Tiểu luận Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang bước qua hai thập kỷ của công cuộc đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế, trong đó hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu mới thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển tiếp cận với thị trường tiềm năng về tiền của, về công nghệ của các nước tiến nhằm đảm bảo mục tiêu cùng đạt tới lợi ích tối đa cho mỗi quốc gia, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ diễn ra ở Việt Nam, châu Á mà còn ở khắp các châu lục và bao gồm cả các nước kém phát triển. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ hội nhập kinh tế v ới các tổ chứ c khu vực đến tổ chứ c toàn cầu. Nước ta đã trở thành viên chính thức của ASEAN, của Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và tổ chứ c thương mại quốc tế (WTO). Thuế luôn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phán của các quốc gia trong quá trình hội nhập cũng như khi đã trở thành viên chính thức của tổ chức này. Trước tình hình mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng s âu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đã đặt ra yêu cầu phải thự c hiện cải cách chính s ách thu ế. Một trong những vấn đề rất quan tâm của chính phủ là cải cách th uế xuất nhập khẩu, vì thuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tác động mạnh nhất trong quá trình hội nhập. Chính sách thuế quan tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư phát triển, góp phần bảo hộ có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi đối với nền kinh tế trước sự biến động của thị trường thế giới.

pdf31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4300 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 1 Tiểu luận Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ Đ ẦU .......................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CH UNG VỀ THUẾ XUẤT KHẨU 1.1 Thuế xuất khẩu ............................................................................................................. 5 1.1.1 Khái niệm...................................................................................................................... 5 1.1.2 Đặc điểm cơ bản của Thuế xuất khẩu ..................................................................... 5 1.1.3 Nguyên tắc thiết lập Thuế xuất khẩu....................................................................... 6 1.1.3.1 Thuế xuất khẩu chỉ đánh vào hàng hóa thực sự xuất khẩu................................... 6 1.1.3.2 Thuế xuất khẩu điều chỉnh hoạt độn g xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia ................................................................................................................................ 6 1.1.3.3 Phải căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hóa và khu vực th ị trường để thiết lập biểu thuế phù hợp. ................. 7 1.2 Tác dụng của Thuế xuất khẩu ................................................................................... 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 Khái quát Thuế xuất khẩu Việt Nam .................................................................... 9 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam ................... 9 2.1.2 Nội dung cơ bản của luật t huế xuất khẩu nhập khẩu hi ện hành ở Việt Nam.............................................................................................................................. 10 2.1.3 Đối tượng chịu thuế .................................................................................................. 10 2.1.4 Đối tượng nộp thuế ................................................................................................... 11 2.1.5 Đối tượng được ủy quyền, bão l ãnh, nộp thay thuế ............................................ 11 2.1.6 Căn cứ tính thuế xuất khẩu, phương pháp tính và đồng ti ền nộp thuế xuất khẩu ............................................................................................................................. 11 2.1.7 Giá tính thuế .............................................................................................................. 12 Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 3 2.1.8 Thuế suất ................................................................................................................... 12 2.1.9 Thời hạn nộp thuế xuất khẩu.................................................................................. 12 2.1.10 Giảm thuế ................................................................................................................... 12 2.1.11 Hoàn thuế ................................................................................................................... 12 2.2 Thực trạng thuế xuất khẩu Việt Nam và tác động của thuế xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu hiện nay .................................................................... 13 2.2.1 Thuế xuất khẩu Việt Nam giai đoạn trước khi Vi ệt Nam gia nhập WTO ...... 13 2.2.2 Những thay đổi về thuế xuất khẩu khi Vi ệt Nam gia nhập WTO .................... 14 2.2.3 Những kết quả đạt được........................................................................................... 16 2.3 Những hạn chế của thuế xuất khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập.... 23 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện chính sách thuế xuất khẩu Việt Nam ....... 26 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách Thuế xuất khẩu Vi ệt Nam ... 26 KẾT LUẬN ..........................................................................................................................29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 30 Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 4 LỜI MỞ ĐẦU  Sự cần thiết của đề tài Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang bước qua hai thập kỷ của công cuộc đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế, trong đó hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đã trở t hành một yêu cầu tất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu m ới thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển t iếp cận với thị trường tiềm năng về tiền của, về công nghệ của các nước tiến nhằm đảm bảo mục tiêu cùng đạt tới lợi ích tối đa cho mỗi quốc gia, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ diễn ra ở Việt Nam, châu Á mà còn ở khắp các châu lục và bao gồm cả các nước kém phát triển. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ hội nhập kinh tế với các tổ chức khu vực đến tổ chức toàn cầu. Nước t a đã trở thành viên chính thức của ASEAN, của Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và tổ chức thương mại quốc t ế (WTO). Thuế luôn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phán của các quốc gia trong quá trình hội nhập cũng như khi đã trở thành viên chính thức của tổ chức này. Trước tình hình mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đã đặt ra yêu cầu phải thực hiện cải cách chính sách thuế. Một trong những vấn đề rất quan tâm của chính phủ là cải cách thuế xuất nhập khẩu, vì thuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tác động mạnh nhất trong quá trình hội nhập. Chính sách thuế quan tốt sẽ t ạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư phát triển, góp phần bảo hộ có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi đối với nền kinh tế trước sự biến động của thị trường thế giới. Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 5 Để nhìn nhận rõ hơn về tác động của thuế xuất khẩu Việt Nam trong thời kì gia nhập WTO, tôi đã chọn đề tài “ Phân tích t ác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam” để làm bài nghiên cứu  Mục đích nghi ên cứu: M ục đích nghiên cứu của đề tài nhằm khẳng định vai trò và t ác động của thuế xuất khẩu đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá ưu -nhược điểm của chính sách thuế xuất khẩu trong thời gian qua. Từ đó tìm ra những biện pháp để giải quyết những hạn chế của chính sách cũ và góp phần xây dựng những giải pháp phù hợp để hoàn thiện chính sách thuế xuất khẩu nhằm đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài t ập trung nghiên cứu về tác động của thuế xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc t ế.  Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh, tổng hợp và phương pháp logic.  Nội dung nghi ên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thuế xuất khẩu Chương 2:Thực trạng Thuế xuất khẩu Việt Nam Chương 3:M ột số kiến nghị hoàn thiện chính sách Thuế xuất khẩu Việt Nam Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 6 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT KHẨU 1.1 Thuế xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm: Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến các quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia d iễn ra ngày càng tăng. Mỗi một quốc gia độc lập có chủ quyền đều sử dụng một loại thuế thu vào hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới nước mình. Thuế này được gọi chung là thuế quan (Custom duty). Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc t ế hóa thì pháp luật của các nước về thuế quan ngày càng có xu thế hội nhập với các quốc gia trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới. Thuế quan ở Việt Nam có tên gọi là Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thuế xuất khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế. 1.1.2 Đặc điểm cơ bản của Thuế xuất khẩu: Là công cụ quan trọng của nhà n ước trong chính sách ngoại thương Thuế xuất khẩu có đặc điểm cơ bản: Thứ nhất: Thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu. Nhà nước sử dụng Thuế xuất khẩu để điều ch ỉnh hoạt độ ng ngoại thương thông qua việc tác động vào cơ cấu giá cả của hàng hóa xuất khẩu. Vì vậy, Thuế xuất khẩu là một yếu tố cấu thành trong giá của hàng hóa xu ất k hẩu. N gười nộp thuế là người thực hiện hoạt động xuất khẩu còn người chịu thuế là n gười t iêu dùng cuối cùng, buộc các nhà sản xuấ t và nhập khẩu hàng hóa phải điều chỉnh sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp . Thứ hai: Thuế xuất khẩu là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương. Hoạt động ngoại thương giữ một va i trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên hoạt động này đòi hỏi phải có sự quản ký chặt c hẽ của nhà nước. Thuế xuất kh ẩu là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương thông qua việc kê kh ai, ki ểm tra, tính thuế đối với hàn g hóa xuất khâu. Việc đánh thuế xuất khẩu thường căn cứ vào giá trị và chủng loại hàng hóa xuất khẩu. Giá trị hàng hóa được xác định làm căn cứ tính thuế xu ất k hẩu là giá trị Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 7 cuối cùng của hàng hóa t ại cửa xuất. Giá trị tính thuế xuất khẩu phải phản ánh khách quan, trung thự c giá trị giao dịch thực tế của hàng hóa xuất khẩu. Thứ ba: Thuế xuất khẩu chịu ả nh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế như: sự biến động kinh tế thế giới, xu hư ớng thương mại quốc tế… Thuế xuất khẩu điều chỉnh h oạt độn g xuất khẩu hàng hóa của một quố c gia. Sự biến động kinh tế thế giới, xu hướng thương mạ i quốc tế trong từng thời kỳ sẽ tác động trực t iếp tới hàng hóa xu ất khẩu của các quốc gia, nhất l à trong xu t hế t ự do hóa thương mại, mở cửa v à hội nhập kinh tế như hiện nay. Từ đó, các yếu tố quốc t ế sẽ ảnh hưởng hưởng trực tiếp t ới chính sách Thuế xuất khẩu từng quốc gia. Để đạt được những mục tiêu đặt ra đòi hỏi chính sách Thuế xuất khẩu phải có tính linh hoạt cao, có sự thay đổi phù hợp tùy theo sự biến động của kinh tế thế giới và thương mại quốc tế, ngoài ra chính sách Thuế xuất khẩu còn đảm bảo phù hợp với hiệp định cam kết quốc tế mà mỗi quốc gia ký kết tham gi a. 1.1.3 Nguyên tắc thiết lập Thuế xuất kh ẩu Khi thiết lập Thuế xuất khẩu nhập khẩu cần tuân thủ các nguyên tắc sau: 1.1.3.1 Thuế xuất khẩu chỉ đánh vào hàng hóa thực sự xuất khẩu Là công cụ quản lý của nhà nước đố i với hoạt động ngoại thương, nhưng cũng phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa trong quan hệ thương mại q uốc tế theo khuôn khổ qui định của pháp luật, Thuế xuất khẩu chỉ điều chỉnh vào hàng hóa thực sự xuất khẩu. Hàng hóa thực sự xuất khẩu là hàng hóa được s ản xuất t rong nước và ti êu dùng ở nước ngoài. Vì vậy cá c nư ớc thường không đánh Thuế xuất khẩu vào hàng hóa quá cảnh, mượn đư ờng qua cửa khẩu, bi ên giới quốc gia, hàng hóa đưc từ nước ngoài vào khu chế xuất, từ khu chế xuất ra nư ớc ngoài; hàng hóa từ nước ngoài vào kho bảo thuế, hoặc qui định các trường hợp miễn thuế, hoàn Thuế xuất khẩu cho hàng hóa không thực sự xuất khẩu n hư hàng tái xuất, tái nhập… Phải phân biệt biệt theo khu vực thị trường, các cam kết song phương đa phương 1.1.3.2 Thuế xuất khẩu điều chỉnh h oạt độn g xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia. Để tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa t rong qu an hệ thương mại quốc tế , các nước có t hể đặt r a cá c quy t ắc nhất định đối với hàng hóa xuất khẩu và v iệc Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 8 đánh thuế vào những hàng hóa này. Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa t hương mại như hiện nay, các quốc gia cùng chung lợi ích c ó thể ký kết các hiệp định song phương hoặc đa phương thực hi ên ưu đ ãi đối với hàng hóa xuất khẩu. Các q uốc gia khi tham gia ký kết hiệp định phải từ bỏ tí nh chủ quyền t rong đánh Thuế xuất khẩu, mà phải tuân thủ các hiệp định t huế đã được ký kết. Vì vậy , các q uốc gia khi thiết lập chính sách Thuế xuất khẩu phải đảm bảo sự phù hợp giữa chính sách Thuế xuất khẩu với các t hông lệ thương mại và và cam kết quốc tế mà mỗi quốc gia đã ký kết tham gia. 1.1.3.3 Phải căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hóa và khu vực thị t rường để thiết lập biểu thuế phù h ợp. M ột trong những mục tiêu khi xây dựn g chính sách Thuế xuất khẩu mà các qu ốc gia hướng tới là bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng q uốc gia mà mục tiêu trên có thể nhấn mạnh hoặc giảm bớt. Căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại của các mặt hàng sản xuất tron g nước, chính sách Thuế xuất khẩu sẽ xây dựng biểu thuế cho phù hợp. 1.2 Tác dụng của Thuế xuất khẩu Thuế xuất khẩu có nguồn gốc từ lâu đời và được sử dụng rộng rãi trên thế giới xuất phát từ các lý do sau: - Thuế xuất khẩu là công cụ quan trọng của nhà nư ớc để kiểm soát hoạt động ngoại thư ơng . - Hoạt động ngoại t hương có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nội đị a. Nó mang lại cho đất nước nguồn lợi lớn về vốn, kỹ thuật, công nghệ, hàng hóa, góp phần giải quyết các vấn đề k inh tế vĩ mô. Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương mở rộng, nếu không kiểm soát sẽ dẫn đến các t ác hại đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội như: sự phụ thuộc về kinh tế, chính trị với nước ngoài; phong tục, tập quán lối sống của quốc gia bị ảnh hưởng… Vì vậy, các quốc gia đều sử dụng Thuế xuất khẩu nh ư một công cụ quan trọng để kiểm soát hoạ t động ngoại t hươn g, quản lý các mặt hàng xuất khẩu; khuyến k hích xuất khẩu những hàng hóa có lợi và hạn chế xuất khẩu những hàng hóa có hại cho quá trình phát t riển kin h tế xã hội của đất nước. Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 9 - Thuế xuất khẩu là công cụ bảo h ộ sản xuất trong nước. - Hoạt động ngoại thương p hát triển có thể gây r a những tác động t iêu cực đối với sản xuất nội địa, đặc biệt đối với những nền k inh tế chậm ph át triển chưa đủ sứ c cạnh tranh với kinh t ế nước ngoài. Vì vậy, ở các quố c gia kinh tế chậm phát triển, Thuế xuất khẩu là một trong những công cụ của nhà nước để bảo hộ sản xuất tr ong nước. Để khuyến k hích xuất khẩu hàng hóa, tă ng cường khả năng t rên thị trường quốc tế, các quốc gia thường không đ ánh Thuế xuất khẩu ho ặc thu t huế rất thấp với mục tiêu quản lý là chủ yếu. - Thuế xuất khẩu là nguồn thu của ngân sách nhà nước. Ở các nước đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng tăng trong khi sản xuất nội địa chưa đáp ứng được, bên cạnh đó, khả năng tài chính lại eo hẹp. Do đó đối với các nước đang phát triển, nục tiêu động viên số thu cho ngân sách nhà nư ớc của Thuế xuất khẩu được coi trọng. Để đạt mục tiêu này , các quốc gia thường mở rộng hoạt động ngoại thương đánh Thuế xuất khẩu vào những hàng hóa mà t rên thế giới có nhu cầu tiêu dùng cao với các mức thuế xuất động viên hợp lý. Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 10 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 Khái quát Thuế xuất khẩu Việt Nam 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam Thuế xuất khẩu được nhà nước t a ban hành vào năm 1951, thời điểm này Thuế xuất khẩu là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng quản lý việc xuất khẩu hàng hoá giữa vùng tự do và vùng bị tạm chiếm, bảo vệ và phát triễn kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu các loại hàng hoá là nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội và nhân dân. Phương châm đấu tranh kinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại hàng hoá cần thiết cho kháng chiến, sản xuất và đời sống nhân dân. Do đó, nhà nước miễn thuế xuất khẩu cho t ất cả các loại hàng hoá của vùng tự do. Các quy định về thuế xuất khẩu được thể hiện rõ trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Ngày 29-12-1987, Quốc hội khóa VIII kỳ họp lần thứ 2 thông qua Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, đồng thời có ban hành kèm theo biểu thuế chung, biểu thuế xuất nhập khẩu cho từng mặt hàng, chưa tách 2 biểu thuế riêng biệt. Biểu thuế này, được xây dựng dựa trên danh mục hàng xuất nhập khẩu Việt Nam theo tiêu chuẩn của Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV). Biểu thuế này hoàn toàn t uân theo từng mục đích sử dụng. Nói chung, biểu thuế xuất nhập khẩu và cả Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu chỉ phù hợp cho giai đoạn nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc xuất nhập khẩu theo chế độ nghị định thư ký giữa các chính phủ các nước xã hội chủ nghĩa (t hị trường khu vực I), sau đó cải tiến ban hành thêm khung thuế xuất nhập khẩu để chính phủ kịp thời điều chỉnh cho hợp lý. Ðạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế phát s inh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch. Do đó có sự phân biệt trong áp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hoá mậu dịch với các loại hàng hoá phi mậu dịch khác. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũ bộc lộ nhiều nhược điểm và chưa bảo vệ nền sản xuất hàng hóa nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, tăng thu cho ngân sách... Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và trình Quốc hội thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 26-11- 1991. M ục đích của Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là bảo vệ nền kinh tế trong Tác động của Thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD:PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng HVTH: Hoàng Khoa Anh – NH Đêm 6 – K20 11 nước, tăng thu ngân sách cho Nhà nước và hướng dẫn bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Năm 1993, 1998 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cho phù hợp với tình hình kinh tế chính trị của từng giai đoạn lịch sử . Sau 20 năm đổi mới, nước ta đã hội nhập s âu với nền kinh tế thế giới, tham gia và ký kết nhiều cam kết, hiệp định quốc tế. Do đó, chính sách pháp luật cũng phải thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc t ế. Ngày 14-6-2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa X I đã thông qua Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có phạm vi điều chỉnh rộng. Theo đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không phân biệt tính chất hàng hoá là xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch. 2.1.2 Nội dung cơ bản của Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu hi ện h ành ở Việt Nam. Các v ăn bản pháp luật chính về thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành bao gồm: - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005. - Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành. - Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 qui định về việc xác định giá trị hải quan đối với hàng hóa xu ất k hẩu nhập khẩu. - Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. - Thông tư số 157/2011/TT-BTC quy định mức thuế suất của Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục
Luận văn liên quan