Ngày nay khi mà xu h ướn g toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ thì sự xuất hiện của quan
hệ kinh tế xuyên quốc gia khôn g còn là một hiện tượn g hiếm thấy. Điều đó tất yếu dẫn đến sự
ra đời n gày càn g nh iều hơn các côn g ty, tập đoàn kinh tế đa quốc gia với các “chân rết” là các
công ty con, các côn g ty trực thuộc đặt tại nhiều v ùn g lãnh thổ trên thế giới. Nh ư vậy một vấn
đề đặt ra đối với các công ty, tập đoàn đa quốc gia là việc xác định lợi ích kinh tế không chỉ
đơn thuần giới hạn trong phạm vi một chủ thể kinh doanh riêng lẻ mà được tính trong lợi ích
chun g của cả một tập đoàn, nhóm công ty, khi đó làm cách n ào để lợi ích tổng thể đạt mức tối
ưu luôn được các nhà quản trị tập đoàn quan tâm. Chuyển giá được xem là một lời giải cho
bài toán lợi ích mà ở đó nhà đầu tư không cần thêm vốn hay mở rộng sản xuất. Đơn giản vì
phương cách này giúp họ giảm tổng n ghĩa vụ thuế. Từ đó lợi nh uận sau thuế sẽ gia tăng.
Đối với Việt Nam, sự x uất hiện của các công ty, tập đoàn đa quốc gia chỉ thật sự phổ
biến trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, song son g với nó là hiện tượng ch uyển giá tất
yếu cũn g vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Do đó, chuyển giá sẽ dễ được các côn g ty, tập đoàn
này sử dụn g nhằm thay đối n ghĩa vụ thuế phải thực hiện với Nhà nước Việt Nam, gây thất
thoát nguồn thu cho ngân sách. Vì thế qua bài tiểu luận này, n go ài mục đích kh ái quát về thực
trạng ch uyển giá ở Việt Nam, tôi xin đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn cơ chế
chống ch uyển giá ở Việt Nam hiện nay, từ đó tạo được sân chơi côn g bằng cho tất cả các chủ
thể kinh doanh khác trong nước với các tập đoàn, côn g ty đa quốc gia và tránh làm thất thoát
nguồn thu cho n gân sách n ước nhà
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3538 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng chuyển giá tại Việt Nam và giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Đề tài môn học
Phân tích chính sách thuế
THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ TẠI
VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC
PHỤC
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG
HV: NGUYỄN HOÀNG TÍN
LỚP: NGÂN HÀNG – ĐÊM 6 – K20
TP.Hồ Chí Minh - Tháng 08 Năm 2012
1
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
MỤC LỤC
LỜI MỞ Đ ẦU.................................................................................................................................. 04
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN GIÁ ........................................ 05
1. Khái niệm chuyển giá .............................................................................................................. 05
2. Nguyên nhân của chuyển giá ................................................................................................. 05
3. Phạm vi chuyển giá ................................................................................................................. 07
4. Các kĩ thuật chuyển giá ........................................................................................................... 07
4.1.Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn ................................. 07
4.2.Chuyển giá bằng cách nâng khống giá trị vô hình ........................................................... 08
4.3. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ công ty đối
tác trong liên doanh với giá cao ...................................................................................................... 08
4.4. Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản lý....... 08
4.5. Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa......................... 09
4.6. Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty mẹ ................ 09
4.7. Chuyển giá qua thông các trung tâm tái tạo hóa đơn ..................................................... 09
5. Tác động của chuyển giá........................................................................................................... 09
5.1. Đối với các công ty đa quốc gia (MNCs) ........................................................................ 09
5.2. Đối với các quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư ...................................................................... 10
5.3. Đối với các quốc gia xuất khẩu đầu tư ............................................................................. 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM ................................ 11
1. Các quy định, quy chế liên quan đến kiểm soát chuyển giá ............................................. 11
2. Thực trạng hoạt động chuyển giá tại việt Nam ................................................................... 12
3. Một số trường hợp chuyển giá điển hình .............................................................................. 13
3.1. Chuyển giá thông qua việc mua bán nguyên vật liệu sản xuất, bán thành phẩm
hay thành phẩm ................................................................................................................................. 13
3.2. Chuyển giá thông qua các Tài sản cố định hữu hình ...................................................... 14
3.3. Chuyển giá thông qua việc mua các Tài sản cố định vô hình ....................................... 14
3.4. Các hình thức khác.............................................................................................................. 14
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ
TẠI VIỆT NAM
1. Giải pháp ở hệ thống thuế ........................................................................................................ 15
2. Tăng cường hiệu quả trong bộ phận quản lý và chính sách............................................. 16
2
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
2.1. Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh ................................................................................ 16
2.2. Gói giải pháp từ chính sách kinh tế và môi trường vĩ mô.............................................. 18
2.3. Áp dụng các biện pháp hành chính và chế tài ................................................................. 19
3. Thông qua các nguồn tài trợ.................................................................................................... 20
4. Xây dựng tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành ..................................................................... 20
KẾT LUẬN ...................................................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 22
3
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
LỜ I MỞ ĐẦU
Ngày nay khi mà xu hướng toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ thì sự xuất hiện của quan
hệ kinh tế xuyên quốc gia không còn là một hiện tượng hiếm thấy. Điều đó tất yếu dẫn đến sự
ra đời ngày càng nh iều hơn các côn g ty, tập đoàn kinh tế đa quốc gia với các “chân rết” là các
công ty con, các côn g ty trực thuộc đặt tại nhiều v ùng lãnh thổ trên thế giới. Như vậy một vấn
đề đặt ra đối với các công ty, tập đoàn đa quốc gia là việc xác định lợi ích kinh tế không chỉ
đơn thuần giới hạn trong phạm vi một chủ thể kinh doanh riêng lẻ mà được tính trong lợi ích
chung của cả một tập đoàn, nhóm công ty, khi đó làm cách n ào để lợi ích tổng thể đạt mức tối
ưu luôn được các nhà quản trị tập đoàn quan tâm. Chuyển giá được xem là một lời giải cho
bài toán lợi ích mà ở đó nhà đầu tư không cần thêm vốn hay mở rộng sản xuất. Đơn giản vì
phương cách này giúp họ giảm tổng n ghĩa vụ thuế. Từ đó lợi nhuận sau thuế sẽ gia tăng.
Đối với Việt Nam, sự xuất hiện của các công ty, tập đoàn đa quốc gia chỉ thật sự phổ
biến trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, song song với nó là hiện tượng chuyển giá tất
yếu cũng vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Do đó, chuyển giá sẽ dễ được các côn g ty, tập đoàn
này sử dụng nhằm thay đối nghĩa vụ thuế phải thực hiện với Nhà nước Việt Nam, gây thất
thoát nguồn thu cho ngân sách. Vì thế qua bài tiểu luận này, n goài mục đích khái quát về thực
trạng chuyển giá ở Việt Nam, tôi xin đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn cơ chế
chống chuyển giá ở Việt Nam hiện nay, từ đó tạo được sân chơi côn g bằng cho tất cả các chủ
thể kinh doanh khác trong nước với các tập đoàn, côn g ty đa quốc gia và tránh làm thất thoát
nguồn thu cho ngân sách nước nhà.
4
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN GIÁ:
1. Khái niệm chuyển giá:
- Chuyển giá là một hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay đổi giá trị
mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch v ụ, tài sản trong quan hệ giữa các bên liên kết nhằm tối
thiểu hóa tổng số thuế phải nộp của các đối tác liên kết.
- Hành vi đó có đối tượng tác động là giá cả và được thực hiện thông qua các hợp
đồng kinh tế về mua bán hàng hoá, tài sản, cung cấp dịch vụ.
- Các đối tác liên kết ở đây có thể là:
Các công ty thành viên trong một công ty đa quốc gia. Công ty đa quốc gia (MNC)
là công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ không chỉ giới
hạn bởi phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà mở rộng ra ít nhất tại hai quốc gia
Các công ty hoặc đơn vị thành viên trong một tổng công ty, công ty.
Các công ty độc lập mà chủ sở hữu của ch úng có mối quan hệ đặc biệt, thường là
mối quan hệ thân nhân.
2. Nguyên nhân của chuyển giá:
- Thông thường có những lí do dẫn đến hoạt động chuyển giá như sau:
Thứ nhất, xuất phát từ quyền tự do định đoạt trong kinh doanh, các chủ thể hoàn
toàn có quyền quyết định giá cả của m ột giao dịch. Do đó họ hoàn toàn có quyền
mua hay bán h àng hóa, dịch vụ với giá họ mong muốn.
Thứ ha i, x uất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm liên kết nên sự
khác biệt về giá giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi
ích không làm thay đổi lợi ích toàn cục.
Thứ ba, việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên trong nhóm
liên kết không thay đổi tổng lợi ích chung nhưn g có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ
thuế của họ. Thôn g qua việc định giá, n ghĩa vụ thuế được chuyển từ nơi bị điều tiết
cao sang nơi bị điều tiết thấp hơn và ngược lại. Tồn tại sự khác nhau về chính sách
thuế của các quốc gia là điều không tránh khỏi do chính sách kinh tế - xã hội của họ
không thể đồng nhất, cũng như sự hiện hữu của các quy định ưu đãi thuế là điều tất
yếu. Chênh lệch mức độ điều tiết thuế vì thế hoàn toàn có thể xảy ra.
5
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
- Cho nên, chuyển giá chỉ có ý nghĩa đối với các giao dịch được thực hiện giữa các
chủ thể có mối quan hệ liên kết. Để làm điều n ày họ phải thiết lập một chính sách v ề giá mà ở
đó giá chuyển giao có thể được định ở mức cao hay thấp tùy vào lợi ích đạt được từ những
giao dịch như thế. Chúng ta cần phân biệt điều này với trường hợp khai giá giao dịch thấp đối
với cơ quan quản lý để trốn thuế nhưng đằng sau đó họ vẫn thực hiện thanh toán đầy đủ theo
giá thỏa thuận. Trong khi đó nếu giao dịch bị chuyển giá, họ sẽ không phải thực hiện vế sau
của việc thanh toán trên và thậm chí họ có thể định giá giao dịch cao. Các đối tượng n ày nắm
bắt và vận dụng được những quy định khác biệt về thuế giữa các quốc gia, các ưu đãi trong
quy định thuế để hưởng lợi có vẻ như hoàn toàn hợp pháp. Như thế, vô hình chung, chuyển
giá đã gây ra sự bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế do xác định không chính
xác nghĩa vụ thuế, dẫn đến bất bình đẳng về lợi ích, tạo ra sự cách biệt trong ưu thế cạnh
tranh.
- Tuy vậy, thật không đơn giản để xác định một chủ thể đã thực hiện chuyển giá. Vấn
đề ở chỗ, nếu định giá cao hoặc thấp mà làm tăng số thu thuế một cách cục bộ cho một nhà
nước thì cơ quan có thẩm quyền nên định lại giá chuyển giao. Chẳng hạn, giá mua đầu vào
nếu được xác định thấp, điều đó có thể hình thành chi phí thấp và hệ quả là thu nhập trước
thuế sẽ cao, kéo theo thuế thu nhập doanh n ghiệp (thuế TNDN) tăng; hoặc giả như giá xuất
khẩu định cao cũng làm doanh thu tăng và kết quả là cũng làm tăng số thuế mà nhà nước thu
được. Nhưng cần hiểu rằng điều đó cũng có nghĩa rằng nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp liên
kết ở đầu kia có khả năng đã giảm xuống do chuyển một phần nghĩa vụ của mình qua giá
sang doanh nghiệp liên kết này.
- Hành vi này chỉ có thể được thực hiện thông qua giao dịch của các chủ thể có quan
hệ liên kết. Biểu hiện cụ thể của hành vi là giao kết về giá. Nhưn g giao kết về giá chưa đủ để
kết luận rằng chủ thể đã thực hiện hành vi chuyển giá. Bởi lẽ nếu giao kết đó chưa thực hiện
trên thực tế hoặc chưa có sự chuyển dịch quyền đối với đối tượng giao dịch thì không có cơ
sở để xác định sự chuyển dịch về mặt lợi ích. Như vậy, ta có thể xem chuyển giá hoàn thành
khi có sự chuyển giao đối tượng giao dịch cho dù đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán hay
chưa.
- Giá giao kết là cơ sở để xem xét hành vi chuyển giá. Chúng ta cũng chỉ có thể đánh
giá một giao dịch có chuyển giá hay không khi so sánh giá giao kết với giá thị trường. Nếu
giá giao kết không tương ứng với giá thị trường thì có nhiều khả năng để kết luận rằng giao
dịch này có biểu hiện chuyển giá.
6
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
3. Phạm vi chuyển giá:
- Chuyển giá với ý nghĩa chuyển giao giá trị trong quan hệ nội bộ nên hành vi phải
được xem xét trong phạm vi giao dịch của các chủ thể liên kết. Điều 9 Công ước mẫu của
OECD về định giá chuyển giao ghi nhận “Hai doanh nghiệp được xem là liên kết (associated
enterprises) khi:
Một doanh nghiệp tham gia vào quản lý, điều hành hay góp vốn vào doanh nghiệp
kia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc qua trung gian.
Hai doanh nghiệp có cùng một hoặc nhiều n gười hay những thực thể (entities) khác
tham gia quản lý, điều hành hay góp vốn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc
thông qua trung gian”
- Yếu tố quản lý, điều h ành hay góp vốn chính là điều kiện quyết định sự ảnh hưởng,
sự giao hòa về mặt lợi ích của các chủ thể này nên cũng là cơ sở để xác định mối quan hệ liên
kết. Tính chất của những biểu hiện này không man g tính quyết định. Như thế các doanh
nghiệp liên kết có thể được hình thành trong cùng một quốc gia hoặc có thể ở nhiều quốc gia
khác nhau. Từ đó, chuyển giá không chỉ diễn ra trong các giao dịch quốc tế mà có thể cả
trong những giao dịch quốc nội.
- Trên thực tế, chuyển giá thường được quan tâm đánh giá đối với các giao dịch quốc
tế hơn do sự khác biệt về chính sách thuế giữa các quốc gia được thể hiện rõ hơn. Trong khi
đó, do phải t uân th ủ nguyên tắc đối xử quốc gia nên các nghĩa vụ thuế hình thành từ các giao
dịch trong n ước ít có sự cách biệt. Vì thế, phần lớn các quốc gia hiện nay thường chỉ quy định
về chuyển giá đối với giao dịch quốc tế. Theo đó, giao dịch quốc tế được xác định là giao
dịch giữa hai h ay nhiều doanh nghiệp liên kết mà trong số đó có đối tượng tham gia là chủ
thể không cư trú (non-residents). Sự khác biệt chính yếu nằm ở sự cách biệt về mức thuế suất
thuế TNDN của các quốc gia. Một giá trị lợi nhuận chuyển qua giá từ doanh nghiệp liên kết
cư trú tại quốc gia có thuế suất cao sang doanh nghiệp liên kết ở quốc gia có thuế suất thấp.
Ngược lại một lượng chi phí tăng lên qua giá mua sẽ làm giảm thu nhập cục bộ ở quốc gia có
thuế suất thuế thu nhập cao. Trong hai trường hợp đều cho ra những kết quả tương tự là làm
tổng thu nhập sau thuế của toàn bộ nhóm liên kết tăng lên.
4. C ác kĩ thuật chuyển giá:
4.1. Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn:
- Đầu tư dưới dạng liên doanh: việc nâng giá trị tài sản đóng góp sẽ làm cho phần vốn
góp của bên phía có ý nâng giá trị góp vốn tăng, nhờ đó, sự chi phối trong các quyết định liên
7
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
quan đến hoạt dộng của dự án liên doanh sẽ gia tăng và mức lời được chia sẽ tăng. Ngoài ra,
khi dự án kết thúc hoạt động thì tỷ lệ trị giá tài sản được chia cao hơn.
- Đối với các công ty có 100% vốn đầu tư nước n goài thì việc nâng tài sản góp vốn sẽ
giúp họ tăng mức khấu hao trích hàng n ăm, làm tăng chi phí đầu vào. Việc tăng mức khấu
hao tài sản cố định sẽ giúp chủ đầu tư:
Nhanh hoàn vốn đầu tư cố định, nhờ đó giảm thiểu rủi ro đầu tư.
Giảm mức thuế TNDN phải đóng cho nước tiếp nhận đầu tư.
4.2. Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá tài sản vô hình:
- Việc định giá chính xác được tài sản vô hình của các nhà đầu tư hết sức khó, lợi
dụng việc này mà các MNC chủ ý thổi phồng phần góp vốn bằng thương h iệu, công thức pha
chế, chuyển giao công nghệ… nhằm tăng phần góp vốn của mình lên. Một số trường hợp
phía góp vốn bằn tài sản vô hình có x uất trình gấy chứng nhận của công ty kiểm toán nhưng
độ tin cậy, trung thực của các giấy chứng nhận này rất khó kiểm định.
4.3. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ công ty đối tác
trong liên doanh với giá cao:
- Đây là hình thức chuyển một phần lợi nhuận ra nước ngoài thông qua việc thanh
toán tiền hàng nhập khẩu. Ngoài ra, việc mua hàn g nhập khẩu với giá đắt làm chi phí sản x uất
tăng, dẫn tới lợi nhuận chịu thuế TNDN giảm.
4.4. Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản lý:
- Các công ty mẹ thường sử dụng các hợp đồng tư vấn hay thuê trung gian. Một số đối
tác liên doanh còn bị ép nhận chuyên gia với chi phí rất cao nhưng hiệu quả lại thấp. Chi phí
này phía liên doanh nước chủ nhà gánh chịu.
- Một số công ty thuê người quản lý doanh nghiệp FDI với lương cao, ngoài ra còn
phải trả một khoản tiền lớn cho công ty nước ngoài cung cấp nhà quản lý. Ở một số trường
hợp cũng có hiện tượng chuyển giá ở khâu này khi công ty cung cấp nguồn nhân lực cũng là
công ty con của cùng một tập đoàn.
- Một số trường hợp còn thực hiện chuyển giá thông qua hình thức đào tạo ở nước
ngoài: cử chuyên viên, công nh ân sang học tập, thực tập tại công ty mẹ với chi phí cao.
- Một hình thức chuyển giá của công ty có vốn FDI là trả lương, chi phí cho chuyên
gia tư vấn được gởi đến từ công ty mẹ. Loại hình tư vấn này rất khó xác định số lượng và
chất lượng để xác định chi phí cao hay thấp. Lợi dụng điều n ày, nhiều công ty FDI thực hiện
8
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
hành vi chuyển giá mà thực chất là chuyển lợi nh uận về nước dưới danh nghĩa là phí dịch vụ
tư vấn.
4.5. Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa:
- Khi th uế nhập khẩu cao thì công ty mẹ bán nguyên liệu, hàng hóa với giá thấp nhằm
tránh nộp thuế nhập khẩu nhiều. Trong trường hợp này, công ty mẹ sẽ tăng cường hoạt động
tư vấn, huấn luyện, hỗ trợ tiếp thị với giá cao để bù đắp lại hoặc mua lại sản phẩm với giá
thấp. Đối với hàng hóa nhập khẩu mà th uế suất thấp, thì côn g ty ký hợp đồng nhập khẩu với
giá cao nhằm nâng chi phí để tránh thuế.
4.6. Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty mẹ:
- Bằng hình thức này, các công ty con tạo ra cơ cấu vốn và n guồn vốn bất hợp lý như
dùng nguồn vốn vay từ côn g ty mẹ để tài trợ cho tài sản cố định và tài sản đầu tư dài hạn mà
không tăng vốn góp và vốn chủ sở hữu nhằm đẩy chi phí hoạt động tài chính lên cao như chi
phí chênh lệch tỷ giá, chi phí lãi vay… và chuyển một phần lợi nhuận về nước dưới dạng lãi
vay, chi phí bảo lãnh vay vốn để tránh thuế, tránh lỗ do chênh lệch tỷ giá về sau.
4.7. Chuyển giá qua thông các trung tâm tái tạo hóa đơn:
- Trung tâm tái tạo hóa đơn đóng vai trò người trung gian giữa công ty mẹ và các
công ty con. Hàng hóa trên chứng từ hóa đơn thì được bán từ công ty nơi sản xuất hàng hóa
qua trung tâm tái tạo hóa đơn và sau đó thì trung tâm này lại bán lại cho công ty phân phối
bằng cách x uất hóa đơn và chứng từ kèm theo. Thông qua việc n ày sẽ định vị lại loại ngoại tệ
của cả đơn vị sản xuất và trung tâm tái tạo hóa đơn. Nhưng trên thực tế, hàng hóa được
chuyển giao trực tiếp từ công ty sản xuất qua thẳng côn g ty phân phối mà không qua trung
tâm tái tạo hóa đơn. Hình thức này thường xảy ra trong n gành dược phẩm.
5. Tác động của chuyển giá:
5.1. Đối với các công ty đa quốc gia (MNCs):
- Những tác động tích cực:
Được hưởng lợi từ chính sách ưu đãi đầu tư (như thuế suất, lĩnh vực đầu tư…) tạo
điều kiện cho các MNC dễ dàng trong v iệc thực hiện giảm thiểu trách nhiệm ở quốc
gia MNC đang đầu tư.
Thực hiện chuyển giá, các MNC sẽ bảo toàn được nguồn vốn đầu tư, nhanh chóng
có được dòng ngân lưu cho các cơ hội đầu tư khác.
Thực hiện chuyển giá sẽ giúp các MNC nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường ở các
nước đang đầu tư.
9
Th c tr ng chuy n giá t i Vi t Nam và gi i pháp kh c ph c GVHD: PGS. TS Nguy n Ng c Hùng
- Tác động tiêu cực: Nếu bị các quốc gia phát hiện và thực hiện chế tài thì các MNC
phải chịu một khoản phạt rất lớn, bị rút giấy phép kinh doanh tại quốc gia đó hoặc ảnh hưởng
nghiêm trọng trên thương trường quốc tế dẫn tới sự chú ý nhiều và chặt chẽ hơn của các cơ
quan th uế ở những nước MNC đi đầu tư sau đó.
5.2. Đối với các quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư:
- Tác động tích cực: Khi có hoạt động chuyển giá ngược, do nước thu hút đầu tư có
mức thuế thu nhập thấp làm tăng thu nhập