Tiểu luận Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên

Quản trị rủi ro bằng các công cụ chứng khoán phái sinh đang ngày càng phát triển và trở thành công cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư tại Việt Nam. Cũng như các doanh nghiệp cà phê Việt Nam, công ty cà phê Trung N guyên cũng đứng trước n hững khó khăn về biến động bất thường của nền kinh tế toàn cầu, những cạnh tranh trên thị trường quốc tế và sự biến động của giá cà phê. Sử dụng chiến lược và biện pháp gì để giảm bớt rủi ro? Để tối thiểu tổn thất và tối đa hoá lợi nhuận? Các sản phẩm tài chính phái s inh ngày càng được đa dạng hoá , các đơn vị cung cấp nâng cao chất lượng các dịch vụ, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào thị trường này để loại bỏ bớt rủi ro. Việc nghiên cứu sử dụng các công cụ phái sinh đề phòng rủi ro là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng em tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên”. Tiểu luận gồm 3 chương: Chương I : Một số vấn đề khái quát về hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Chương II : Sử dụng hợp đồng tư ơng lai và hợp đồng quyền chọn để phong ngừa rủi ro biến động giá tại công ty cà phê Trung Nguyên Chương III : Đề xuất một số giải pháp đối với Công ty Cà phê Trung Nguyên khi thực hiện hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Nghiên cứu áp dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn để đề phòng rủi ro có nhiều yếu tố phức tạp nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu s ót và hạn chế. Rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Cuối cùng chúng em xin chân th ành cảm ơn tới cô giáo Tiến sỹ M ai Thu Hiền đã hướng dẫn để chúng em hoàn thành bài tiểu luận này.

pdf21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2739 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  ------- ------ TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO “SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ NGUYÊN LIỆU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. MAI THU HIỀN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 13, LỚP : 19A-TCNH DANH SÁCH NHÓM: STT HỌ VÀ TÊN 3 NGUYỄN HOÀNG ANH 26 PHẠM THỊ HẢI HẬU 35 NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG 43 TRẦN THÙY LINH 45 ĐÀO THỊ LOAN 64 NGUYỄN THU PHƯƠNG 82 BÙI THỊ THU TRANG TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 2 CHƯƠNG I: M ỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ................................................................................................ 3 1. Hợp đồng tương lai .......................................................................................................... 3 2. Hợp đồng quy ền chọn...................................................................................................... 8 3. Chiến lược kết hợp giữa hợp đồng tương lai với hợp đồng quy ền chọn................... 9 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN ................................................................................................................ 10 1. Tổng quan về Công ty Cà phê Trung Nguyên........................................................... 10 2. Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu cà phê và ảnh hưởng đến lợi nhuận của Trung Nguyên .............................................................................................................. 11 3. Sự cần thiết, điều kiện và sự kết hợp sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn tại công ty cà phê Trung Nguy ên...................................................................................... 14 4. Phương thức triển khai ứng dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn tại Trung Nguyên ................................................................................................................................. 16 5. Các rủi ro liên quan khi thực hiện giao dịch ............................................................... 17 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT M ỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN...................................................................................................................... 18 KẾT LUẬN............................................................................................................................. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 20 NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 1 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO LỜI NÓI ĐẦU Quản trị rủi ro bằng các công cụ chứng khoán phái sinh đang ngày càng phát triển và trở thành công cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư t ại Việt Nam. Cũng như các doanh nghiệp cà phê Việt Nam, công ty cà phê Trung N guyên cũng đứng trước những khó khăn về biến động bất thường của nền kinh tế toàn cầu, những cạnh tranh trên thị trường quốc tế và sự biến động của giá cà phê. Sử dụng chiến lược và biện pháp gì để giảm bớt rủi ro? Để tối thiểu tổn thất và tối đa hoá lợi nhuận? Các sản phẩm tài chính phái sinh ngày càng được đa dạng hoá , các đơn vị cung cấp nâng cao chất lượng các dịch vụ, khuy ến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào thị trường này để loại bỏ bớt rủi ro. Việc nghiên cứu sử dụng các công cụ phái sinh đề phòng rủi ro là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng em tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên”. Tiểu luận gồm 3 chương: Chương I : Một số vấn đề khái quát về hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Chương II : Sử dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn để phong ngừa rủi ro biến động giá tại công ty cà phê Trung Nguyên Chương III : Đề xuất một số giải pháp đối với Công ty Cà phê Trung Nguyên khi thực hiện hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Nghiên cứu áp dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn để đề phòng rủi ro có nhiều yếu tố phức tạp nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Tiến sỹ M ai Thu Hiền đã hướng dẫn để chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 2 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TƯƠ NG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Trong tiến trình công nghiệp hóa, sản xuất ngũ cốc phát triển, thu hoạch có tính thời vụ, do đó đòi hỏi tiêu thụ nhanh một khối lượng hàng hóa lớn tạo ra biến động thị trường và giá cả, gây nhiều thiệt hại cho người sản xuất và nhà kinh doanh. Để tránh tình trạng này, người sản xuất và nhà kinh doanh đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận giá, khối lượng, chất lượng và một thời điểm cụ thể trong tương lai để giao dịch. Tuy nhiên, mọi thỏa thuận không có tính quy chuẩn, thuần túy chỉ là sự thỏa thuận giữa 2 bên. Năm 1848, Sàn thương mại Chicago (CBOT) được thành lập hướng tới mục đích tiêu thụ ngũ cốc bằng cách chuẩn hóa số lượng, chất lượng và phát triển các hợp đồng dài hạn về mua bán ngũ cốc. Ngày nay, thị trường hàng hóa phái sinh đã vượt xa khỏi giới hạn của thị trường nông sản ban đầu. Hàng hóa được giao dịch không chỉ là hàng nông sản, mà còn là tiền tệ và các công cụ tài chính như chỉ số chứng khoán… Thị trường tài chính phái sinh đã cung cấp các công cụ tài chính không chỉ để phòng ngừa rủi ro về giá, m à còn là một công cụ tài chính đầu tư hữu hiệu . Những công cụ trên thị trường phái sinh bao gồm : hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi. Sử dụng loại hợp đồng nào để phòng ngừa rủi ro cần sự nghiên cứu , phân tích ảnh hưởng của các chỉ số liên quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất cà phê tại Việt Nam biến động giá nguyên liệu cà phê ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận vì vậy sử dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn là một trong những công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả. 1. Hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận mang tính pháp lý được tạo lập trên một Sàn giao dịch có tổ chức để mua/bán một loại tài sản nhất định vào một thời điểm định trước trong tương lai với mức giá xác định. 1.1. Cơ chế vận hành của thị trường giao dịch hợp đồng tương lai NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 3 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO Các giao dịch đều phải thực hiện qua sàn giao dịch theo hình thức: Giao dịch điện tử (electronic) hoặc đấu thầu trực tiếp (open out – cry) 1.1.1 Cơ chế thanh toán bù trừ Các lệnh khớp phải chuyển đến Trung tâm thanh toán bù trừ để ghi vào sổ sách. Hành động này của Trung tâm thanh toán bù trừ như là một hành động chứng thực cho hợp đồng tương lai có hiệu lực. Nếu không có sự chứng thực của Trung tâm thanh toán bù trừ thì xác nhận của bên mua và bên bán không có giá trị pháp lý. 1.1.2 Đánh giá trạng thái hàng ngày Vào cuối phiên giao dịch, mọi trạng thái mở( mua/bán) của người mua/bán sẽ được đánh giá bởi Sàn giao dịch, bằng cách: so sánh giá mua/bán của người mua/bán với mức giá thanh toán Giá mua < Giá thanh toán: người mua có một khoản lãi tạm tính Giá mua > Giá thanh toán: người mua chịu một khoản lỗ tạm tính Giá bán > Giá thanh toán: người bán có một khoản lãi tạm tính Giá bán < Giá thanh toán: người bán chịu một khoản lỗ tạm tính 1.1.3 Ký quỹ Các loại ký quỹ - Ký quỹ ban đầu (IM ): là mức ký quỹ do Sàn giao dịch yêu cầu khi bắt đầu giao dịch. Các thành viên có quyền yêu cầu mức ký quỹ cao hơn; - Ký quỹ duy trì (MM): là mức ký quỹ tối thiểu phải có để duy trì trạng thái giao dịch sau khi được đánh giá lại hàng ngày; - Ký quỹ bổ sung (M C): khi giá trị tài khoản ký quỹ giảm xuống dưới mức ký quỹ duy trì, khách hàng phải bổ sung tài khoản ký quỹ lên bằng mức ký quỹ ban đầu. 1.1.4 Đóng trạng thái hợp đồng tương lai NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 4 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO Hợp đồng tương lai được đóng trạng thái bằng cách thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ,nghĩa là lập một hợp đồng ngược lại vị thế đã có. Đây là một đặc tính hết sức độc đáo của hợp đồng tương lai, các bên có thể mua đi bán lại nhiều lần cho một loại hàng hóa vào một tháng giao hàng nhất định trong tương lai, chính nhờ vậy làm tăng tính thanh khoản của hợp đồng tương lai. 1.2. Sự hội tụ của giá tương lai và giá giao ngay Khi tháng giao hàng của hợp đồng tương lai càng đến gần thì giá tương lai sẽ càng hội tụ về giá giao ngay của hàng hóa. Đến đúng kỳ giao hàng, giá tương lai sẽ bằng hoặc gần bằng với giá giao ngay. Hình 2: M ối liên hệ giữa giá tương lai và giá giao ngay khi đến gần tháng giao hàng ( (a): Giá tương lai cao hơn giá giao ngay (b): Giá tương lai thấp hơn giá giao ngay Nếu giá tương lai cao hơn giá giao ngay, sẽ có sự mong đợi giá tương lai giảm và ngược lại. Để giải thích điều này, giả sử trong thời hạn giao hàng, giá tương lai cao hơn giá giao ngay, các nhà kinh doanh, các nhà kinh doanh tiến hành giao dịch kiếm chênh lệch giá: + Bán hợp đồng tương lai + Mua tài sản + Thực hiện chuyển giao Các bước này chắc chắn dẫn đến mức lợi nhuận bằng với mức chênh lệch giá tương lai và giá giao ngay. Do các nhà kinh doanh khai thác cơ hội kiếm chênh lệch giá này, giá tương lai sẽ giảm. Ngược lại , giả sử trong thời hạn giao hàng, giá tương lai thấp hơn giá giao ngay. Các Công ty quan tâm đến nhu cầu về tài sản sẽ tìm cách tham gia mua hợp đồng tương lai trên thị trường và chờ thực hiện giao hàng. Điều này làm cho giá tương lai có xu hướng tăng. Kết quả là giá tương lai sẽ tiến gần đến sát với giá giao ngay trong thời hạn giao hàng. 1.3 Các vị thế trong hợp đồng tương lai và các chiến lược bảo hộ NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 5 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO Vị thế Nghĩa vụ Điều kiện thực hiện chiến lược M ua hàng hóa ở 1 thời Khi biết chắc sẽ mua hàng Vị thế mua điểm xác định trong tương hóa đó trong tương lai và (long position) lai với giá cố định trước muốn chốt giá ngày hôm nay Bán hàng hóa ở 1 thời Khi đã sở hữu hoặc sẽ sở hữu Vị thế bán điểm xác định trong tương hàng hóa và đang chờ bán (short position) lai với giá cố định trước trong tương lai Nguy ên tắc cơ bản của chiến lược bảo hộ: cố gắng gắn kết đặc tính giao dịch mua/bán trong tương lai, bằng trị giá và có tính cùng chiều với giao dịch hàng hóa thực, với kỳ vọng bù đắp một phần hoặc toàn bộ khoản lỗ có thể phát sinh từ rủi ro. Điều kiện căn bản khi áp dụng chiến lược bảo hộ: giả định giá của giao dịch hàng hóa thực và giá của hợp đồng tương lai giống nhau hoặc là biến động cùng chiều và rất gần nhau. 1.4 Các rủi ro khi tham gia hợp đồng tương lai Trên thực tế, phòng ngừa giao dịch không hoàn toàn thuận lợi, vì các lý do: - Hàng hóa được định giá để bảo hộ có thể không chính xác như là hàng hóa trên hợp đồng tương lai; - Nhà bảo hộ có thể không đảm bảo chính xác ngày mà hàng hóa được bán/mua; - Nhà bảo hộ có thể yêu cầu đóng trạng thái hợp đồng tương lai sau trước ngày đáo hạn. Những vấn đề trên được gọi là những rủi ro cơ bản. Mức cơ bản = Giá giao ngay của tài sản bảo hộ - Giá tương lai của hợp đồng * Để phân tích bản chất của rủi ro cơ bản, chúng ta sử dụng các ký hiệu: S1 và S2: giá giao ngay ở thời điểm t1 và t2 F1 và F2: giá tương lai ở thời điểm t1, và t2 b1, b2: mức rủi ro cơ bản ở thời điểm t1, và t2 Giả định: bảo hộ rủi ro được tiến hành ở thời điểm t1 và đóng trạng thái ở thời điểm t2. Từ định nghĩa rủi ro cơ bản ta có: b1 = S1- F1 b2 = S2- F2 NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 6 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO Đối với hàng tiêu dùng, mất cân bằng giữa cung và cầu và sự khác biệt về dự trữ dẫn đến khoản thu nhập từ cơ hội thuận lợi khá lớn, điều này làm tăng thêm rủi ro cơ bản. Rủi ro cơ bản có thể dẫn đến cải thiện hoặc làm xấu đi vị thế của nhà kinh doanh. Với vị thế bán, nếu tăng cường rủi ro cơ bản, vị thế của nhà kinh doanh sẽ tốt lên, nếu rủi ro cơ bản yếu đi, vị thế của nhà kinh doanh y ếu đi. Đối với vị thế mua tình hình sẽ ngược lại. 1.5 Lựa chọn tỷ số bảo hộ Tỷ số bảo hộ là tỷ số độ lớn của vị thế hợp đồng tương lai so với mức cần bảo hộ. Thông thường, tỷ số bảo hộ là 1. Tuy nhiên, nếu mục đích của bảo hộ là tối thiểu hóa rủi ro, thì tỷ số bằng 1 không phải là tối ưu. Tỷ số bảo hộ tối ưu là hệ số tương quan giữa ∆S và ∆F và tỷ số giữa δS và δF  h*   S  F Trong đó: 2 2  y i  yi   S   n 1 nn 1 2 2  xi  xi   F   n 1 nn 1 n xi y i   xi y i   2 2 n x 2   x  n y 2   y    i  i   i  i  ΔS: sự thay đổi của giá giao ngay S trong khoảng thời gian bằng với thời gian bảo hộ ΔF: sự thay đổi của giá tương lai F trong khoảng thời gian bằng với thời gian bảo hộ δS : độ lệch chuẩn của ΔS δF: độ lệch chuẩn của ΔF ρ: hệ số tương quan giữa ΔS và ΔF h*: tỷ số bảo hộ với phương sai của vị trí thế bảo hộ nhỏ nhất 1.6 Số lượng hợp đồng tối ưu N* = H*NA/ QF Trong đó: N* : số lượng hợp đồng tối ưu cho bảo hộ N A: Số lượng sản phẩm được bảo hộ NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 7 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO Q F: Số lượng sản phẩm của một hợp đồng tương lai 2. Hợp đồng quyền chọn Quyền chọn là một dạng đặc quyền, trong đó cho phép người mua đặc quyền này có quyền, nhưng không có nghĩa vụ phải mua/bán một tài sản nhất định với mức giá xác định trong một khoảng thời gian xác định hoặc vào một thời điểm xác định trong tương lai. 2.1 Thu nhập từ các vị thế của hợp đồng quyền chọn Các vùng của quyền chọn: + Vùng hái ra tiền (in money): là vùng mà quyền chọn mang lại cho người nắm giữ một dòng lưu kim dương nếu thực hiện ngay lập tức; + Điểm hòa vốn (at the money): là điểm mà quyền chọn mang lại cho người nắm giữ long lưu kim bằng zero; + Vùng mất tiền (out of the money): là vùng mà quyền chọn mang lại cho người nắm giữ một dòng lưu kim âm nếu thực hiện ngay Quyền chọn chỉ được thực hiện khi ở vùng hái ra tiền. Không tính đến phí giao dịch, một quyền chọn ở vùng hái ra tiền luôn luôn được thực hiện vào ngày đáo hạn nếu như chưa thực hiện trước đó 2.2 Quyền chọn của hợp đồng tương lai M ột quyền chọn của hợp đồng tương lai là quyền, nhưng không có nghĩa vụ, tham gia hợp đồng tương lai với mức giá tương lai xác định vào một thời điểm nhất định. Tài sản cơ sở của hợp đồng quyền chọn là hợp đồng tương lai. Khi quyền chọn được thực hiện. Quyền Người nắm giữa Người phát hành chọn quyền chọn mua quyền chọn bán Tham gia hợp đồng tương lai ở Tham gia hợp đồng tương lai ở M ua vị thế mua với mức giá xác định vị thế bán với mức giá xác định Tham gia hợp đồng tương lai ở Tham gia hợp đồng tương lai ở Bán vị thế bán với mức giá xác định vị thế mua với mức giá xác định Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền chọn của hợp đồng tương lai - Giá hợp đồng tương lai hiện hành - Giá thực hiện NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 8 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO - Thời gian đáo hạn - Độ bất ổn của giá hợp đồng tương lai 3. Chiến lược kết hợp giữa hợp đồng tương lai với hợp đồng quyền chọn Các chiến lược kết hợp để bù trừ vị thế và tối ưu lợi nhuận - Mua hợp đồng tương lai, mua hợp đồng quyền chọn bán hợp đồng tương lai - Mua hợp đồng tương lai, bán hợp đồng quyền chọn mua hợp đồng tương lai - Bán hợp đồng tương lai, mua hợp đồng quyền chọn mua hợp đồng tương lai - Bán hợp đồng tương lai, bán hợp đồng quyền chọn bán hợp đồng tương lai Bảng 1. Các chiến lược kết hợp giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn của hợp đồng tương lai. Hợp Hợp đồng mua quyền chọn Hợp đồng quyền chọn bán đồng tương lai Mua Bán Mua Bán - Vị thế mua của - Vị thế mua của hợp đồng tương lai hợp đồng tương lai bảo vệ nhà đầu tư bảo vệ nhà đầu tư khỏi thiệt hại giá khỏi thiệt hại giá tăng tăng Mua - Vị thế bán của - Vị thế bán của hợp đồng quyền hợp đồng quyền chọn mua đảm bảo chọn mua đảm bảo hợp đồng tương lai hợp đồng tương lai được bán ở mức giá được bán ở mức giá xác định khi đống xác định khi đốn g vị vị Thế, khi giá giảm thế, khi giá giảm - Vị thế bán của hợp đồn g quyền chọn mua - Vị thế bán của đảm bảo hợp đồng hợp đồn g tương lai tương lai được bán ở bảo vệ nhà đầu mức giá xác định khi khỏi thiệt hại giá đốn g vị thế, khi giá giảm. giảm Bán - Vị thế bán của hợp đồng quyền - Vị thế mua của chọn bán đảm bảo hợp đồng tương lai bảo vệ nhà đầu tư hợp đồn g tương lai mua ở mức giá xác khỏi thiệt hại giá tăng định đóng vị thế khi giá tăng NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 9 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO CHƯƠNG II: SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN 1. Tổng quan về Công ty Cà phê Trung Nguyên Tập đoàn Trung N guyên là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; nhượng quy ền thương hiệu; dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch. Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới. Lịch sử hoạt động của công ty 16/06/1996: Trung Nguyên được thành lập tại thành phố Buôn Ma Thuột 1998: các sản phẩm cà phê Trung Nguyên lan rộng toàn quốc 2001: khai trương quán Trung Nguyên đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh 2003: nhãn hiệu cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên ra đời 2008: thành lập văn phòng tại Singapore 2010: Trung Nguyên xuất khẩu cà phê ra thế giới 2012: Trung N guyên trở thành thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu nhất Các dòng sản phẩm: - Weasel - Legendee - Cà phê Rang xay: bao gồm các nhóm sản phẩm Hỗn hợp ( I, S, Nâu, Primium Blend, Gourmet Blend, House Blend), Chế phin ( 1,2,3,4,5), Sáng tạo (1,2,3,4,5), Espresso, Hạt xay - Cà phê hòa tan G7: bao gồm 3 in1, 2in1, hòa tan đen, cappuccino và Passiona - Cà phê tươi Hệ thống các nhà máy của Công ty Cà phê Trung Nguyên - Nhà máy cà phê Sài Gòn: đây là nhà máy được Trung Nguyên mua lại từ hợp đồng chuyển nhượng với Vinamilk. Nhà máy có công suất chế biến 1.500 tấn cà phê hòa tan và 2.600 tấn cà phê rang xay mỗi năm, với tổng vốn đầu tư 17 triệu USD. - Nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên: Nhà máy có diện tích 3 ha, công suất 3.000 tấn cà phê hòa tan/năm. Toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r.l - công ty chuyên chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phê hòa tan của Ý. - Nhà máy cà phê Trung Nguyên: được khánh thành ngày 20/5/2005, đây là nhà máy NHÓM 13 – LỚP 19A-TCNH 10 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO chế biến cà phê rang xay với công suất gần 10.000 tấn/năm . - Nhà máy Bắc Giang: đây là nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Châu Á. Nhà máy được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu có công suất thiết kế hơn 100 tấn/ngày, tập trung chế biến và đóng gói thành phẩm cà phê hòa tan G7. Giai đoạn hai là đầu tư hệ thống công nghệ chế biến để đáp ứng sự tăng trưởng của thị trường xuất khẩu. 2. Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu cà phê và ảnh hưởng đến lợi nhuận của Trung Nguyên 2.1 Tình hình biến động giá nguyên liệu cà phê năm 2012 Giá nguyên liệu cà phê trên thế giới luôn biến động, giá nguyên liệu cà phê tại Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng lớn từ giá thế giới. Doanh nghiệp kinh doanh chế biến cà phê như Trung Nguyên luôn phải theo dõi sát giá thị trường để có những chiến lược và biện pháp phòn
Luận văn liên quan