Tiểu luận Tác động của việc định giá thấp đồng nhân dân tệ đến thương mại toàn cầu

Toàn cầu hóa giúp cho sự phát triển của các nên kinh tế khác nhau trên thế giới, đó là một thế giới phẳng. Khi các quốc gia tham gia vào toàn cầu hóa, tham gia vào tổ chức WTO đem đến cơ hội cho các nước là ngang nhau. Các nước tham gia vào s ân chơi chung là tổ chức thương mại thế giới WTO, ở đó có các quy định và luật lệ mà các nước phải tuân theo để đảm bảo cuộc chơi công bằng và bỉnh đẳng giữa các nước. Toàn cầu hóa với một luật lệ chung, nó thúc đẩy lợi thế kinh tế của mỗi nước, phát huy tối đa lợi thế của các nước trên thế giới khi tham gia vào toàn cầu hóa. Giúp cho sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới do toàn cầu hóa đem lại, cũng như qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế thế giới do tận dụng và tối ưu được nguồn lực trên thế giới cả về nguyên liệu sản xuất và nhân công đem đến một nguồn hang hóa dồi dào cho người dân thế giới. Nhưng ngoài những thành công mà thế giới đạt được thì cũng bộc lộ không ít vấn đề mà gần đây nó bộc lộ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành quả của toàn cầu hóa đem lại, đó là sự mất cân bằng trong thư ơng mại của toàn cầu. Một số nước đã cố tình lợi dụng dùng những chính sách mà có lợi thư ơng mại cho nước mình dẫn như chính sách định giá thấp đồng nội tệ của nước mình để có lợi thương mại cho nước mình. Điển hình là trong một thời gian dài Trung quốc luôn định giá đồng nhân dân tệ của mình thấp so với thực tế để đẩy mạnh xuất khẩu tạo tăng trưởng cho đất nước trong một thời gian dài. Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc trong một thời gian dài như vậy mặc dù đã giúp Trung quốc phát triển vượt bậc như vậy từ một nước kém phát triển đã trở thành cường quốc thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, nhưng hậu quả là sau quá trình mất cân bằng thư ơng mại trên thế giới hiện nay cực kỳ trầm trọng. Cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới hiện nay đóng góp không nhỏ bởi nguyên nhân này. Trong tiểu luận môn học Tài chính quôc tế, chúng em xin được trình bày “Tác động của việc định giá thấp đồng Nhân dân Tệ đến thương mại toàn cầu”

pdf27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác động của việc định giá thấp đồng nhân dân tệ đến thương mại toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ THẤP ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Giảng viên hướng dẫn : TS. MAI THU HIỀN Nhóm sinh viên : Nhóm 14 PHÙNG MINH BẮC LÊ NGỌC QUÂN NGUYỄN THỊ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC LÊ HOÀNG LONG NGÔ THÁI SƠN LÊ HƯƠNG GIANG Lớp : 19A Cao học TCNH Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 1 Chương 1: Thương mại toàn cầu và những thành quả đạt được từ khi có cuộc cách mạng toàn cầu hóa.................................................................................................................... 2 1.1. Thương mại toàn cầu và lịch sử .................................................................................. 2 1.2. Khái niệm toàn cầu hóa ............................................................................................... 3 1.3. Thương mại toàn cầu ra sao sau khi có Toàn cầu hóa.............................................. 4 Chương 2: Tác động của việc định giá thấp ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu hiện nay .............................................................................................................................................. 5 2.1 Thế nào là tỷ giá hối đoái việc xác định nó như thế nào và tác động của nó lên thương mại của quốc gia...................................................................................................... 5 2.1.1 Khái niệm về tý giá ................................................................................................ 5 2.1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên thương mại quốc gia....................................... 6 2.2 Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc như thế nào tác động của nó lên thương mại toàn cầu ra sao ( Trực tiếp là thương mại Trung –Mỹ) ........................ 9 2.2.1 Đồng nhân dân tệ yếu đang tấn công người nghèo............................................ 9 2.2.2 Đồng nhân dân tệ làm “mất ngủ” người giàu .................................................. 11 2.3 Phản ứng của các nước trên thế giới hiện nay để đối phó với Trung Quốc sau khi bị mất cân bằng thương mại trầm trọng........................................................................... 20 KẾT LUẬN............................................................................................................................. 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 25 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hóa giúp cho sự phát triển của các nên kinh tế khác nhau trên thế giới, đó là một thế giới phẳng. Khi các quốc gia tham gia vào toàn cầu hóa, tham gia vào tổ chức WTO đem đến cơ hội cho các nước là ngang nhau. Các nước tham gia vào sân chơi chung là t ổ chức thương mại thế giới WTO, ở đó có các quy định và luật lệ mà các nước phải tuân theo để đảm bảo cuộc chơi công bằng và bỉnh đẳng giữa các nước. Toàn cầu hóa với một luật lệ chung, nó thúc đẩy lợi thế kinh tế của mỗi nước, phát huy tối đa lợi thế của các nước trên thế giới khi tham gia vào toàn cầu hóa. Giúp cho sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới do toàn cầu hóa đem lại, cũng như qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế thế giới do tận dụng và tối ưu được nguồn lực trên thế giới cả về nguyên liệu sản xuất và nhân công đem đến một nguồn hang hóa dồi dào cho người dân thế giới. Nhưng ngoài những thành công mà thế giới đạt được thì cũng bộc lộ không ít vấn đề mà gần đây nó bộc lộ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành quả của toàn cầu hóa đem lại, đó là sự mất cân bằng trong thương mại của toàn cầu. Một số nước đã cố tình lợi dụng dùng những chính sách mà có lợi thương mại cho nước mình dẫn như chính sách định giá thấp đồng nội tệ của nước mình để có lợi thương mại cho nước mình. Điển hình là trong một thời gian dài Trung quốc luôn định giá đồng nhân dân tệ của mình thấp so với thực tế để đẩy mạnh xuất khẩu tạo tăng trưởng cho đất nước trong một thời gian dài. Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc trong một thời gian dài như vậy mặc dù đã giúp Trung quốc phát triển vượt bậc như vậy từ một nước kém phát triển đã trở thành cường quốc thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, nhưng hậu quả là sau quá trình mất cân bằng thương mại trên thế giới hiện nay cực kỳ trầm trọng. Cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới hiện nay đóng góp không nhỏ bởi nguyên nhân này. Trong tiểu luận môn học Tài chính quôc tế, chúng em xin được trình bày “Tác động của việc định giá thấp đồng Nhân dân Tệ đến thương mại toàn cầu” 1 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền Chương 1: Thương mại toàn cầu và những thành quả đạt được từ khi có cuộc cách mạng toàn cầu hóa 1.1. Thương mại toàn cầu và lịch sử Thương mại: là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó. Lịch sử thương mai toàn cầu: Sự phát triển của nông nghiệp tạo nên và cho phép sự tích trữ lương thực thặng dư có thể dùng để cung cấp cho những người không dính dáng trực tiếp tới việc s ản xuất lương thực. Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên. Chúng là những trung tâm của quốc gia và hầu như không tự mình sản xuất ra lương thực. Các thành phố là những kẻ ăn bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trái lại nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau. Sự phát triển của các thành phố dẫn tới cái được gọi là văn minh: đầu tiên Văn minh Sumerian ở hạ Lưỡng Hà (3500 TCN), tiếp theo là văn minh Ai Cập dọc sông Nin (3300 TCN) và nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn (3300 TCN). Đã có bằng chứng về những thành phố phức tạp với những mức độ xã hội cao và nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, những nền văn minh này khá khác biệt so với nhau bởi vì chúng hầu như có nguồn gốc độc lập. Chính ở thời gian này chữ viết và thương mại ở tầm rộng bắt đầu xuất hiện. Tại Trung Quốc, những xã hội tiền thành thị có thể đã phát triển từ 2500 TCN, nhưng triều đình đầu tiên được khảo cổ học xác định là nhà Thương. Thiên niên kỷ thứ 2 TCN chứng kiến sự nổi lên của nền văn minh ở Crete, lục địa Hy Lạp và trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ. Ở Châu Mỹ, các nền văn minh như Maya, Moche và Nazca nổi lên ở Mesoamerica và Peru vào cuối thiên niên kỷ thứ 1 TCN. Những đồng tiền xu đã được sử dụng ở Lydia. 2 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền Những con đường thương mại tầm xa xuất hiện lần đầu thiên niên kỷ thứ 3 TCN, khi những người Sumerians ở Lưỡng Hà buôn bán với nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn. Những con đường thương mại cũng xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải vào thiên niên kỷ thứ 4 TCN. Con đường tơ lụa giữa Trung Quốc và Syria bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN. Các thành phố ở Trung Á và Ba Tư là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại đó. Các nền văn minh Phoenician và Hy Lạp đã lập ra các đế quốc ở lưu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ 1 TCN dựa trên thương mại. Người Ả Rập thống trị các con đường thương mại ở Ấn Độ Dương, Đông Á, và Sahara vào cuối thiên niên kỷ thứ 1 và đầu thiên niên kỷ thứ 2. Những người Ả Rập và Do Thái cũng thống trị thương mại ở Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỷ thứ 1. Người Ý chiếm vai trò này vào đầu thiên niên kỷ thứ 2. Các thành phố người Flemish và Đức nằm ở trung tâm các con đường thương mại ở Bắc Âu vào đầu thiên niên kỷ thứ 2. Ở mọi vùng, các thành phố chính phát triển ở những ngã ba đường dọc theo những con đường thương mại. 1.2. Khái niệm toàn cầu hóa Trong hơn một thập kỷ trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngày càng mạnh mẽ. Và cùng với điều đó là những cách lý giải và thái độ không giống nhau đối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Họ cho rằng toàn cầu hoá là chính sách của M ĩ nhằm bành trướng quyền lực, thống trị thế giới theo kiểu Mĩ, thực chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá. Quan niệm này đã đẩy tới thái độ phải chống lại quá trình này nhằm đảm bảo cho sự phát triển độc lập, đa dạng của các quốc gia. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan của quốc tế hoá, toàn cầu hoá. Nhưng trong quan điểm này cũng có nhiều ý kiến khác nhau: Có người cho rằng toàn cầu hoá xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia các dân tộc trên toàn thế giới; có người lại cho rằng: “Toàn cầu hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới, là kết quả tất yếu của phát triển kinh tế thị trường và khoa học công nghệ” 3 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền M ặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá nhưng điểm quan trọng mà ta nhận thấy là toàn cầu hoá không chỉ là quá trình phản ánh sự gia t ăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơn là phản ánh qui mô của các hoạt động liên quốc gia.Từ đó ta có thể đưa ra một khái niệm mang tính chất khái quát về toàn cầu hoá: “Toàn cầu hoá là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển” 1.3. Thương mại toàn cầu ra sao sau khi có Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa kinh tế, lá kết quả của sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất, và đến lượt nó, lại tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển tài chính, dịch vụ, lao động…Giữa các Quốc gia được kết nối với nhau, tạo nên dòng chảy vốn, hàng hóa, dịch vụ, lao động, công nghệ ngày càng tự do trong phạm vi khu vực và toàn cầu, hỗ trợ cho mọi quốc gia tham gia toàn cầu hóa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội một cách nhanh chóng hơn. Đó là tích cực mang tính tổng quát nhất của toàn cầu hóa kinh tế, mà thể hiện nổi trội và dễ nhận thấy nhất là tăng trưởng và giảm thiểu đói nghèo. Điều này thể hiện đặc biệt rõ đối với các nước đang phát triển chủ động tham gia toàn cầu hóa có chính sách đúng đắn và lựa chọn các bước đi thích hợp trong quá trình hội nhập kinh tế. Nhiều nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á đã tạo nên thần kỳ phát triển kinh tế, gớp phần tăng trưởng và giảm thiểu đói nghèo một cách rõ rệt. Nhìn chung các nước đang phát triển tham gia mạnh mẽ toàn cầu hóa đã được tăng tỷ lệ tăng trưởng trên đầu người từ 1% vào thập kỷ 60 lên 3 % vào thập kỷ 70,4 % vào thập kỷ 80 và 5% vào thập kỷ 90. 4 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền Chương 2: Tác động của việc định giá thấp ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu hiện nay 2.1 Thế nào là tỷ giá hối đoái việc xác định nó như thế nào và tác động của nó lên thương mại của quốc gia 2.1.1 Khái niệm về tý giá Có hai khái niệm về tỷ giá hối đoái: - Khái niệm 1: Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định. Vì vậy, giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia gọi là tỷ giá hối đoái. Ví dụ: M ột người nhập khẩu ở nước Mỹ phải bỏ ra 160.000 USD để mua một tờ séc có mệnh giá 100.000 GBP để trả tiền hàng nhập khẩu từ nước Anh. Như vậy, giá 1 GBP = 1,6 USD, đây là tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng Anh và đồng đôla Mỹ. - Khái niệm 2: Tỷ giá hối đoái còn được định nghĩa ở một khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau theo tiêu chuẩn nào đó. + Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằng vàng và giấy bạc ngân hàng được tự do đổi ra vàng căn cứ vào hàm lượng vàng của nó. Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hai nước với nhau hoặc là so sánh hàm lượng vàng của hai đồng tiền hai nước với nhau. Ví dụ: Hàm lượng vàng của 1 bảng Anh là 2,488281 gam và của 1 đô la Mỹ là 0,888671 gam, do đó quan hệ so sánh giữa GBP và USD là: 1GBP  2,488281  2,8USD 0,888671 So sánh hàm lượng vàng của hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giá vàng. Hay nói một cách khác, ngang giá vàng của tiền tệ là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái trong chế độ bản vị vàng. + Trong chế độ lưu thông tiền giấy, tiền đúc trong lưu thông không còn nữa, giấy bạc ngân hàng không còn tự do đổi ra vàng theo hàm lượng vàng của nó, do đó, ngang giá vàng không còn làm cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái. 5 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ. Ví dụ: Trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị của Anh và Mỹ là như nhau. M ột tấn lúa mì loại 1 ở Anh có giá là 100 GBP, ở Mỹ có giá là 178 USD. Ngang giá sức mua là: 1 1GBP 1,78USD 100 Đây là tỷ giá hối đoái giữa bảng Anh và đôla Mỹ 2.1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên thương mại quốc gia Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia. Diễn biến của TGHĐ giữa U SD với Euro, giữa USD/JPY cũng như sự biến động tỷ giá giữa USD/VND trong thời gian qua cho thấy, tỷ giá luôn là vấn đề thời sự, rất nhạy cảm. Ở Việt Nam, TGHĐ không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của dân chúng. Khi TGHĐ biến động theo chiều hướng không thuận, N gân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện nhiều giải pháp như: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), đồng thời với việc điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng công ty, Tập đoàn có thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng và kiểm kiểm soát chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại các địa điểm mua bán ngoại tệ. Gần đây nhất vào ngày 18/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên hơn 2% (từ 18.544VND/USD lên 18.932 VND/USD) và giữa nguy ên biên độ. Với những giải pháp này, thị trường ngoại tệ, thị trường vàng đã từng bước bình ổn, tỷ giá chính thức so với tỷ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, từng bước lành mạnh hóa các giao dịch vốn trong xã hội. Trong thời gian tới, TGHĐ biến động theo hướng nào, quả thật không dễ dự đoán. Sự biến động của tỷ giá sẽ khó lường, bởi nhiều nhân tố tác động như: nhập siêu còn lớn không chỉ trong ngắn hạn mà cả trong trung hạn; thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao (trên dưới 6%/GDP); giá vàng trong nước và thế giới luôn tăng mạnh (do khủng hoảng chi tiêu công tại một số quốc gia Châu Âu, châu Mỹ); nhu cầu ngoại tệ 6 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền nói chung, USD nói riêng vào những tháng cuối năm s ẽ tăng cao do khách hàng vay vốn đến hạn trả nợ ngân hàng; do nhu cầu chuyển lợi nhuận về nước của các nhà đầu tư nước ngoài; do kinh tế ngầm vẫn phát triển rất mạnh, khó có khả năng ngăn chặn, nên đôla hóa nền kinh tế còn ở mức cao; do thực hiện chính sách đồng tiền mạnh/ hay yếu của một số quốc gia trong khu vực… Như vậy sẽ có vài vấn đề đặt ra đối với TGHĐ: M ột là : có thể điều chỉnh TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trong bối cảnh một số nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, còn Trung quốc lại nâng giá đồng nhân dân tệ. Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công từ một số nước Châu Âu đang có chiều hướng lan rộng.Trong 7 tháng đầu năm 2010, Euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với đồng G BP và thậm chí giảm 20% so với đồng JPY. Trung quốc nâng giá N hân dân tệ, ít nhiều tác động đến quan hệ ngoại thương giữa hai nuớc, tuy không lớn. Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 Như vậy TGHĐ sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú sốc và không tạo kỳ vọng mất giá đồng Việt Nam. TGHĐ là giá cả đối ngoại của đồng tiền, theo tín hiệu thị trường tỷ giá lúc lên, lúc xuống phải được xem là việc bình thường của nền kinh tế. Còn khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bất cứ Quốc gia nào cũng cần can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp; công cụ can thiệp, mức độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp. Kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời điểm điều chỉnh với “liều lượng” hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho 7 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ở thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để diễn biến tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác. Hai là : Để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thì xử lý TGHĐ có phải là biện pháp hữu hiệu? Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã cho rằng: các đợt phá giá tiền vừa qua, không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại”, vì thế nếu cứ coi TGHĐ là một trong những rào cản cho xuất khẩu, để “lập luận” cần phải giảm giá VND, để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam sẽ là chưa ổn. Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào của m ặt hàng xuất khẩu là nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại lệ thuộc vào biến động trên thị trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả. Ở khía cạnh nhập khẩu, TGH Đ có thực sự hạn hạn chế nhập khẩu, để thông qua đó hạn chế nhập siêu. Điều này cũng không hẳn như vậy. Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu không cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khẩu). Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn. Do đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trò của tỷ giá , trong khi TGHĐ còn liên quan đến hàng loạt vấn đề như cán cân thanh toán, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và bất động sản. Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá của tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngoài (khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng không nhỏ đến nợ quốc gia. Với cơ cấu nợ công iv của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ công do lãi suất biến động theo xu hướng tăng. Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất quá lớn giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, sẽ làm gia tăng mức độ đôla hóa và tiếp tục tạo áp lực lên TGHĐ. Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặt nó trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu, mà còn phải xem nó trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất và vay nợ nước ngoài v.v… trong chiến lược chung là nâng cao uy tín và vị thế của VND, hướng đến một đồng tiền tự do chuyển đổi trong khu vực. 8 Tiểu luận môn học Tài chính quốc tế GVGD: TS. Mai Thu Hiền Ba là: Có khắc phục được yếu tố kỳ vọng VND mất giá? Khi người dân và doanh nghiệp luôn kỳ vọng VND mất giá, sẽ làm giảm n
Luận văn liên quan