao ñẳng Luật và Hành chính (1918), Cao ñẳng nghệ thuật và kiến trúc (1924). - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), hệ thống giáo dục theo nội dung và chương trình của Pháp. Các trường ðH và cao ñẳng chuyên nghiệp do Pháp nắm vững, chỉ giao cho chính phủ Bảo ðại cai quản trường sư phạm và văn khoa. Sinh viên học bằng tiếng Pháp. Giảng viên là người Việt Nam hoặc là người Pháp. Năm 1950, một số trường ðH dồn lại thành viện ñại học Hà Nội, có chi nhánh tại Sài Gòn. - Cuộc cải cách giáo dục lần 1 năm 1950, với mục ñích của cải cách GDðH là rút ngắn chương trình và tăng thời lượng học tập, phục vụ kháng chiến. - Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2 năm 1956, ñã mở ñường cho sự phát triển các trường ðH. Vào năm học 1974-1975 ñã có ñến 30 cơ sở ñào tạo ðH ở miền Bắc, tất cả các mô hình ñều theo mô hình ðH ở Liên Xô. Ở miền Nam trước năm 1970 chương trình ðH chủ yếu theo của Pháp, Nhưng sau năm 1970 Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ cho mền Nam nên GD chuyển thao hướng Mỹ. - Cuộc cải cách GD lần thứ 3 Tiểu luận: Giáo dục so sánh 5 (1980) với lí do là cần thống nhất ba nền GD của 3 miền Bắc, Trung, Nam và vùng tạm chiến VN Cộng Hoà và nâng cao chất lượng và số lượng ñể ñáp ứng vớ yêu cầu xã hội. Về GD cao ñẳng và ðH ñược chia thành 2 giai ñoạn: giai ñoạn 1 học kiến thức ñại cương; giai ñoạn 2 học kiến thức chuyên ngành. Thời kỳ này chương trình và giáo trình chủ yếu bị ảnh hưởng của Liên Xô cũ. - Sau khi Liên Xô tan rã các tài liệu từ Âu, Mỹ, Úc tràn vào các trường ðH qua các dự án, trao ñổi học giả và Việt kiều. Do ñó, nền GD Tây Âu và Mỹ ñã ảnh hưởng vào nền GDðH Việt Nam. Ngôn ngữ thứ 2 ñược sử dụng ở các trường ðH là tíếng Anh. Ảnh hưởng này không chỉ là giáo trình, hay phương pháp học tập, giảng dạy mà còn là chính sách của chính phủ ví dụ các chiến lược ña ngành, ña dạng và toàn cầu hoá GD. 2. Mục tiêu của GDðH Pháp Việt Nam Mục tiêu và nhiệm vụ của GDðH Pháp1 : - Góp phần phát triển nghiên cứu, nâng cao trình ñộ văn hoá, khoa học Mục tiêu của GDðH Việt Nam2: - ðào tạo người học có phẩm chất chính trị, ñạo ñức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực 1 Bộ Giáo dục và ðào tạo, Hệ thống giáo dục và luật giáo dục một số nước trên thế giới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.37, 169. 2 Luật giáo dục Việt Nam 2005: website: www.edu.net.vn Tiểu luận: Giáo dục so sánh 6 và trình ñộ nghề nghiệp của các cá nhân cũng như của quốc gia; - Góp phần vào việc thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện tốt chính sách việc làm có tính ñến nhu cầu hiện tại và dự ñoán các nhu cầu trong tương lai; - Góp phần vào sự tăng trưởng chung của từng vùng và của cả quốc gia, ñảm bảo cho mọi người có khả năng tiếp cận với các hình thức cao nhất của văn hoá, khoa học và nghiên cứu. - Hạn chế sự bất bình ñẳng về văn hoá ; thực hiện quyền bình ñẳng nam nữ, ñồng thời ñảm bảo cho mọi người có khả năng sẵn sàng tiếp cận vời các hình thức cao nhất của văn hoá, khoa học và nghiên cứu. thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình ñộ ñào tạo, có sức khoẻ ñáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - ðào tạo trình ñộ ðH giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc ñộc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn ñề thuộc chuyên ngành ñào tạo. 3. Hệ thống giáo dục ðH Pháp Việt Nam - GDðH tập hợp các chương trình ñào tạo sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, bao gồm các chuyên ngành khác nhau thuộc Bộ Giáo dục. Nhìn chung GDðH nước Pháp là một hệ thống ña dạng và phức tạp. Trong phần này không có tham vọng mô tả hệ thống giáo dục Pháp ñến từng chi tiết nhỏ, nhưng muốn nêu lên một cách khái quát nhất về hệ thống GDðH Pháp. ðể ñơn giản người ta có Giáo dục ðH là giai ñoạn ñào tạo sau khi học sinh ñã tốt nghiệp phổ thông trung học. GDðH bao gồm: * ðào tạo trình ñộ cao ñẳng ñược thực hiện từ hai ñến ba năm học tùy theo ngành nghề ñào tạo ñối với người có bằng tốt nghiệp phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi ñến hai năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 7 thể phân biệt hai loại quá trình ñào tạo: một là ñào tạo nghề nghiệp ngắn hạn, hai là ñào tạo ñại học dài hạn * ðào tạo nghề nghiệp ngắn hạn ðào tạo loại này thường kéo dài 2 năm, ñôi khi 3 năm ñể lấy bằng kỹ thuật viên cao cấp; bằng này cho phép người tốt nghiệp nhanh chóng bước vào cuộc ñời nghề nghiệp thực tế. ðào tạo ngắn hạn ñược chia thành 2 hướng tương ứng với 2 loại văn bằng, chứng chỉ sau: - Bằng ðH công nghệ: thời gian ñào tạo là 2 năm. - Bằng kỹ thuật viên cấp cao: thời gian ñào tạo 2 hoặc 3 năm tuỳ theo ngành ñào tạo. ðiều kiện tuyển sinh là bằng tú tài, một số trường còn ñòi hỏi học sinh có học bạ tốt và bằng tú tài loại khá và giỏi. * ðào tạo ñại học dài hạn - ðào tạo ðH dài hạn ñược tổ chức theo 3 giai ñoạn. Mỗi giai ñoạn tuỳ theo mục tiêu có các môn học riêng ñể ñịnh hướng cho sinh viên ñạt ñược các kỹ năng nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu cũng như giúp họ phát triển nhân cách, tính trách nhiệm và khả năng làm việc ñộc lập và làm việc tập thể. - Giai ñoạn 1 là học phần ñào tạo cơ bản và ñịnh hướng ñược mở ra cho những người có bằng tú tài hay ðào tạo ở trình ñộ này phải ñảm bảo cho sinh viên những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn cần thiết, chú trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản và năng lực thực hiện công tác chuyên môn. Học sinh muốn ñược học các trường cao ñẳng phải qua kỳ thi tuyển chọn hoặc xét ñiểm từ kỳ thi ñại học. Sau khi học hết chương trình cao ñẳng, có ñủ ñiều kiện dư thi và nếu ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo thì ñược hiệu trưởng trường cao ñẳng hoặc trường ñại học cấp bằng tốt nghiệp cao ñẳng. * ðào tạo trình ñộ ñại học ñược thực hiện từ bốn ñến sáu năm tùy theo ngành nghề ñào tạo ñối với người tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi ñến bốn năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi ñến hai năm học ñối với người tốt nghiệp cao ñẳng cùng chuyên ngành. ðào tạo giai ñoạn này với mục tiêu giúp học sinh nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản ñể giải quyết những vấn ñề thuộc chuyên ngành ñược ñào tạo. Muốn ñược học ñại học thì học Tiểu luận: Giáo dục so sánh 8 một văn bằng ñược chấp nhận. Giai ñoạn này bao gồm 2 loại hình ñào tạo, một là gắn với nghề nghiệp ñể lấy các bằng ñại học công nghệ (DUT), bằng kỹ thuật viên cao cấp (BST), hay bằng ñại học khoa học và kỹ thuật (DEUST); hai là bằng ñại học ñại cương (DEUG). Khi học lấy bằng DEUG, sinh viên ñược cung cấp các kiến thức ñại cương và cơ bản, tạo nên cơ sở bước ñầu cho việc học tập tiếp lên giai ñoạn sau. - Giai ñoạn 2 tập hợp các hoạt ñộng ñào tạo ở các cấp ñộ khác nhau bao gồm ñào tạo chung và ñào tạo chuyên ngành. Giúp sinh viên ñược ñào tạo chuyên sâu một nghề, cho phép họ hoàn thiện kiến thức, hiểu biết chuyên sâu về văn hoá và nghiên cứu khoa học. Giai ñoạn này bao gồm một năm học ñể lấy bằng cử nhân và tiếp sau một năm nữa ñể lấy bằng cao học. Hiện nay ñào tạo giai ñoạn 2 ñược chia thành 2 hướng: thứ nhất, ñào tạo ñại cương giai ñoạn 2: hướng này dành cho những sinh viên muốn lĩnh hội những kiến thức cơ bản, chưa muốn ñi ngay vào con ñường nghề nghiệp; thứ hai: ñào tạo nghề nghiệp giai ñoạn 2: nhánh này có sự chọn lọc chặt chẽ và có danh tiếng trong chuyên môn. Các văn bằng chủ yếu sinh phổ thông phải thi ñậu kỳ thi tuyển do Bộ Giáo dục và ðào tạo tổ chức chung. Còn ñối với những học sinh, sinh viên ñã có bằng trung cấp và cao ñẳng thì cũng phải trải qua kỳ thi tuyển do trường ñại học ñược bộ chỉ ñịnh tổ chức. Sinh viên học hết chương trình ñại học, có ñủ ñiều kiện thì ñược dự thi hoặc bảo vệ ñồ án, khoá luận tốt nghiệp và nếu ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo thì ñược Hiệu trưởng trường ñại học cấp bằng tốt nghiệp ñại học. Bằng tốt nghiệp ðH của ngành kỹ thuật ñược gọi là bằng kỹ sư; của ngành kiến trúc là bằng kiến trúc sư; của ngành y, dược là bằng bác sĩ, bằng dược sĩ, bằng cử nhân; của các ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật, kinh tế là bằng cử nhân; ñối với các ngành còn lại là bằng tốt nghiệp ñại học. * ðào tạo trình ñộ thạc sĩ ñược thực hiện từ một ñến hai năm ñối với người có bằng tốt nghiệp ñại học. Mục tiêu ñạo tạo trình ñộ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình ñộ cao về thực hành, có khả năng làm việc ñộc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn ñề thuộc chuyên ngành ñược ñào Tiểu luận: Giáo dục so sánh 9 của nhánh này là: • Bằng cao học và khoa học kỹ thuật; • Bằng cao học khoa học quản lý; • Bằng cao học tin học ứng dụng vào quản lý. - Giai ñoạn 3: tương ứng trình ñộ cao nhất của ðH, ñó là chuyên môn hoá sâu và ñào tạo cho nghiên cứu. Sinh viên sau khi có bằng cao học, muốn tiếp tục học nữa sẽ bước vào giai ñoạn 3. Có 2 hướng ñi trong giai ñoạn 3, ñó là: • Bước vào nghiên cứu ñể lấy bằng thâm cứu, sau ñó lấy bằng tiến sĩ; • Bước vào ñào tạo nghề nghiệp ñể lấy bằng chuyên môn hoá. ðào tạo theo hướng này dành cho những sinh viên muốn ñựơc ñào tạo sau ñại học trong thời gian tương ñối ngắn, và có sự ứng dụng trực tiếp ngay vào nghề nghiệp. Trên ñây chỉ là vài nét cơ bản của GDðH Pháp. GDðH Pháp từ những năm 70 ñã phát triển thành một hệ thống văn bằng và học vị thuộc loại ña dạng nhất thế giới, có các quy ñịnh riêng cho trường ðH tổng hợp, trường ðH chuyên ngành, ðH công nghệ ngắn hạn, ðH nghệ thuật, nhạc viện, riêng cho các ngành khoa học tự tạo. Học viên hoàn thành chương trình ñào tạo thạc sĩ, có ñủ ñiều kiện thì ñược bảo vệ luận văn, nếu ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bổ Giáo dục và ðào tạo thì ñược Hiệu trưởng trường ñại học cấp bằng thạc sĩ. * ðào tạo trình ñộ tiến sĩ ñược thực hiện trong bốn năm ñối với người có bằng tốt nghịêp ñại học, từ hai ñến ba năm ñối với người tốt nghiệp cao học. Trong trường hợp ñặc biệt thời gian ñào tạo tiến sĩ có thể ñược kéo dài theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo. Mục tiêu ñào tạo trình ñộ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình ñộ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu ñộc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn ñề mới khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt ñộng chuyên môn. Nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình ñào tạo tiến sĩ, có ñủ ñiều kiện thì ñược bảo vệ luận án và nếu ñạt yêu cầu theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ñào tạo thì ñược Hiệu trưởng trường ñại học, Viện trưởng viện nghiên cứu khoa học cấp bằng tiến sĩ. Tiểu luận: Giáo dục so sánh 10 nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật công nghệ, y khoa, nha ngoại khoa, dược khoa... GDðH Pháp ñào tạo theo hướng hàn lân và tinh hoa chọn lọc. 4. Cơ quan quản lý Pháp Việt Nam * Cấp Trung Ương do Bộ trưởng chịu trách nhiệm về GDðH quản lý. * Cấp ñịa phương do giám ñốc sở giáo dục quản lý. Giám ñốc sở giáo dục ñại diện cho Bộ trưởng chịu trách nhiệm về GDðH. Là người ñứng ñầu các trường ðH, các cơ sở giáo dục công lập có chức năng nghiên cứu khoa học, văn hoá và ñào tạo nghề. - Giám ñốc sở giáo dục bảo ñảm mối liên hệ giữa các cơ sở giáo dục ñại học và các cơ sở khác trong hệ thống giáo dục. - Giám ñốc sở giáo dục có quyền chỉ ñịnh hiệu trưởng trường ðH. Về văn bằng: nhà nước là chủ thể ñộc quyền trong việc cấp văn bằng ðH. Văn bằng do các cơ sở GD cấp là một trong các văn bằng ñã ñược quy ñịnh trong danh sách văn bằng quốc gia ñược ban hành trên cơ sở ý kiến của hội ñồng quốc gia về GDðH và nghiên cứu. * Cấp Trung Ương do Bộ trưởng Bộ giáo dục và ðào tạo quản lý. Bộ trưởng quy ñịnh chương trình khung cho từng ngành ñào tạo ñối với trình ñộ cao ñẳng, trình ñộ ñại học gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian ñào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian ñào tạo giữa các môn học, giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trình khung, trường cao ñẳng, trường ñại học xác ñịnh chương trình ñào tạo của trường mình. ðối với ñào tạo trình ñộ thạc sĩ và tiến sĩ Bộ trưởng Bộ GD và ðào tạo quy ñịnh về khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình, luận văn và luận án. Về văn bằng: Bộ Giáo dục và ðào tạo thống nhất quy ñịnh, quả