Tiểu luận Thiết kế thiết bị đun nóng sữa đậu nành

Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên một số ngành công nghiệp hiện nay đang từng bước phát triển và hứa hẹn sẽ có nhiều đột phá trong tương lai, trong đó có công nghiệp thực phẩm. Sản xuất thực phẩm ở quy mô công nghiệp luôn đi kèm theo sự cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trong đó máy và thiết bị thực phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu của các nhà máy, công ty thực phẩm hiện nay. Để giảm chi phí và tăng tính sáng tạo, đột phá trong công nghiệp thực phẩm, các kỹ sư luôn phải đưa ra ý tưởng và cố gắng thiết kế các loại thiết bị khác nhau dùng trong ngành công nghiệp đầy triển vọng này. Nắm bắt được tình hình đó, nay nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết Kế Thiết Bị Đun Nóng Sữa Đậu Nành” nhằm cụ thể hóa vấn đề thiết kế máy và thiết bị dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay. Đề tài được nhóm chúng tôi chia làm 3 chương: Chƣơng 1. Tổng quan về lý thuyết Chƣơng 2. Tổng quan về nguyên liệu Chƣơng 3. Tính toán thiết kế thiết bị đun nóng sữa đậu nành

pdf32 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3692 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thiết kế thiết bị đun nóng sữa đậu nành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`  Giảng viên hƣớng dẫn : ThS ĐÀO THANH KHÊ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Chung 2005100068 Huỳnh Tấn Đạt 2005100054 Trần Thị Huỳnh Xuân 2005100072 Phạm Thị Trang Đài 2005100081 Nguyễn Ngọc Anh 2005100046 Nguyễn Ngọc Thanh Huế 2005100056 Nguyễn Thị Hiền 2005100071 Nguyễn Thị Kim Tài 2005100049 Nguyễn Thị Nhàn 2005100084 Hoàng Thị Diễm Hƣơng 2005100067 Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Khóa học : 2010-2014 Năm học : 2012-2013 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 ` BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2 THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG SỮA ĐẬU NÀNH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS ĐÀO THANH KHÊ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Chung 2005100068 Huỳnh Tấn Đạt 2005100054 Trần Thị Huỳnh Xuân 2005100072 Phạm Thị Trang Đài 2005100081 Nguyễn Ngọc Anh 2005100046 Nguyễn Ngọc Thanh Huế 2005100056 Nguyễn Thị Hiền 2005100071 Nguyễn Thị Kim Tài 2005100049 Nguyễn Thị Nhàn 2005100084 Hoàng Thị Diễm Hƣơng 2005100067 Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Khóa học : 2010-2014 Năm học : 2012-2013 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 ` BẢNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN LÀM TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2_NHÓM 1.02_CHIỀU THỨ 5_TIẾT 7,8,9 STT TÊN THÀNH VIÊN MSSV NHIỆM VỤ KÝ TÊN 1 Nguyễn Văn Chung 2005100068  Tham gia tính toán  Làm chương 1  Tìm thông số N.V.Chung 2 Huỳnh Tấn Đạt 2005100054  Tham gia tính toán  Tổng hợp và biên tập hoàn chỉnh H.T.Đạt 3 Trần Thị Huỳnh Xuân 2005100072  Tham gia tính toán  Vẽ sơ đồ thiết bị T.T.H.Xuân 4 Phạm Thị Trang Đài 2005100081  Tham gia tính toán  Tìm thông số  Phác họa sơ đồ thiết bị P.T.T.Đài 5 Nguyễn Ngọc Anh 2005100046 Tham gia tính toán N.N.Anh 6 Nguyễn Ngọc Thanh Huế 2005100056  Tham gia tính toán  Chương 2 và kết luận N.N.T.Huế 7 Nguyễn Thị Hiền 2005100071  Tham gia tính toán  Vẽ sơ đồ thiết bị N.T.Hiền 8 Nguyễn Thị Kim Tài 2005100049  Tham gia tính toán  Chương 2 và kết luận  Vẽ sơ đồ thiết bị N.T.K.Tài 9 Nguyễn Thị Nhàn 2005100084  Tham gia tính toán  Chương 1 N.T.Nhàn 10 Hoàng Thị Diễm Hương 2005100067  Tham gia tính toán  Chương 1 H.T.D.Hương LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên một số ngành công nghiệp hiện nay đang từng bước phát triển và hứa hẹn sẽ có nhiều đột phá trong tương lai, trong đó có công nghiệp thực phẩm. Sản xuất thực phẩm ở quy mô công nghiệp luôn đi kèm theo sự cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trong đó máy và thiết bị thực phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu của các nhà máy, công ty thực phẩm hiện nay. Để giảm chi phí và tăng tính sáng tạo, đột phá trong công nghiệp thực phẩm, các kỹ sư luôn phải đưa ra ý tưởng và cố gắng thiết kế các loại thiết bị khác nhau dùng trong ngành công nghiệp đầy triển vọng này. Nắm bắt được tình hình đó, nay nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết Kế Thiết Bị Đun Nóng Sữa Đậu Nành” nhằm cụ thể hóa vấn đề thiết kế máy và thiết bị dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay. Đề tài được nhóm chúng tôi chia làm 3 chương: Chƣơng 1. Tổng quan về lý thuyết Chƣơng 2. Tổng quan về nguyên liệu Chƣơng 3. Tính toán thiết kế thiết bị đun nóng sữa đậu nành Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do điều kiện và vốn kiến thức còn hạn chế, rất khó tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía Thầy để các bài tiểu luận tiếp theo sẽ đầy đủ hơn. TẬP THỂ NHÓM MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục các đại lượng tính toán .......................................................................... i Danh mục các hình .................................................................................................. ii Danh mục bảng biểu ................................................................................................ iii CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT .................................................. 1 1.1. Lý thuyết về đun nóng ............................................................................... 1 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 1 1.1.2. Các phương pháp đun nóng ................................................................ 2 1.1.2.1. Đun nóng bằng hơi nước bão hòa ................................................ 2 1.1.2.2. Đun nóng bằng khói lò ................................................................. 2 1.1.2.3. Đun nóng bằng dòng điện ............................................................ 3 1.1.2.4. Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt ......................................... 3 1.1.2.5. Đun nóng bằng khí thải, chất thải ................................................ 3 1.1.3. Các thiết bị trao đổi nhiệt .................................................................... 4 1.1.3.1. Khái niệm ..................................................................................... 4 1.1.3.2. Phân loại ....................................................................................... 4 1.1.4. Thiết bị trao đổi nhiệt dùng trong ngành thực phẩm .......................... 6 1.1.4.1. Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống ............................................ 6 1.1.4.2. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm .................................................. 8 1.1.4.3. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm ................................................... 9 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU ............................................. 11 2.1. Sữa đậu nành .............................................................................................. 11 2.2. Dầu truyền nhiệt ......................................................................................... 13 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐUN NÓNG SỮA ........... 16 3.1. Các thông số ban đầu ................................................................................. 16 3.2. Tính toán thiết bị ........................................................................................ 18 3.3. Sơ đồ thiết bị .............................................................................................. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 23 i DANH MỤC CÁC ĐẠI LƢỢNG TÍNH TOÁN Đại lƣợng Kí hiệu Đơn vị Nhiệt độ t 0C Hệ số cấp nhiệt  2/W m .độ Hệ số dẫn nhiệt  /W m .độ Bề dày vách  m Đường kính ống d,D m Mật độ dòng nhiệt q 2/W m Hệ số truyền nhiệt k 2/W m .độ Nhiệt lượng, công suất Q Kj, KW Diện tích bề mặt truyền nhiệt F 2m Nhiệt dung riêng Cp /Kj kg .độ Khối lượng riêng  3/kg m Lưu lượng khối lượng GN, GL /kg s Lưu lượng thể tích Gsữa lít/h Chiều dài h m Số vòng xoắn n vòng ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ bọc ống chùm ................................................... 4 Hình 1.2. Các dạng chuyển động của lưu chất trong ống chùm nằm ngang ........... 5 Hình 1.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt có cánh ..................................................... 5 Hình 1.4. Thiết bị trao đổi nhiệt có tấm gợn sóng ................................................... 5 Hình 1.5. Thiết bị trao đổi nhiệt loại hồi nhiệt......................................................... 6 Hình 1.6. Thiết bị trao đổi nhiệt loại hỗn hợp.......................................................... 6 Hình 1.7. Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống ......................................................... 7 Hình 1.8. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm .............................................................. 8 Hình 1.9. Mô phỏng thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm .............................................. 9 Hình 1.10. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm ............................................................. 9 Hình 3.1. Sơ đồ thiết bị ống lồng ống dùng để đun nóng sữa đậu nành ................ 21 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành .................................................. 11 Bảng 3.1. Nhiệt dung riêng của dầu truyền nhiệt theo nhiệt độ ......................... 16 Bảng 3.2. Thành phần các chất trong 100g sữa đậu nành Fami ........................ 16 Bảng 3.3. Hàm nhiệt dung riêng các thành phần của sữa theo nhiệt độ ........... 17 Bảng 3.4. Hàm khối lượng riêng các thành phần của sữa theo nhiệt độ ........... 17 Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1. Lý thuyết về đun nóng 1.1.1. Khái niệm Bản chất: Đun nóng là một quá trình gia nhiệt làm tăng nhiệt độ để làm chín thực phẩm, hay để ức chế, tiêu diệt hoàn toàn enzyme và hệ vi sinh vật có trong thực phẩm, hạn chế sự hư hỏng thực phẩm. Ngoài ra đun nóng còn là một phương tiện cần thiết để thực hiện các quá trình khác như cô đặc, chưng cất … Mục đích công nghệ: Chuẩn bị: Trong thực tế có khi việc tiến hành đun nóng chỉ nhằm mục đích chuẩn bị cho các quá trình khác. Ví dụ: để bóc vỏ cam người ta thường chần trong nước sôi trong thời gian 5-10 phút, đun nóng trước khi cô đặc sản phẩm lỏng để quá trình bốc hơi nước nhanh hơn. Đun nóng sản phẩm trước khi vào hộp để ghép mí nhằm mục đích bài khí. Khai thác: quá trình đun nóng có thể làm tăng hiệu suất thu nhận sản phẩm từ một loại nguyên liệu nào đó.Ví dụ ở nhiệt độ 60-700 C sẽ làm tăng khả năng hoạt động của amylase làm cho khả năng thuỷ phân tinh bột cao hơn để thu lượng đường cao hơn. Nhiệt độ cao có thể làm tăng khả năng trích ly các chất hoà tan, tăng hiêuu suất ép, tăng sự hoà tan chất màu... Chế biến: Dưới tác dụng của nhiệt độ cao nhiều loại nguyên liệu bị biến đổi về cấu trúc, tính chất hoá học, vật lý... làm cho chất lượng nguyên liệu biến đổi hẳn. Những biến đổi về chất lượng có thể xấu đi hoặc tốt hơn. Trong CNTP người ta lợi dụng những biến đổi tốt của chất lượng để tạo ra sản phẩm có ích. Bảo quản: Khi nguyên liệu được đun nóng ở nhiệt độ trên 700C sẽ làm vô hoạt các enzyme có trong nguyên liệu, ngăn ngừa những biến đổi xấu. Nhiệt độ cao hơn 900C có thể tiêu diệt vi sinh vật có trong thực phẩm. Do đó trong chế biến thực Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 2 phẩm thường đun nóng sản phẩm ở nhiệt độ và thời gian nhất định nhằm tiêu diệt vi sinh vật , ngăn ngừa sự hư hỏng sản phẩm. Đó là các quá trình thanh trùng nhiệt. Hoàn thiện: Một số thực phẩm thường tồn tại ở dạng bán thành phẩm, để có thể sử dụng được cần phải qua công đoạn đun nóng để hoàn thiện sản phẩm, làm cho sản phẩm chín. Trong thực tế quá trình đun nóng thường được thực hiện kết hợp với quá trình thanh trùng tiêu diệt vi sinh vật và làm chín sản phẩm. 1.1.2. Các phƣơng pháp đun nóng 1.1.2.1. Đun nóng bằng hơi nƣớc bão hòa Ƣu điểm:  Hệ số cấp nhiệt lớn (α= 10000-15000W/m2.độ).  Lượng nhiệt cung cấp lớn ( tính theo đơn vị chất tải nhiệt).  Đun nóng được đồng đều.  Dễ điều chỉnh nhiệt độ đun nóng.  Vận chuyển xa được dễ dàng theo đường ống Nhƣợc điểm: Không thể đun nóng được ở nhiệt độ cao 1.1.2.2. Đun nóng bằng khói lò Ƣu điểm: Có thể tạo được nhiệt độ cao Nhƣợc điểm:  Hệ số cấp nhiệt rất nhỏ ( không quá 100W/m2.độ) do đó thiết bị cồng kềnh.  Nhiệt dung riêng thể tích nhỏ.  Đun nóng không được đồng đều.  Khó điều chỉnh nhiệt độ đun nóng nên dễ có hiện tượng quá nhiệt cục bộ Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 3 và gây ra phản ứng phụ không cần thiết.  Khói lò thường có bụi và khí độc của nhiên liệu do đó khi đun nóng gián tiếp bề mặt truyền nhiệt sẽ bị bám cặn.  Khi đun nóng trực tiếp sẽ bị hạn chế: nếu đun nóng các chất dễ cháy, dễ bay hơi thì không an toàn.  Trong khói luôn có một lượng oxy dư, khi tiếp xúc thiết bị sẽ oxy hóa kim loại làm hỏng thiết bị.  Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp, lớn nhất là 30%. 1.1.2.3. Đun nóng bằng dòng điện Ƣu điểm:  Có thể tạo được nhiệt độ cao ( tới 3200 độ C) mà các phương pháp khác không thể thực hiện được.  Điều chỉnh nhiệt độ dễ dàng và chính xác.  Hiệu suất cao, có thể đạt tới 95% điện tiêu hao. Nhƣợc điểm:  Thiết bị phức tạp  Gía thành cao 1.1.2.4. Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt Dùng các chất tải nhiệt như: nước quá nhiệt, chất lỏng có nhiệt độ sôi cao ở áp suất bão hòa nhỏ, không bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Các chất tải nhiệt hữu cơ thường dung là điphenyl, etediphenyl, hỗn hợp các muối, các kim loại nóng chảy… 1.1.2.5. Đun nóng bằng khí thải, chất thải Đun nóng tiết kiệm, sử dụng nhiệt trong khí thải hoặc chất lỏng chảy ra từ các nhà máy, xí nghiệp mà nhiệt độ của chúng còn cao. Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 4 1.1.3. Các thiết bị trao đổi nhiệt 1.1.3.1. Khái niệm Thiết bị trao đổi nhiệt là thiết bị trong đó thực hiện các quá trình truyền nhiệt giữa các chất mang nhiệt. 1.1.3.2. Phân loại Bao gồm 3 dạng:  Trao đổi nhiệt dạng vách ngăn.  Trao đổi nhiệt loại hồi nhiệt.  Trao đổi nhiệt loại hỗn hợp a) Thiết bị trao đổi nhiệt dạng vách ngăn -Loại vỏ bọc ống chùm: Hình 1.1. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ bọc ống chùm Các dạng chuyển động của lưu chất trong vỏ bọc ống chùm nằm ngang: Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 5 Hình 1.2. Các dạng chuyển động của lưu chất trong vỏ bọc ống chùm nằm ngang -Loại trao đổi nhiệt có cánh: Hình 1.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt có cánh -Loại trao đổi nhiệt có tấm gợn sóng: Hình 1.4. Thiết bị trao đổi nhiệt có tấm gợn sóng Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 6 b) Thiết bị trao đổi nhiệt loại hồi nhiệt Hình 1.5. Thiết bị trao đổi nhiệt loại hồi nhiệt c) Thiết bị trao đổi nhiệt loại hỗn hợp Hình 1.6. Thiết bị trao đổi nhiệt loại hỗn hợp 1.1.4. Thiết bị trao đổi nhiệt dùng trong ngành thực phẩm 1.1.4.1. Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 7 a) Cấu tạo Hình 1.7. Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống 1. Ống trong 3. Khủy nối 5. Mối hàn 2. Ống ngoài 4. Ống nối Một ống có đường kính lớn bọc một hoặc nhiều ống nhỏ bên trong; hoặc gồm nhiều ống nối tiếp với nhau, mỗi đoạn có hai đoạn ống lồng vào nhau. Ống trong có thể trơn hoặc có cánh dọc theo chiều dài của ống. b) Nguyên lý làm việc  Chất tải nhiệt một đi giữa hai ống, chất tải nhiệt hai đi trong ống trong.  Chuyển động của môi chất thường được bố trí ngược chiều nhau c) Ƣu nhƣợc điểm Ƣu điểm:  Có hệ số truyền nhiệt lớn  Dễ điều chỉnh tốc độ chảy của môi chất  Chế tạo đơn giản Nhƣợc điểm:  Cồng kềnh, giá thành cao Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 8  Khó vệ sinh, sửa chữa d) Ứng dụng Dùng để ngưng tụ hoặc bay hơi môi chất lạnh, làm quá lạnh môi chất lạnh ở thể lỏng, hay dùng đun nóng nước, làm mát dầu… 1.1.4.2. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm a) Cấu tạo Có vỏ hình trụ, bên trong lắp các ống trao đổi nhiệt. Trên vỏ và nắp thiết bị có các cửa để dẫn chất tải nhiệt vào và ra. Các ống trao đổi nhiệt bên trong có thể bố trí theo hình lục giác đều, hình tròn đồng tâm, hình vuông. Hình 1.8. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm 1. Vỏ thiết bị truyền nhiệt 3. Ống truyền nhiệt 2. Lưới đỡ ống 4. Đáy thiết bị b) Nguyên lý làm việc Hai môi chất trao đổi nhiệt với nhau thông qua vách ống. Môi chất lỏng thường đi trong ống, môi chất khí và hơi đi ngoài ống. Môi chất nóng cũng thường được bố trí đi trong ống. Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 9 Hình 1.9. Mô phỏng thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm c) Ƣu nhƣợc điểm Ưu điểm:  Kết cấu gọn, chắc chắn, công nghệ chế tạo không phức tạp  Bề mặt truyền nhiệt lớn, dễ vệ sinh, sửa chữa Nhược điểm:  Khó chế tạo bằng vật liệu dòn, giá thành cao d) Ứng dụng Dùng làm bình ngưng tụ và hơi môi chất, làm bình quá lạnh 1.1.4.3. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm a) Cấu tạo Hình 1.10. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm Chương 1. Tổng quan về lý thuyết GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 10 Có thành phần cơ bản là các tấm trao đổi nhiệt cơ bản. Bề mặt gồm nhiều tấm xếp lên một khung đỡ, bên trong có các khe rãnh để lưu chất chuyển động. Vật liệu thường là thép không gỉ,nhôm… b) Nguyên lý hoạt động Khi chất lỏng lưu động qua các khe rãnh, môi chất sẽ chuyển động dưới dạng màng mỏng nên tạo ra hệ số trao đổi nhiệt rất cao tạo điều kiện tốt để đốt nóng hay làm lạnh môi chất. Các tấm thường đặt song song với nhau tạo ra các khoảng không gian hẹp tạo nên các kênh dẫn riêng biệt cho các môi chất khác nhau. c) Ƣu nhƣợc điểm Ƣu điểm:  Đảm bảo hệ số truyền nhiệt cao với hiệu số trở kháng thủy lực thấp  Thiết bị gọn nhẹ, chi phí chế tạo thấp  Làm việc đáng tin cậy, không bị rò rỉ  Kết hợp hài hòa giữa lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị Nhƣợc điểm: Chế tạo các tấm truyền nhiệt thường phải qua xử lý nhiệt và gia công phức tạp. Chương 2. Tổng quan về nguyên liệu GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 11 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1. Sữa đậu nành Sữa đậu nành là một trong những thức uống khá phổ biến làm từ đậu tương, vị mát, hơi ngậy, khi uống có thể thêm chút đường. Ở các thành phố tại Việt Nam, sữa đậu làm theo phương pháp thủ công thường được rao bán các buổi sáng. Sữa đậu nành đóng hộp, được sản xuất theo quy trình công nghiệp, cũng rất thơm ngon. Chúng có thể có thêm hương vị như vani, sô-cô-la hoặc các hương vị khác. Một số nghiên cứu cho thấy thành phần dinh dưỡng trong sữa đậu nành cũng bổ dưỡng gần bằng sữa bò tươi. Sữa đậu nành được thu từ quá trình nấu dịch sữa đậu (tức dung dịch thu được từ khi tiến hành trích ly hạt đậu nành). Đây là dạng nhũ tương có giá trị dinh dưỡng tương tự sữa bò, có ưu điểm là tránh được những bệnh truyền nhiễm từ động vật lây sang. Ngoài ra, do một số tính chất riêng, sữa đâu nành đặc biệt dùng rất tốt cho người già, người bệnh đái thào đường,phong thấp, táo bón và trẻ em mà cơ thể dị ứng với sữa bò. Sữa đậu nành là một nguồn dinh dưỡng và vitamin nhóm B. Sữa đậu nành chứa isoflavons, đây là chất làm giảm LDL (choresterol có hại). Tuy nhiên trong sữa đậu nành không chứa nhiều Calcium nên các nhà sản xuất thường bổ sung Calcium trong thực phẩm. Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của sữa đâu nành Thành Phần Sữa Ðậu Nành Sữa Bò Sữa Mẹ Water (gram) 88.60 88.60 88.60 Protein (gram) 4.40 2.90 1.40 Calories (Kcal) 52.00 59.00 62.00 Fat (gram) 2.50 3.30 3.10 Chương 2. Tổng quan về nguyên liệu GVHD: ThS Đào Thanh Khê Kỹ thuật thực phẩm 2 Trang 12 Carbohydrates (gram) 3.80 4.50 7.20 Ash (gram) 0.62 0.70 0.20 Calcium (mg) 18.50 100.00 35.00 Sodium 2.50 36.00 15.00 Phosphorus 60.30 90.00 25.00 Iron 1.50 0.10 0.20 Vitamin B-1 0.04 0.04 0.02 Vitamin B-2 0.02 0.15 0.03 Niacin 0.62 0.20 0.20 Ðược biết, sữa đậu nành dễ dùng, mát, và bổ khỏe, có thể uống nóng, lạnh, trộn với cereal ăn sáng hay biến chế thành sữa chua. Vì có giá trị dinh dưỡng cao, giá cả lại rẻ, nên nó đang trở thành một phần dinh dưỡng của chúng ta hàng ngày. Trên cơ sở dinh dưỡng, sữa đậu nành có giá trị tương đương với sữa bò, như chúng ta xem bảng so sánh nêu trên và những điểm phân tích dưới đây:  Theo bảng so sánh trên chúng ta thấy rằng, sữa đậu nành chứa nhiều hơn 51 phần trăm protein, 16 phần trăm ít hơn carbohydrate, 12 phần trăm ít hơn calories và 24 phần trăm ít hơn chất fat. Trong khi ấy, sữa đậu nành chứa nhiều hơn 15 lần chất sắt iron và đặc biệt không cholesterol. Sau cùng sữa đậu nành khôn